xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phần cơ học và nhiệt học chương trình vật lý đại cương

123 1.3K 0
xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phần cơ học và nhiệt học chương trình vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC VŨ THỊ THU HUYỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN "CƠ HỌC VÀ NHIỆT HỌC" CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG. Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Tô Văn Bình Thái nguyên, năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Tô Văn Bình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người Thầy của mình đã từng bước hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học trường ĐHSP – ĐHTN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Vật lý trường ĐHSP – ĐHTN đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và chỉ dẫn về mặt chuyên môn trong quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn Ban giám hiệu và khoa Khoa học cơ bản trường Cao đẳng Cơ khí luyện kim đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sư phạm. Tác giả Vũ Thị Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Giả thuyết khoa học. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ( Khách thể của đối tượng nghiên cứu ) 2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 3 8. Tính mới của đề tài. 3 9. Cấu trúc và nội dung của luận văn 3 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 1.1. Quá trình dạy học 4 1.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 5 1.2.1. Mục tiêu dạy học 5 1.2.2. Nội dung dạy học. 5 1.2.3. Phương pháp dạy học 5 1.2.4. Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học 6 1.3. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục 6 1.3.1. Khái niệm kiểm tra 6 1.3.2. Khái niệm về đánh giá 7 1.3.3. Khái niệm về KQHT. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.4. Vai trò, vị trí của KTĐG trong QTDH 10 1.3.5. Mối quan hệ giữa mục tiêu môn học - đánh giá. 10 1.3.6. Chức năng của kiểm tra đánh giá 10 1.3.7. Các yêu cầu sư phạm đối với KTĐG KQHT của SV. 11 1.3.8. Những nguyên tắc chung cần quán triệt trong KTĐG. 14 1.4. Trắc nghiệm để KTĐG kết quả học tập của SV 16 1.4.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của trắc nghiệm. 16 1.4.2. Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận 17 1.4.3. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng. 21 1.4.4. Một số chỉ dẫn về phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm 25 1.4.5. Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm. 27 1.4.6. Đánh giá câu hỏi TNKQ bằng phân tích thống kê 29 1.4.7. Đánh giá một bài TNKQ. 32 1.5. Thực trạng của KTĐG và những thuận lợi, khó khăn khi vận dụng phương pháp trắc nghiệm trong KTĐG tại Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 36 Chương 2. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CƠ NHIỆT VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 40 2.1. Mục đích giảng dạy Vật lý ở Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 40 2.1.1. Đặc điểm của việc giảng dạy Vật lý. 40 2.1.2. Yêu cầu của việc giảng dạy Vật lý 40 2.1.3 Mục tiêu môn học Vật lý ở trường cao đẳng cơ khí luyện kim. 41 2.2. Nội dung giảng dạy Vật lý tại Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim. 42 2.3. Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần cơ nhiệt VLĐC 43 2.3.1. Mục tiêu dạy học VLĐC phần cơ nhiệt. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.2. Mục tiêu chi tiết giảng dạy VLĐC phần cơ - nhiệt tại Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 44 2.3.3. Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy. 51 2.3.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phần cơ nhiệt VLĐC 52 2.3.5. Tạo và trộn đề kiểm tra bằng phần mềm quản lý thi trắc nghiệm PCTest 54 2.3.6. Mối tương quan giữa các đề trắc nghiệm 54 2.3.7. Sử dụng bộ đề TNKQ nhiều lựa chọn trong KTĐG 55 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1. Mục đích thực nghiệm 62 3.2. Đối tượng thực nghiệm. 62 3.3. Phương pháp tiến hành 62 3.4. Các bước tiến hành 63 3.4.1. Nội dung kiểm tra. 63 3.4.2. Tổ chức thực nghiệm 65 3.5. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. 65 3.5.1. Kết quả điểm số của bài trắc nghiệm. 65 3.5.2. Đánh giá điểm số của bài trắc nghiệm. 65 3.5.3. Đánh giá câu hỏi TNKQ bằng phân tích thống kê 66 3.5.4. Kết quả tổng hợp 76 3.5.5. Đánh giá bài trắc nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận chung 80 2. Kiến nghị. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên. SV : Sinh viên. KTĐG : Kiểm tra đánh giá. KQHT : Kết quả học tập. TNKQ : Trắc nghiệm khách quan. TNTL : Trắc nghiệm tự luận. VLĐC : Vật lý đại cương. QTDH : Quá trình dạy học. NDDH : Nội dung dạy học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Bảng phân phối câu hỏi theo mục tiêu nhận thức và nội dung kiến thức 52 Bảng 2.2: Số câu hỏi cụ thể phân theo mục tiêu nhận thức và nội dung kiến thức 53 Bảng 2.3: Quy trình sử dụng TNKQ nhiều lựa chọn trong nghiên cứu tài liệu mới. 59 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả số SV đạt điểm X i. 65 Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm cho ta điểm số đạt được của 5 lớp như sau: 66 Bảng 3.3. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (D) của bộ mã đề 1 dành cho lớp CĐCK49A 66 Bảng 3.4. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (D) của bộ mã đề 2 dành cho lớp CĐCK49B 69 Bảng 3.5. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (D) của bộ mã đề 3 dành cho lớp CĐLK49 71 Bảng 3.6. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (D) của bộ mã đề 4 dành cho lớp CĐ Ôtô 49 73 Bảng 3.7. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (D) của bộ mã đề 5 dành cho lớp CĐCT49 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đất nước ta đang nỗ lực phấn đấu để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước và yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá kết (KTĐG) kết quả học tập (KQHT). Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học(QTDH)…”. Tuy nhiên trong thực tế việc giảng dạy ở trường cao đẳng trong những năm vừa qua vẫn còn chậm đổi mới. Phương pháp dạy học vẫn xoay quanh, thầy đọc - trò ghi có xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh hoạ là chính. Các tiết dạy sử dụng ít thí nghiệm. Việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) chủ yếu là theo cách tryền thống, kết quả chưa phản ảnh thực chất năng lực của sinh viên. Vì vậy sinh viên thiếu động lực, chưa cố gắng học tập. KTĐG KQHT của SV nhằm theo dõi QTHT của SV, đưa ra phương pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò, giúp học trò tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Vậy đổi mới KTĐG là một yêu cầu cần thiết phải tiến trong quá trình đổi mới giáo dục. Trong lĩnh vực này, đã có một số đề tài nghiên cứu như: “Nghiên cứu vận dụng phương pháp trắc nghiệm trong KTĐG kiến thức Vật lý của học sinh khi dạy chương sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng” tác giả : Phạm Thị Ngọc Dung luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên.” Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG KQHT phần cơ học –VLĐC của SV trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh, tác giả : Nguyễn Thị Thanh Hoa : luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên. ,”Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG KQHT phần điện học – VLĐC của SV trường Cao đẳng Công nghệ và kinh tế công nghiệp” tác giả : Hoàng Đại Phong luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Để việc kiểm tra đánh giá KTĐG kiến thức SV được rộng và sâu. Trong KTĐG, điều quan trọng là GV phải hiểu được chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học, biết lựa chon và sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, biết vận dụng linh hoạt quy trình biên soạn và thực hiện đề kiểm tra. Do đó tôi đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn nhằm KTĐG kết quả học tập phần “Cơ học và nhiệt học” chương trình vật lý đại cương (VLĐC)”. 2. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương để KTĐG KQHT của SV của trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim sau khi học xong phần cơ học và nhiệt học, giúp cho các em học môn vật lý tốt hơn. Đồng thời giúp cho GV có nhiều kỹ năng biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm. Từ thực nghiệm sư phạm sơ bộ đánh giá tính giá trị và khả năng áp dụng của hệ thống câu hỏi đó. 3. Giả thuyết khoa học. Nếu xây dựng được một hệ thống câu hỏi TNKQ phần cơ-nhiệt phù hợp sẽ cho phép ta đánh giá được kết quả của SV một cách chính xác và khách quan. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứucơ sở lý luận về KTĐG KQHT. - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và trắc nghiệm tự luận (TNTL). - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm nội dung phần Cơ, nhiệt học - Vật lý đại cương (VLĐC) từ đó xác định mục tiêu nhận thức SV cần đạt được. - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho phần Cơ, nhiệt học -VLĐC dạy ở trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá câu hỏi đã soạn thảo. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ( Khách thể của đối tượng nghiên cứu ) - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Mục đích, nội dung dạy học phần cơ học và nhiệt học chương trình VLĐC Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 6. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu lý luận. - Điều tra khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm. - Thực nghiệm sư phạm (sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lí, phân tích các số liệu thực nghiệm). 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động KTĐG KQHT của SV. - Kết quả nghiên cứu của đề tài nói chung và các đề kiểm tra trắc nghiệm có thể làm tài liệu tham khảo cho GV các trường Cao đẳng. 8. Tính mới của đề tài. - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu, hệ thống lại các phương pháp KTĐG, cách soạn một bài TNKQ nhiều lựa chọn và sử dụng phương pháp TNKQ nhiều lựa chọn để KTĐG KQHT phần Cơ học và nhiệt học-VLĐC - Về thực tiễn: Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, cách biên soạn một đề KTĐG KQHT của SV. 9. Cấu trúc và nội dung của luận văn. Luận văn gồm:  Mở đầu  Chương I: Cơ sở lý luận.  Chương II: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG KQHT của SV trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim.  Chương III: Thực nghiệm sư phạm.  Kết luận chung.  Tài liệu tham khảo.  Phụ lục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... nhiệt mà vật nhận được đổi nhiệt với các vật khác làh,  U = Q 8, Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học là Loại câu hỏi này dùng kiểm tra bậc trung học đánh giá khả năng nhận biết của học sinh 1.4.3.4 Loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Loại câu hỏi này thường có dạng hình thức của một câu phát biểu không đầy đủ hay một câu hỏi có câu dẫn được nối tiếp bằng một số câu trả lời mà SV phải lựa chọn Câu trả... phương pháp trắc nghiệm một cách rộng rãi và phổ biến vào quá trình dạy học ở tất các các cấp học, bậc học, Ví dụ như tại Mỹ, Anh, Pháp… Ở Việt Nam Năm 1969 tác giả Dương Thiệu Tống đã đưa môn trắc nghiệm và thống kê giáo dục vào giảng dạy tại lớp cao học và tiến sỹ giáo dục tại trường Đại học Sài Gòn Từ năm 1995 trắc nghiệm được quan tâm nghiên cứu trở lại Bộ Giáo dục và đào tạo và các trường đại học đã... năng và thái độ học tập của SV trong học tập nhằm cung cấp dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá [3] Kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá Trong việc kiểm tra người ta xác định trước các tiêu chí và không thay đổi chúng trong quá trình kiểm tra Như vậy kiểm tra là quá trình hẹp hơn của đánh giá hay nói khác đi kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan. .. đến 5 câu là phù hợp, câu lựa chọn không nên quá ít (2 câu ) hoặc quá nhiều (10 câu) dựa vào quy luật tâm lý và các quy luật xác suất thống kê Trong câu chọn chia thành : - Câu đúng : là câu đúng nhất trong các câu lựa chọn - Câu sai : là câu kém chính xác nhất phải lựa chọn - Câu nhiễu : là câu trả lời có vẻ hợp lý, nhưng thực tế có chỗ sai chúng có tác động nhiều đối với SV có năng lực tốt và tác... nội dung dạy học, các hoạt động dạy học và kết quả dạy học Tức là cách thức hình thành mục đích dạy học, cách thức soạn thảo và triển khai nội dung dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học nhằm thực hiện mục đích, nội dung dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả của QTDH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.2.4 Quan hệ giữa mục tiêu,... thi và kiểm tra - Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm - Việc chấm đòi hỏi nhiều thời gian và chỉ có các thầy cô đã dạy các môn đó (có chuyên môn về lĩnh vực đó) mới chấm được bài kiểm tra 1.4.2.3 Trắc nghiệm khách quan - TNKQ là trắc nghiệm viếtcó các câu hỏi trả lời ngắn Bài trắc nghiệm được gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan chứ không chủ quan như đối với trắc nghiệm. .. mỗi câu hỏi đòi hỏi SV phải tự mình soạn câu trả lời và diễn đạt nó bằng - Với mỗi câu hỏi SV lựa chọn câu trả lời đúng trong số câu trả lời có sẵn ngôn ngữ của chính mình - Trong bài kiểm tra số lượng câu hỏi - Số lượng câu hỏi nhiều, câu hỏi có tính chuyên biệt phủ khắp nội dung cần ít và tổng quát, chỉ giới hạn sự suy nghĩ kiểm tra, nên kiểm tra một cách có hệ của SV trong một phạm vi xác định thống. .. vật nóng hơn 3, Q < 0 b, khi vật thực hiện công lên vật khác 4, A > 0 c,  U = Q 5, A < 0 d, khi vật nhận nhiệt từ vật khác 6, Hệ thức của nguyên lý 1 nhiệt độngđ, khi vật nhận được công từ vật khác lực học trong quá trình đẳng tích làe, khi vật truyền nhiệt cho vật khác 7, Hệ thức của nguyên lý 1 nhiệt độngg, độ biến thiên nội năng của vật bằng lực học trong quá trình vật không trao tổng công và nhiệt. .. xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học Các bài kiểm tra được sử dụng để đánh giá thành tích học tập xác nhận trình độ kiến thức kỹ năng của người học Dựa vào kết quả của KTĐG có thể xếp loại chọn lọc SV quyết định lên lớp, tốt nghiệp và kiểm định lại mục tiêu Ba chức năng sư phạm của kiểm tra đánh giá nêu trên được thực hiện quá trình dạy học : - Kiểm tra khi bắt đầu một học phần đã xác định kiến... mọi người học đều có thể dự thi một các bình đẳng cả về kiến thức lẫn yếu tố tinh thần Đối với GV chấm bài kiểm tra phải thống nhất như nhau các tiêu chí đánh giá thì kết quả thể hiện mới thực sự khách quan Để nâng cao tính khách quan trong đánh giá kết quả học tập người GV phải dựa vào từng tình huống cụ thể mà lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp đảm bảo tính khách quan cao xong phải đạt và đo được . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC VŨ THỊ THU HUYỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN. nhiều lựa chọn nhằm KTĐG kết quả học tập phần Cơ học và nhiệt học chương trình vật lý đại cương (VLĐC)”. 2. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc. Cơ khí luyện kim 36 Chương 2. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CƠ NHIỆT VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 40

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan