nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần tĩnh điện trong chương trình vật lý đại cương của sinh viên hệ cao đẳng trường đại học an giang

115 647 0
nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần tĩnh điện trong chương trình vật lý đại cương của sinh viên hệ cao đẳng trường đại học an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THẠNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN TĨNH ĐIỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy thầy cô giáo Khoa Vật Lý, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đồng nghiệp tổ Vật Lý, Trường Đại học An Giang, tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp trường Đại học Sư phạm Huế, Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang đọc góp ý nội dung, hình thức trình bày hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đề tài Xin trân trọng kính chào MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 11 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học 11 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 11 1.1.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá 12 1.1.3 Chức kiểm tra, đánh giá 14 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 16 1.1.4.1 Đảm bảo tính khách quan q trình đánh giá 16 1.1.4.2 Yêu cầu đảm bảo tính tồn diện 16 1.1.4.3 Yêu cầu đảm bảo tính thường xuyên hệ thống 16 1.1.4.4 Yêu cầu đảm bảo tính phát triển 16 1.1.5 Nguyên tắc quán triệt kiểm tra đánh giá 17 1.1.6 Các hình thức kiểm tra, đánh giá 17 1.2 Mục tiêu dạy học 18 1.2.1 Mục tiêu dạy học 18 1.2.2 Các loại thành học tập 19 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 20 1.3.1 Hình thức câu hỏi trắc nghiệm thông dụng 20 1.3.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 21 1.3.2.1 Ưu điểm loại trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 22 1.3.2.2 Khuyết loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 22 1.3.3 Qui trình soạn thảo trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 23 1.3.3.1 Qui hoạch trắc nghiệm 23 1.3.3.2 Viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.3.3.3 Cách trình bày chấm điểm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 25 1.3.2.4 Đánh giá theo phương pháp thống kê 27 1.3.4 Phân tích câu hỏi 32 1.3.4.1 Mục đích phân tích câu hỏi 32 1.3.4.2 Phương pháp phân tích câu hỏi 32 1.3.4.3 Độ khó câu hỏi 33 1.3.4.4 Số phân biệt câu hỏi 34 1.3.4.5 Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay 36 1.3.4.6 Phân tích câu hỏi dựa tiêu chuẩn 37 1.4 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG TĨNH ĐIỆN .39 2.1 Mục tiêu dạy học chương Tĩnh điện học đào tạo giáo viên trung học sở 39 2.1.1 Mục tiêu dạy học mặt kiến thức kỹ chương tĩnh điện 39 2.1.2 Đặc điểm việc giảng dạy Vật lý Trường Đại học An Giang 39 2.1.3 Nội dung giảng dạy chương tĩnh điện học hệ CĐSP 41 2.2 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Tĩnh điện học 42 2.2.1 Bảng ma trận hai chiều 43 2.2.2 Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu nội dung 47 2.2.3 Hệ thống câu hỏi chương tĩnh điện 47 2.2.3.1 Phần A 47 2.2.3.2 Phần B 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học " Điều 36 Luật Giáo dục Nước Cộng Hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cơng bố năm 1998, ghi rõ: "Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng" Chỉ thị 15/1999/CT- BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo việc đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập trường Sư phạm nhấn mạnh: "Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường Sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng q trình dạy học, cịn người học giữ vai trị chủ động q trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học" Muốn đổi phương pháp dạy học, trước hết cần phải đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên "thi học ấy" Trong trình đào tạo bậc đại học cao đẳng, thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hoạt động cần thiết, phức tạp lại giữ vai trị quan trọng góp phần định chất lượng đào tạo Kiểm tra đánh giá đóng vai trị khơng thể tách rời q trình dạy học Hiện việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề cao vai trò trắc nghiệm khách quan ý Đã có số cơng trình bàn việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, khơng có phân tích cách cụ thể trình độ nhận thức câu hỏi, khó khăn việc sử dụng cơng cụ đo để đo cần đo, từ dẫn đến kết đánh giá trình độ nhận thức sinh viên không thỏa đáng Tại Trường Đại học An Giang từ trước đến việc kiểm tra đánh giá thành học tập sinh viên chủ yếu hình thức vấn đáp tự luận Sử dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên vấn đề hoàn toàn mẽ Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn, chọn đề tài "Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập phần tĩnh điện chương trình vật lý đại cương sinh viên hệ cao đẳng Trường Đại học An Giang" Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phần Tĩnh điện chương trình vật lý đại cương nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn vật lý hệ cao đẳng sư phạm trường Đại học An Giang Giả thuyết khoa học đề tài Trên sở vận dụng lý luận việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, xác định cách rõ ràng mức độ nắm kiến thức cần đòi hỏi sinh viên để xây dựng hệ thống câu hỏi bao trùm kiến thức bản, đảm bảo u cầu địi hỏi kiểm tra đánh giá nói chung xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nói riêng, nhờ cải tiến chất lượng kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học vật lý bậc cao đẳng sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề ra, đề tài cần thực nhiệm vụ chủ yếu sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên dạy học đại học cao đẳng 4.2 Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học vật lý 4.3 Nghiên cứu nội dung chương trình dạy học vật lý đại cương nói chung phần tĩnh điện học nói riêng sở xác định mục tiêu mặt trình độ nhận thức ứng với kiên thức mà sinh viên cân đạt 4.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi 4.5 Phân tích kết học tập sinh viên đạt qua trắc nghiệm, kết luận sơ tình hình nắm kiến thức sinh viên từ đề xuất ý kiến trình dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học phần tĩnh điện chương trình cao đẳng sư phạm - Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 5.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức phần tĩnh điện thực nghiệm đánh giá 150 sinh viên vật lý khóa 25, 26 hệ cao đẳng sư phạm Đại học An Giang Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đây, sử dụng phương pháp nghiên cứu đây: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra vấn 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 6.4 Các phương pháp bổ trợ 6.5 Thống kê toán học Bố cục luận văn Nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1, Chúng nêu cách cô đọng nội dung chủ yếu lý luận kiểm tra đánh giá, đặc biệt qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, yêu cầu câu hỏi, làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi phần tĩnh điện Chương 2, Chúng tơi trình bày nội dung mà sinh viên cần nắm phần tĩnh điện, soạn thảo hệ thống câu hỏi có phân tích câu hỏi Số lượng câu hỏi, phân bố câu hỏi hệ thống, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa hệ thống câu hỏi Chương 3, Thực nghiệm sư phạm, trình bày trình thực nghiệm sư phạm hệ thống câu hỏi Trên sở kết thu đưa nhận xét sơ hệ thống câu hỏi tình hình nắm kiến thức sinh viên Thử đề xuất số ý kiến ban đầu - Có số phần dạy học cần ý đến: Định luật Culông môi trường, tổng họp lực tác dụng, tương tác điện tích, Địch lý O_G - Sinh viên không vận dụng linh hoạt tình qua tốn cụ thể - Nói chung câu hỏi có độ phân cách tốt (độ phân cách trung bình 0,227), kể mồi nhữ Câu hỏi khó sinh viên, trung bình có 652/1996 (652 trả lời 1996 lượt người tham gia trả lời) đạt 32,6% trả lời đạt mức vận dụng linh hoạt - Như mức vận dụng kiến thức sinh viên đạt 32,6% 3.5 Kết luận chương 3.5.1 Về hệ thống câu hỏi - Hệ thống câu hỏi nói chung có độ phân cách tốt kể mồi nhử - Khó sinh viên 36,3% - Phân bố điểm số tương đối tốt - Theo chúng tơi lấy hệ thống câu hỏi để đánh giá kết học tập sinh viên hệ cao đẳng sư phạm vật lý học xong chương tĩnh điện 3.5.2 Đối với kết thực tế kiểm tra - Với kiến thức quen thuộc, lẽ trình độ học trung học sở trở lên trả lời được, đằng sinh viên qua học Trung học phổ thông, học xong bậc đại học lại không trả lời tốt câu hỏi ví dụ: Câu hỏi số giải thích tượng xuất điện tích cọ xát, có 80 sinh viên trả lời sai 149 sinh viên tham gia trả lời (có tới 53,7% trả lời sai) Hay là, câu 40 nói nhiễm điện hưởng ứng có đến 110 sinh viên trả lời sai 138 sinh viên tham gia trả lời (có tới 79,7% trả lời sai) Hay là, câu 11 hỏi tính chất trường tĩnh điện có 19% trả lời sai Điều cho thấy tính chất hiệu công tác dạy học - Đối với kiến thức khác như: Mơ hình đường sức, Vật dẫn lập, giải thích tượng (hút vật nhẹ), vv Qua kết kiểm tra tham khảo đồng nghiệp chúng tơi có nhận xét sau: Những kiến thức thầy giáo có giảng dạy kỹ đa số sinh viên làm lại được, ngược lại kiến thức không để ý giới thiệu cho sinh viên tự nghiên cứu học tập đa số khơng làm bài, ví dụ: câu 29 câu phức tạp sinh viên lại làm tốt (vì trúng câu tập nhà, thầy giáo sửa) Qua kiểm tra thấy rằng: Thi trắc nghiệm khách quan phần đánh giá khả tư sáng tạo, nhạy bén sinh viên, ví dụ: Câu 19, sinh viên suy nghĩ có điểm đặt điện tích điểm để gây cường độ điện trường đó, dựa vào câu trả lời chọn kết câu c) mà khơng cần phải tính tốn Hoặc câu 30 sinh viên hiểu định lý O_G, suy câu a) khơng cần phải tính tốn Nhận xét sinh viên tiếp xúc làm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Đa số cịn bỡ ngỡ, khơng linh hoạt khơng có kinh nghiệm làm Ví dụ: Sinh viên khơng trả lời bỏ trắng, khơng chia thời gian hợp lý, cố gắng giải tập thật xác v.v Nhưng nhìn chung sau làm xong họ thấy kiến thức có nhiều vấn đề cần bổ túc tồn bản, học mà họ không để ý tự học tự nghiên cứu lo giải tốn phức tạp theo khn mẫu mang nhiều tính chất tốn học KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Trong trình nghiên cứu kỹ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, tiến hành soạn thảo hệ thống câu hỏi cho phần tĩnh điện thuộc chương trình vật lý đại cương hệ Cao đẳng sư phạm Qua thực nghiệm sư phạm 150 sinh viên trường Đại học An Giang nhận thấy: - Hệ thống câu hỏi bước đầu đảm bảo nội dung bám sát mục tiêu cần kiểm tra ba mức độ nhận thức sinh viên là: Biết, Hiểu Vận dụng, độ phân biệt hệ thống câu hỏi tương đối tốt, hệ số tin cậy trắc nghiệm chấp nhận (0,6), sai số tiêu chuẩn đo lường cho phép (2,7) Tuy nhiên; so với mức độ kiến thức mà sinh viên có trắc nghiệm khó sinh viên, có số câu hỏi cần viết rõ ràng để sinh viên khơng hiểu nhầm Tóm lại hệ thống câu hỏi dùng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên sau học xong phần tĩnh điện - Kết kiểm tra sinh viên học Đại học An Giang cho thấy kết đạt mức độ sau; Biết đạt 48,3%, Hiểu đạt 33,8%, Vận dụng đạt 32,6% Tóm lại, mức độ đạt qua kết kiểm tra yếu - Nói chung sinh viên có hứng thú với hình thức kiểm tra có nhiều sinh viên yêu cầu cho họ hệ thống câu hỏi để làm tư liệu tham khảo - Về thân thu nhận số điều bổ ích việc xây dựng hệ thống câu hỏi, kiểm tra đánh giá thực trạng vấn đề dạy học sinh viên trường Đại học An Giang Hy vọng thu nhận qua trình làm đề tài có hiểu biết kinh nghiệm cơng tác sau Nói tóm lại; Phương pháp dùng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để đánh giá thành học tập sinh viên đem lại kết thiết thực; công tác giảng dạy, học tập công tác quản lý đào tạo Việc xác định mục tiêu môn học để giảng dạy kiểm tra không đơn giản, nên việc xây dựng hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá nhiều thời gian để soạn thảo thực nghiệm Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho đánh giá tri thức thu nhận người học mức khác nhau: nhận biết, hiểu áp dụng tình quen thuộc, vận dụng tình linh hoạt chí đánh giá mức độ tư sáng tạo sinh viên Chấm thi đơn giản, công nhanh chóng sử dụng phần mềm máy tính, chấm máy Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy rằng; việc xác định mục tiêu cụ thể cho môn học để đạt mục đích người học quan trọng, từ thơng qua kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan số phương pháp khác để người học thấy khiếm khuyết mình, từ cố gắng chủ động vươn lên học tập, tự học tự rèn luyện bổ túc kiến thức thường xuyên nhằm đạt mục đích Bản thân người thầy giáo thấy chỗ hổng sinh viên để có cách khắc phục, đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đối với sinh viên nhìn nhận kiến thức thu nhận trình học tập, mà có kế hoạch chương trình tự học tự bồi dưỡng để có kết yêu cầu đề mục tiêu đào tạo Đối cán quản lý giáo dục thấy thực trạng trình độ tri thức sinh viên đào tạo, mà có chiến lược dạy học cách cải tiến nội dung chương trình sách giáo khoa cho phù hợp với phát triển thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Việc tiến hành nghiên cứu kiểm tra đánh giá mơn học thực tế gặp nhiều khó khăn, cần phải có thống đạo nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học, đội ngũ thầy giáo sư phạm, thầy giáo đứng lớp Nó địi hỏi q trình thực nghiệm khoa học công phu nghiêm túc, nhằm xác định mục tiêu, nội dung mơn học, có chức định hướng trình dạy học, phát huy khả đối phương pháp dạy học thầy, phát huy lực tự học trị, phát triển tư sáng tạo cho sinh viên Những kiến nghị: Cần giảng dạy cho giáo viên (nếu chưa học) cấp học, thật chu đáo kỹ thuật trắc nghiệm khách quan Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi cho môn học, thông qua kỳ thi, khoa (tổ môn) tổ chức rút kinh nghiệm loại bỏ câu chưa sát với mục tiêu môn học bổ sung câu hỏi sát mục tiêu cho "ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm" ngày phong phú số lượng chất lượng Khắc phục nhược điểm mà phương pháp thi trắc nghiệm để lại Khuyến khích kiểm tra đánh giá dự báo (đầu vào), sau học hết môn (thành quả), sau công tác (hiệu quả) Nâng cao vai trò tự học, tự nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thầy giáo sinh viên đạt mục tiêu đào tạo đòi hỏi Bởi lẽ, thời lượng cho môn học lớp so với kiến thức cần đạt được, thầy giáo dạy hết cho sinh viên tất kiến thức trình bày giáo trình cách chi tiết Khuyến khích sinh viên làm tập lớn, luận văn tốt nghiệp để bổ sung khiếm khuyết trắc nghiệm khách quan không làm Cải tiến cách đánh giá (tăng cường hình thức thi trắc nghiệm) kết học tập để kích thích sinh viên tự học tự nghiên cứu, đặc biệt không nên giới hạn nội dung thi cử lẫn kiến thức mơn học làm tính hệ thống kiến thức Xây dựng hệ thống mục tiêu môn học cho ngành đào tạo, nhằm định hướng tốt công tác đào tạo đổi phương pháp giảng dạy môn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Quang An, Lâm Quang Thiệp(1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh 2.Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường Trung học sở, NXBGD 3.Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu (2001), Giải tập toán sở vật lý, T3, NXBGD 4.Lương Duyên Bình (2000), Bài tập vật lý đại cương (Điện - Dao động sóng), NXBGD 5.Chỉ thị 15/1999/CT-BGD&ĐT ngày 20/4/1999, việc đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm 6.DAVID HALLIDAY -ROBERT RESICK-JEARL WALKER (1997), Cơ sở vật lý, T4, NXBGD 7.Phạm Thế Dân (2002), Tập giảng Phân tích chương trình Vật lý phổ thơng, ĐHSP, Tp HCM 8.Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXBKHKT 9.Trương Hữu Đẳng (2000), So sánh việc áp dụng trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học tập môn vật lý trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế 10.FRANZ EMANUEL WEINERT (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, NXBGD 11.Nguyễn Phụng Hoàng Vũ Ngọc Lan (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXBGD 12.Trần Bá Hoành (1996) Đánh giá giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội 13.Đoàn Thị Giáng Hương (1998), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý đại cương (phần điện học) sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 14.Hoàng Quốc Khánh (1997), 283 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập vật lý phổ thông, NXB Đồng Nai 15.Vũ Thanh Khiết (2000), Bài tập vật lý đại cương, T1, (Sách CĐSP), NXBGD 16.Vũ Thanh Khiết (2000), Điện học (Sách CĐSP), NXBGD 17.GS Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ, 2001 18.Luật giáo dục (2000), NXB Chính trị Quốc gia 19.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 20.PGS.TS Lê Đức Ngọc (2003), Xác lập thang bậc chất lượng sản phẩm đào tạo đại học làm sở khoa học cho việc đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy - học quản lý giáo dục đại học, Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Tp.HCM 21.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, T1, NXBGD 22.Hoàng Đức Nhuận PGS PTS Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 23.Nghiêm Xuân Nùng GS.TS Lâm quang Thiệp (1995), Biên dịch Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ GD&ĐT vụ Đại học, Hà Nội 24.Steven J.Burton, Richard R.Sudweeks, Paul F.Merrill, Bud Wood (2003), Làm để soạn thảo đề thi trắc nghiệm tốt (TL dành cho giảng viên đại học), trung tâm phục vụ thi Khoa học giảng dạy trường Đại học Brigham Young 25.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trường phổ thông dạy học Vật lý, NXBĐHQG Hà Nội 26.Nguyễn Bảo Hoài Thanh (4/97), "Khả sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập", Nghiên cứu giáo dục 27.Lê Thị Thanh Thảo (2001), Tập giảng Cơ sở khoa học DIDACTIS Vật lý, ĐHSP, Tp.HCM 28.Lê Thị Thanh Thảo (2001), Tập giảng Các phương pháp dạy học tích cực tích cực hóa phương pháp dạy học học Vật lý truyền thống, ĐHSP, Tp.HCM 29.Lê Thị Thanh Thảo (2001), Sinh viên cần phải học vật lý để có sở trở thành trở thành người giáo viên vật lý có lực nghề nghiệp, Kỷ yếu Hội nghị khoa học vật lý, ĐHSP-Tp.HCM 30.Trịnh Thị Thoa (1997), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập người học môn thiên văn học đại cương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 31.Phạm Hữu Tòng, Chương "Cơ sở lý luận chung kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ người học" (Bài giảng cho học viên cao học) 32.Dương Thiệu Tống (1995), Trắc Nghiệm đo lường thành học tập, ĐHTH THPT, Hồ Chí Minh 33.Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VUI (1997), NXB trị Quốc gia PHỤ LỤC Phụ lục 3: MỘT SỐ BÀI GIẢI Câu hỏi Chọn chiều dương từ phải sang trái, điện tích có độ lớn nên ta gọi chung q:  q2 q2 q2 2q  q2 9.10 −12 Ta có F = k  − + + sin a  = k 9.10 = 45N 4a 2a 2.9.10 −4 a a   4a Câu hỏi 9: Chỉ có giá trị thỏa điều kiện toán là: q = q = -8.10-8C, điểm C nằm đường thẳng AB cách A đoạn AB = 8cm Chọn chiều từ phải sang trái làm chiều dương ta có tổng hợp lực tác dụng lên q : F = -f 13 +f 23 = k − 2.8.10 −16 8.8.10 −16 = 0; tương tự cho q + 64.10 −4 4.64.10 −4 Câu hỏi 10 Lực tương tác điện tích điểm q q đặt mơi trường có số điện môi f = k k q1q2 tương đương lực tương tác hai điện tích chân không f = εr q1q2 với r' = r e r '2 Khi đặt thủy tinh có bề dầy d ta xem chúng đặt chân không cách đoạn: r* = (r-d) +d e ; lực tương tác chúng f * f −2  r2 −7  20.10   = 3,2.10-7N 10 = −2   r∗ 25 10   = k q1q2 r ∗2 = ... "Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập phần tĩnh điện chương trình vật lý đại cương sinh viên hệ cao đẳng Trường Đại học An. .. tơi nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần tĩnh điện chương trình vật lý đại cương đào tạo hệ Cao đẳng sư phạm vật lý, để kiểm tra đánh giá sinh viên học. .. cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên dạy học đại học cao đẳng 4.2 Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học vật lý 4.3 Nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục của luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học

      • 1.1.1. Khái niệm kiểm tra đánh giá

      • 1.1.2. Mục đích của kiểm tra, đánh giá

      • 1.1.3. Chức năng của kiểm tra, đánh giá

      • 1.1.4. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

        • 1.1.4.1. Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá

        • 1.1.4.2. Yêu cầu đảm bảo tính toàn diện

        • 1.1.4.3. Yêu cầu đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống

        • 1.1.4.4. Yêu cầu đảm bảo tính phát triển

      • 1.1.5. Nguyên tắc quán triệt trong kiểm tra đánh giá

      • 1.1.6. Các hình thức kiểm tra, đánh giá cơ bản

    • 1.2. Mục tiêu dạy học

      • 1.2.1. Mục tiêu dạy học

      • 1.2.2. Các loại thành quả học tập

    • 1.3. Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

      • 1.3.1. Hình thức các câu hỏi trắc nghiệm thông dụng

      • 1.3.2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

        • 1.3.2.1. Ưu điểm của loại trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

        • 1.3.2.2. Khuyết của loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

      • 1.3.3. Qui trình soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

        • 1.3.3.1. Qui hoạch một bài trắc nghiệm

        • 1.3.3.2. Viết các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

        • 1.3.3.3. Cách trình bày và chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

        • 1.3.2.4. Đánh giá bài theo phương pháp thống kê

      • 1.3.4. Phân tích câu hỏi

        • 1.3.4.1. Mục đích phân tích câu hỏi

        • 1.3.4.2. Phương pháp phân tích câu hỏi

        • 1.3.4.3. Độ khó của một câu hỏi

        • 1.3.4.4. Số phân biệt của một câu hỏi

        • 1.3.4.5. Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay

        • 1.3.4.6. Phân tích câu hỏi dựa trên các tiêu chuẩn

    • 1.4. Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG TĨNH ĐIỆN

    • 2.1. Mục tiêu dạy học chương Tĩnh điện học đào tạo giáo viên trung học cơ sở

      • 2.1.1. Mục tiêu dạy học về mặt kiến thức kỹ năng chương tĩnh điện

      • 2.1.2. Đặc điểm của việc giảng dạy Vật lý tại Trường Đại học An Giang

      • 2.1.3. Nội dung giảng dạy chương tĩnh điện học ở hệ CĐSP

    • 2.2. Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Tĩnh điện học

      • 2.2.1. Bảng ma trận hai chiều

      • 2.2.2. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu và nội dung.

      • 2.2.3. Hệ thống câu hỏi chương tĩnh điện

        • 2.2.3.1. Phần A

        • 2.2.3.2. Phần B

        • 2.2.3.3. Phần C

        • 2.2.3.4. Phần D

    • 2.3.Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

    • 3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm

    • 3.4.1. Nội dung bài kiểm tra

      • 3.4.2. Trình bày bài trắc nghiệm

      • 3.4.3. Tổ chức kiểm tra

      • 3.4.4. Giải thích các chỉ số sau khi có kết quả xử lý bằng máy tính trong phân tích bài trắc nghiệm và nhận xét.

        • 3.4.4.1. Trung bình thực tế

        • 3.4.4.2. Trung bình lý thuyết

        • 3.4.4.3. Độ khó của bài TEST

        • 3.4.4.4. Độ khó vừa phải

        • 3.4.4.5. Độ lệch tiêu chuẩn

        • 3.4.4.6. Hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm

        • 3.4.4.7. Sai số tiêu chuẩn đo lường

        • 3.4.4.8. TDcâu

        • 3.4.4.9. Mean (câu)

        • 3.4.4.10. SD(câu)

        • 3.4.4.11. Mp

        • 3.4.4.12. Mq

        • 3.4.4.13. Rpbis

        • 3.4.4.14. RAWSCORES: Là các loại điểm thô của các bài làm.

        • 3.4.4.15. Điểm Z-SCORES

        • 3.4.4.16. DTC-11Bac:( Điểm tiêu chuẩn 11 bậc)

        • 3.4.4.17. Điểm lớp

        • 3.4.4.18. DTC-5bậc

      • 3.4.5. Đồ thị phân bố điểm của bài trắc nghiệm

      • 3.4.6. Phần phân tích câu

        • 3.4.6.1. Giải thích các chỉ số

          • 3.4.6.1.1. Tần số

          • 3.4.6.1.2. Tỉ lệ %

          • 3.4.6.1.3. PT-Bisserial

          • 3.4.6.1.4. Mức xác suất

        • 3.4.6.2. Phân tích các câu hỏi thuộc mục tiêu nhận biết

    • 3.5. Kết luận chương 3

      • 3.5.1. Về hệ thống câu hỏi

      • 3.5.2. Đối với kết quả thực tế của bài kiểm tra

  • KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan