1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3

75 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Tôi xin chân thành cảm ơn sự h-ớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy, cô trong tổ bộ môn: Ph-ơng pháp dạy học Tự nhiên và xã hội đã tạo điều kiện

Trang 1

Tôi xin chân thành cảm ơn sự h-ớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy, cô trong tổ bộ môn: Ph-ơng pháp dạy học Tự nhiên và xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian

nghiên cứu đề tài khoa học: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách

quan trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3” Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Nguyễn Thị H-ơng - Ng-ời đã h-ớng dẫn tận tình để tôi hoàn thành khoá

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan khoá luận này không trùng với kết quả của một công trình nghiên cứu nào khác đã đ-ợc công bố

Trong khi tiến hành thực hiện khoá luận, tôi đã kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu với sự trân trọng và biết

ơn

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Vũ Thị Miến

Trang 4

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong thời kỳ phát triển nh- vũ bão của khoa học và công nghệ, cùng với sự phát triển đó là khối l-ợng tri thức ngày càng tăng, mâu thuẫn gây gắt với thời gian của tiết học Chính vì vậy đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo n-ớc ta phải đổi mới ph-ơng pháp dạy học, nhất là trong thời kỳ hiện nay: Thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở n-ớc ta đang cần một đội ngũ những ng-ời lao động mới có tri thức, trí tuệ, năng động, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng nhanh với những đòi hỏi của xã hội hiện đại

Đổi mới ph-ơng pháp dạy học: Chuyển từ ph-ơng pháp dạy học chủ yếu

"Lấy giáo viên là trung tâm" sang ph-ơng pháp tích cực "Lấy học sinh làm trung tâm", dạy học không chỉ dừng lại ở việc trang bị cho học sinh những kiến thức mà còn tạo cho học sinh một thói quen tự giác, độc lập, sáng tạo để

có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh cụ thể của đời sống xã hội và đổi mới ph-ơng pháp dạy học không có nghĩa là chỉ đổi mới về ph-ơng pháp mà phải

đổi mới tất cả các thành tố của quá trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện dạy học, hình thức tổ chức cũng nh- kiểm tra đánh giá Hiệu quả của "lấy học sinh làm trung tâm" phụ thuộc rất lớn vào hệ thống các câu hỏi, bài tập mà giáo viên đ-a ra cho học sinh Vì thế mà hệ thống các câu hỏi, bài tập cần phải đ-ợc đổi mới và một trong những hình thức có hiệu quả hiện nay là hình thức các câu hỏi, bài tập d-ới dạng trắc nghiệm khách quan Mặc dù vậy nh-ng ở n-ớc ta hiện nay hiểu biết chung của xã hội và đội ngũ giáo viên các cấp về trắc nghiệm khách quan còn quá thấp, còn nhiều nhận định thiên lệch về các ph-ơng pháp đánh giá kết quả học tập do dựa trên cảm tính và thiếu hiểu biết Các sách phổ biến câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên thị tr-ờng nói chung không đảm bảo chất l-ợng, các cơ quan giáo dục và các nhà xuất bản ch-a có quy trình hợp lý để thẩm định các câu hỏi đó tr-ớc

Trang 5

khi cho in để phổ biến Các phần mềm trắc nghiệm trôi nổi cũng ch-a đ-ợc cơ quan khoa học nào thẩm định để giúp đỡ ng-ời sử dụng lựa chọn, trong khi ng-ời sử dụng không đủ trình độ để đánh giá

Tuy nhiên trong những năm gần đây trắc nghiệm khách quan đã đ-ợc quan tâm đến nhiều hơn và trở thành một chủ đề khá nóng trong giáo dục Trắc nghiệm khách quan đã đ-ợc đ-a vào 4 môn thi của các kỳ thi quốc gia quan trọng: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ, nh-ng cho đến nay Công nghệ trắc nghiệm quy chuẩn vẫn ch-a đ-ợc áp dụng để xây dựng các ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và thiết kế đề trắc nghiệm

Nói chung ở Việt Nam trắc nghiệm khách quan đang đ-ợc sử dụng khá phổ biến trong các lĩnh vực khoa học Song cần phải thấy rằng nó vẫn còn mới

mẻ trong thực tiễn Giáo dục ở n-ớc ta Trong khi đó hình thức sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã đ-ợc sử dụng khá sớm ở các n-ớc ph-ơng Tây Từ đầu thế kỷ XIX ở Hoa Kỳ ng-ời ta đã dùng ph-ơng pháp này để phát hiện năng khiếu, xu h-ớng nghề nghiệp của học sinh Sang đầu thế kỷ XX E.Thorndike là ng-ời đầu tiên đã dùng trắc nghiệm nh- một ph-ơng pháp

"Khách quan và nhanh chóng" để đo trình độ kiến thức của học sinh Đến năm

1963 ở Hoa Kỳ đã có trên 2.000 trắc nghiệm chuẩn ở Anh hiện nay đã thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm quyết định các mẫu trắc nghiệm cho các tr-ờng Trung học ở Trung Quốc, kỳ thi tuyển sinh đại học đã thống nhất toàn quốc là ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan Có thể nói câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã, đang và sẽ đ-ợc sử dụng rộng rãi trên thế giới

ở Tiểu học môn Tự nhiên và xã hội là môn học có tính tích hợp cao những kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nó góp phần quan trọng trong việc hình thành những phẩm chất, năng lực, đạo đức của con ng-ời Để thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và để học sinh có thể lĩnh hội đ-ợc l-ợng kiến thức có tính tích hợp cao đòi hỏi hệ thống câu hỏi, bài tập

Trang 6

mà giáo viên đ-a ra phải có tính bao phủ rộng và trắc nghiệm khách quan là hình thức đảm bảo rất tốt yêu cầu này

Đối với học sinh Tiểu học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội là một phần kiến thức rất quan trọng, giúp các em có những hiểu biết ban đầu về cơ thể, các bộ phận trên cơ thể, biết cách giữ gìn vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể của bản thân và của ng-ời khác Trong khi đó hệ thống các bài tập, câu hỏi mà giáo viên đ-a ra còn nhiều thiếu sót

Từ những lý do trên chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: "Xây dựng hệ

thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3"

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn Tự nhiên và xã hội

3 Đối t-ợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu

3.1 Đối t-ợng nghiên cứu

Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

5 Giả thiết khoa học

Nếu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 khoa học, hợp lý sẽ nâng cao chất l-ợng

Trang 7

dạy học môn Tự nhiên và xã hội nói riêng và góp phần đổi mới ph-ơng pháp dạy học ở Tiểu học

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

1 Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về trắc nghiệm khách quan, bài tập trắc nghiệm khách quan

2 Các dạng trắc nghiệm khách quan trong dạy học nói chung và trong chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội nói riêng Đề xuất quy trình và xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

Trang 8

NộI DUNG ch-ơng I

Cơ sở lý luận và thực tiễn

1 . Cơ sở lý luận

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Bài tập là gì ?

Theo từ điển Tiếng Việt 2009 của viện Ngôn ngữ học, NXB Trung tâm từ

điển Bài tập là bài ra cho học sinh để tập vận dụng những điều đã học

Theo Tâm lý học: Mỗi thời điểm học sinh có hai trình độ (Trình độ hiện tại và trình độ phát triển gần nhất) Khi học sinh tự giải quyết đ-ợc nhiệm vụ học tập, không cần sự giúp đỡ trực tiếp của giáo viên thì đó là trình độ hiện tại Nhiệm vụ học tập này gọi là bài tập

Nh- vậy bài tập là nhiệm vụ mà giáo viên đ-a ra d-ới hình thức các câu hỏi nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng sau khi học xong bài học, đồng thời để vận dụng những điều đã học vào bài mới

1.1.2 Trắc nghiệm khách quan

1.1.2.1 Trắc nghiệm

Thuật ngữ trắc nghiệm theo Từ điển có nghĩa đen là đo l-ờng (trắc) và suy xét, kiểm chứng (nghiệm) Trong giáo dục trắc nghiệm là một ph-ơng pháp đo l-ờng, kiểm chứng nhằm miêu tả, tập hợp những bằng chứng và phán

định về thành tích học tập hay đánh giá mức độ đạt đ-ợc mục tiêu học tập đã

Trang 9

TNTL là ph-ơng pháp khoa học mà ng-ời ta sử dụng các câu hỏi, đòi hỏi các câu trả lời là các bài tiểu luận, bài tự diễn đạt, bài tóm tắt, các đoạn văn hoặc giải các bài toán

Ưu điểm của trắc nghiệm tự luận

1 Tốn ít công sức ra đề (câu hỏi)

2 Đánh giá đ-ợc t- duy hình t-ợng, khả năng diễn đạt, tính sáng tạo của học sinh

Khó khăn và nh-ợc điểm lớn của TNTL

1 Chấm bài tốn thời gian

2 Cho điểm khó chính xác và ổn định, phụ thuộc vào quyết định chủ quan của ng-ời chấm, thời điểm và điều kiện chấm,

3 Mức độ bao phủ nội dung dạy học cho một bài kiểm tra không rộng

b, Trắc nghiệm khách quan

TNKQ là ph-ơng pháp khoa học mà ng-ời ta sử dụng các câu hỏi nhằm cung cấp cho học sinh một hay tất cả thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh chọn một câu để trả lời hoặc chỉ cần cung cấp thêm vài từ

Ưu điểm của TNKQ:

1 Đảm bảo đ-ợc tính khách quan, công bằng, nhanh chóng và chính xác trong việc kiểm tra đánh giá bài

2 Kiểm tra đ-ợc nhiều nội dung của môn học, bài học

3 Bài trắc nghiệm tốt có thể kiểm tra đ-ợc khả năng phân tích, suy nghĩ

đa dạng, óc phê phán của học sinh Đặc biệt là phát huy đ-ợc tính tích cực học tập của học sinh

Trang 10

2 Mất nhiều thời gian để tiến hành

kiểm tra trên diện rộng

2 Có thể tiến hành kiểm tra, đánh giá trên diện rộng trong thời gian ngắn

3 Số l-ợng câu hỏi ít nên chỉ kiểm

và quá trình t- duy của học sinh

5 Chấm bài mất nhiều thời gian,

khó chính xác và thiếu khách quan

5 Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan

6 Giáo viên phải tự chấm bài mà

không có ph-ơng tiện hiện đại hỗ trợ

6 Có thể sử dụng ph-ơng tiện hiện

đại để chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra

7 Sự phân bố điểm trải trên một phổ

hẹp nên khó phân biệt rõ ràng trình

độ của học sinh

7 Sự phân bố điểm trải trên phổ rộng nên có thể phân biệt rõ ràng trình độ của học sinh

8 Sự phân bố kết quả điểm của học

sinh hầu nh- đ-ợc kiểm soát phần

lớn bởi ng-ời chấm (ấn định điểm

tối đa hoặc tối thiểu)

8 Sự phân bố kết quả điểm của học sinh hầu nh- hoàn toàn đ-ợc quy

định do số câu trả lời đúng của bài trắc nghiệm

Trang 11

1.1.2.4 Bài tập trắc nghiệm khách quan

Hệ thống các bài tập trắc nghiệm khách quan là hệ thống các bài tập ngắn có kèm theo câu trả lời để thực hiện những mục đích xác định (Kiểm tra hoạt động nhận thức, năng lực trí tuệ, kỹ năng của học sinh) sau khi học xong một bài, một phần kiến thức

Trong thực tế không có ph-ơng pháp nào là vạn năng mà cần phải tạo ra

đ-ợc ph-ơng pháp giáo dục chỉ có những -u điểm, không có nh-ợc điểm Đó

là ph-ơng pháp phát huy những -u điểm của ph-ơng pháp này, hạn chế nh-ợc

điểm của ph-ơng pháp kia Để có đ-ợc ph-ơng pháp đó điều kiện là cần phải vận dụng phối hợp các ph-ơng pháp để tạo ra ph-ơng pháp tối -u

1.2 Phân loại các dạng trắc nghiệm khách quan

Trên thế giới cũng nh- ở Việt Nam TNKQ trong dạy học nói chung đều

đ-ợc chia thành 4 dạng Tuỳ quan điểm của mỗi tác giả có thể phân loại TNKQ theo những cách khác nhau với những tên gọi khác nhau Theo tôi TNKQ trong dạy học nói chung bao gồm:

+ Trắc nghiệm đúng - sai

+ Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

+ Trắc nghiệm ghép đôi

+ Trắc nghiệm điền khuyết

Trong dạy học các môn về Tự nhiên và xã hội nói riêng do đặc tr-ng và cấu trúc môn học là khai thác những vấn đề gần gũi với thực tiễn cuộc sống Cấu trúc kênh hình, kênh chữ rất đa dạng và để phù hợp với đặc điểm tâm sinh

lý lứa tuổi học sinh tiểu học: quá trình nhận thức đi từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng nên TNKQ đ-ợc cấu tạo thêm một hình thức nữa đó là câu hỏi bằng hình vẽ

1.2.1 Trắc nghiệm đúng - sai

a Cấu tạo

Dạng trắc nghiệm đúng - sai cấu tạo gồm 3 phần:

Trang 12

1 Câu lệnh: Là yêu cầu, h-ớng dẫn học sinh cách trả lời (P1)

2 Phần đề: Là một câu hỏi hoặc một phát biểu (P2)

3 Phần ph-ơng án trả lời: Là ph-ơng án lựa chọn đúng - sai, phải - không, đồng ý - không đồng ý (P3)

Ví dụ:

Viết chữ Đ vào tr-ớc câu trả lời đúng, chữ S vào tr-ớc câu trả ời sai (P1)

Bệnh nào d-ới đây thuộc bệnh đ-ờng hô hấp ? (P2)

b Ưu điểm

+ Dễ biên soạn

+ Có thể đ-a ra đ-ợc nhiều nội dung trong thời gian ngắn

Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn đ-ợc chia thành 3 phần:

1 Câu lệnh: H-ớng dẫn học sinh ký hiệu khi trả lời

2 Phần dẫn: Có thể là một câu hỏi hay một câu ch-a hoàn chỉnh

3 Phần trả lời: Gồm một số ph-ơng án để trả lời câu hỏi hay phần bổ sung cho câu đ-ợc hoàn chỉnh, trong đó chỉ có một ph-ơng án đúng phần còn lại là nhiễu

Ví dụ:

Đánh dấu x vào tr-ớc câu trả lời đúng (P1)

Trang 13

Nguyên nhân nào d-ới đây dẫn đến bệnh lao phổi ? (P2)

Do bị nhiễm lạnh

Do một loại vi khuẩn gây ra

Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi ) (P3)

Do nhiễm trùng đ-ờng hô hấp

b Ưu điểm

+ Xác xuất chọn đ-ợc ph-ơng án đúng do ngẫu nhiên không cao

+ Có thể biết đ-ợc khả năng của ng-ời làm bài qua phản ứng của họ đối với mồi nhử

+ Kích thích học sinh suy nghĩ, động não

+ Tính chất khách quan khi chấm, điểm số không phụ thuộc vào các yếu

tố nh-: phẩm chất của chữ viết bay khả năng diễn đạt t- t-ởng

c Nh-ợc điểm

+ Biên soạn khó

+ Chiếm nhiều chỗ trong giấy kiểm tra

+ Dễ nhắc nhau khi làm bài (tr-ờng hợp đề giống nhau)

Ví dụ:

Nối câu hỏi với câu trả lời hợp lý:

Trang 14

+ Dễ biên soạn

+ Thích hợp để kiểm tra một nhóm kiến thức gần gũi

+ Khi đ-ợc soạn kĩ loại câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị tốt tr-ớc khi lựa chọn vì yếu tố ngẫu nhiên giảm đi nhiều

+ Có thể hạn chế đ-ợc sự đoán mò bằng cách làm cho số l-ợng thông tin

ở bảng chọn nhiều hơn ở bảng truy

c Nh-ợc điểm

+ Học sinh mất nhiều thời gian để đọc cả cột mỗi lần muốn ghép một

đội, trong đó có cả những câu rõ ràng là không thích hợp

+ Khó đánh giá mức độ t- duy ở trình độ cao

+ Thích hợp cho các kiến thức về cấu tạo phù hợp với chức năng

+ Thích hợp với kiểm tra nhận biết kiến thức cơ bản sau khi học xong một ch-ơng hoặc một chủ đề

1.2.4 Dạng bài tập điền khuyết

a Cấu tạo

Thận để làm gì ? Là nơi chứa n-ớc tiểu tr-ớc khi đ-ợc thải ra ngoài

N-ớc tiểu là gì ? Dẫn n-ớc tiểu từ thận xuống bàng quang

ống dẫn n-ớc tiểu để làm

gì ?

N-ớc tiểu theo ống đái thải ra ngoài

Bàng quang để làm gì ? Là chất độc hại có trong máu đ-ợc thận lọc ra

N-ớc tiểu thải ra ngoài cơ

thể bằng các nào ?

Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành n-ớc tiểu

Trang 15

Ví dụ:

1 Viết vào chỗ những từ phù hợp với các câu sau:

a, Các loại thức ăn nh-: , , , , , , , đều có lợi cho tim mạch

b, Các thức ăn chứa nhiều chất béo nh- mỡ động vật, các chất kích thích nh-: , , , không có lợi cho tim mạch

2 Chọn từ trong khung để điền vào chỗ cho phù hợp

Khi hít vào, khí có trong sẽ thấm vào máu ở phỏi để

đi nuôi cơ thể Lúc , khí có trong sẽ đ-ợc thải ra ngoài qua

b Ưu điểm

+ Dễ biên soạn

+ Có thể kiểm tra đ-ợc kỹ năng viết và kĩ năng diễn đạt của học sinh + Học sinh không thể đoán ngẫu nhiên câu trả lời đúng mà t- duy để loại

Trang 16

a, Cã mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n, ban ®Çu vÒ

+ Tªn, chøc n¨ng vµ gi÷ vÖ sinh c¸c c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt n-íc tiÓu vµ thÇn kinh

+ BiÕt tªn vµ phßng tr¸nh mét sè bÖnh th-êng gÆp ë c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn vµ bµi tiÕt n-íc tiÓu

c

d

e

Trang 17

b B-ớc đầu hình thành và phát triển những kỹ năng

+ Tự chăm sóc sức khoẻ bản thân

+ ứng xử hợp lý trong đời sống để phòng chống một số bệnh th-ờng gặp

ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết n-ớc tiểu

+ Cơ quan bài tiết n-ớc tiểu (nhận biết trên sơ đồ; biết giữ vệ sinh)

+ Cơ quan thần kinh (nhận biết trên sơ đồ; biết ngủ; nghỉ ngơi, học tập và làm việc điều độ)

b Nội dung cụ thể

Chủ đề con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 gồm

18 bài, trong đó có 2 bài ôn tập:

Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

Bài 2: Nên thở nh- thế nào ?

Bài 3: Vệ sinh hô hấp

Bài 4: Phòng bệnh đ-ờng hô hấp

Bài 5: Bệnh lao phổi

Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn

Bài 7: Hoạt động tuần hoàn

Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

Trang 18

Bài 9: Phòng bệnh tim mạch

Bài 10: Hoạt động bài tiết n-ớc tiểu

Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết n-ớc tiểu

Bài 12: Cơ quan thần kinh

Bài 13: Hoạt động thần kinh

Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)

Bài 15: Vệ sinh thần kinh

Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)

Bài 17 - 18: Ôn tập: Con ng-ời và sức khoẻ

1.3.3 Đặc điểm của chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

+ Nội dung chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ cũng nh- môn Tự nhiên và xã hội, đ-ợc xây dựng theo quan điểm tích hợp thể hiện ở các mặt sau:

Chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ bao gồm các nội dung về: Cơ quan hô hấp, Cơ quan tuần hoàn, Cơ quan bài tiết n-ớc tiểu và Cơ quan thần kinh Kiến thức trong chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ là các kiến thức tổng hợp của nhiều kiến thức thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau nh- : sinh học, y học

Học sinh ở giai đoạn đầu tiểu học trình độ nhận thức cũng nh- t- duy của các em còn mang tính cụ thể, khái quát cao, khả năng phân tích, t- duy trừu t-ợng ch-a phát triển Vì vậy để học sinh có thể tiếp thu đ-ợc l-ợng kiến thức mang tính tổng hợp trên thì hệ thống các câu hỏi, bài tập mà giáo viên đ-a ra cho học sinh phải khoa học, hợp lý, đảm bảo tính vừa sức Có nh- vậy các em mới tìm ra đ-ợc tri thức, nắm đ-ợc nó và có niềm tin sâu sắc vào những kiến thức khoa học đó

+ Nội dung chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 chủ yếu là những bài học giúp học sinh có những hiểu biết về các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, biết giữ gìn vệ sinh và phòng tránh một số

Trang 19

bệnh th-ờng gặp ở các cơ quan đó Có thể nói đây là một l-ợng kiến thức khá quan trọng bởi cần phải tạo điều kiện để các em có thể tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân cho gia đình và cộng đồng Chính vì vậy mà hệ thống các câu hỏi bài tập mà giáo viên đ-a ra giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng bài học phải đảm bảo ở học sinh phát huy đ-ợc khả năng phân tích, suy nghĩ đa dạng, óc phê phán Đặc biệt là phát huy đ-ợc tính tích cực học tập của học sinh Vì vậy trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội nói chung, dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ nói riêng xây dựng hệ thống bài tập TNKQ khoa học, hợp lý là điều rất cần thiết

1.3.4 Vai trò của việc sử dụng bài tập TNKQ trong chủ đề Con ng-ời

và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

Bài tập TNKQ cùng với những -u điểm của nó có vai trò to lớn trong chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

Hệ thống bài tập TNKQ với tính bao phủ rộng không chỉ nhằm giúp học sinh tìm ra đ-ợc tri thức mang tính tổng hợp của nhiều kiến thức trong nội dung chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 mà còn nhằm phát huy cao độ tính tự giác tích cực và tự lực của học sinh

D-ới sự h-ớng dẫn của giáo viên học sinh độc lập suy nghĩ, tự mình trả lời các câu hỏi, bài tập từ đó tìm ra đ-ợc kiến thức bài học

Học sinh giai đoạn đầu Tiểu học t- duy còn mang tính cụ thể, khả năng phân tích, t- duy trừu t-ợng ch-a phát triển Chính vì vậy mà với một cấu trúc khoa học, cụ thể của từng dạng bài tập TNKQ học sinh dễ dàng tìm đ-ợc tri thức Đặc biệt trong từng nội dung của chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 học sinh cần phải nắm đ-ợc cấu tạo, bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể Đây là mảng kiến thức thuộc lĩnh vực sinh học rất trìu t-ợng và dạng Bài tập trắc nghiệm bằng hình vẽ rất phù hợp giúp học sinh nắm đ-ợc kiến thức này

Trang 20

Cùng với việc sử dụng hệ thống bài tập TNKQ trong dạy học nhằm giúp học sinh tìm ra đ-ợc tri thức mới, bài tập TNKQ còn là một công cụ quan trọng giúp đánh giá kết quả học tập của học sinh cả về kiến thức và kỹ năng Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng việc sử dụng bài tập TNKQ một cách nhanh chóng, chính xác, khả quan và có khả năng phân loại

đ-ợc học sinh, từ đó có ph-ơng pháp dạy học phù hợp với từng đối t-ợng học sinh

2 Cơ sở thực tiễn

2.1 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học

Trên thực tế đây thực sự là vấn đề đáng lo ngại ở một số tr-ờng Tiểu học hiện nay Bởi vì không chỉ riêng môn Tự nhiên và xã hội mà các môn "phụ" khác nh- Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật (ngoài hai môn Toán và Tiếng Việt)

đều không dạy đủ số l-ợng tiết quy định

Để có đ-ợc kết quả chính xác, khách quan chúng tôi đã sử dụng phiếu

điều tra kết hợp với trao đổi, trò chuyện với một số giáo viên chủ nhiệm khối lớp 3

Nội dung phiếu điều tra: Câu 1 (Phụ lục 1)

Với kết quả điều tra nh- sau:

Trang 21

Biểu đồ 1: Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

Từ biểu đồ trên ta thấy chỉ có 25% số l-ợng giáo viên đ-ợc hỏi dạy đúng

và đủ thời l-ợng ch-ơng trình môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 (2 tiết/tuần), còn lại tới 75% giáo viên coi đây là môn học không cần thiết không dạy hoặc dạy thiếu không đảm bảo mục tiêu môn học Đây là những giáo viên chỉ dạy 1 tiết/1 tuần với nội dung bài học của 2 tiết, hoặc đ-a vào một tiết tự chọn nào

đó dạy "đuổi" ch-ơng trình

2.2 Nhận thức của giáo viên về trắc nghiệm khách quan

Tiếp theo chúng tôi quan tâm điều tra sự hiểu biết của giáo viên về trắc nghiệm khách quan Với ph-ơng pháp điều tra kết hợp với trao đổi, trò chuyện với giáo viên chúng tôi đã đ-a ra đ-ợc kết quả một cách chính xác và khách quan

Nội dung phiếu điều tra: Câu 2 (phụ lục 1)

25%

62,5%

12,5%

Trang 22

Kết quả điều tra đ-ợc tổng kết bằng biểu đồ 2

Quan niệm 1 Quan niệm 2 Quan niệm 3

Biểu đồ 2: Quan niệm của giáo viên về trắc nghiệm khách quan

Biểu đồ cho thấy sự hiểu biết của giáo viên về TNKQ nói chung còn hạn chế Có tới 53% giáo viên đ-ợc hỏi hiểu ch-a đầy đủ về TNKQ, chỉ có 47% giáo viên hiểu đúng Nh-ng hầu hết các thầy cô đều thấy đ-ợc sự cần thiết và tác dụng của TNKQ trong dạy học các môn ở Tiểu học: 85% giáo viên đ-ợc hỏi (câu 5 phụ lục 1)

2.3 Mức độ và hiệu quả của việc sử dụng ph-ơng pháp TNKQ trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn TNXH lớp 3

Dựa theo những điều tra ở trên, kết hợp với trao đổi, trò chuyện với các giáo viên về việc sử dụng ph-ơng pháp TNKQ để dạy học chủ đề Con ng-ời

và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3, chúng tôi thấy mức độ vận dụng còn rất thấp Kết quả điều tra đ-ợc chúng tôi cụ thể hóa bằng biểu đồ 3

30%

23%

47%

Trang 23

Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Ch-a bao giờ

Biểu đồ 3: Mức độ sử dụng TNKQ trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3

Từ biểu đồ 3 chúng ta thấy đ-ợc rằng mức độ sử dụng TNKQ trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói chung và chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 còn hạn chế Có tới 83% giáo viên cho biết hiếm khi và ch-a bao giờ sử dụng TNKQ vào dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 Trong khi đó nghiên cứu chúng tôi thấy chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 đ-ợc xây dựng nhằm mục đích giúp các em có những hiểu biết ban đầu về các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể,

từ đó hình thành kỹ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng Muốn đạt đ-ợc mục tiêu ấy trong quá trình học tập các em phải

đ-ợc th-ờng xuyên trau dồi kiến thức về con ng-ời và sức khoẻ, th-ờng xuyên

đ-ợc kiểm tra, tiếp xúc với những câu hỏi, bài tập mang tính bao phủ rộng và tính tự giác, tích cực, tự lực rất cao Điều này khẳng định TNKQ nếu đ-ợc đ-a vào dạy học chủ đề này sẽ đem lại hiệu quả rất cao Các giáo viên đứng lớp cũng nhận thức rất rõ về điều này Vì vậy khi đ-ợc hỏi ý kiến của các thầy (cô) về sự cần thiết của sử dụng TNKQ trong dạy học chủ đề con ng-ời và sức

17%

59%

24%

Trang 24

khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 có tới 85% giáo viên đ-ợc hỏi cho là cần thiết Đây cũng là điều kiện thuận lợi để áp dụng TNKQ vào dạy học ở Tiểu học

Đồng thời với mục đích thăm dò sự đa dạng của các dạng bài tập TNKQ trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3 đối với những giáo viên th-ờng xuyên

sử dụng TNKQ, chúng tôi đã tiến hành điều tra theo câu hỏi 4 (phụ lục 1)

Ch-a bao giờ Biểu đồ 4: Mức độ sử dụng các dạng bài tập TNKQ trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3

Từ thông tin ở biểu đồ trên cho thấy mức độ sử dụng các dạng bài tập TNKQ trong dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 3 ở các tr-ờng Tiểu học ch-a

Trang 25

thực sự đa dạng Giáo viên th-ờng xuyên sử dụng TNKQ chủ yếu sử dụng hai dạng bài tập là trắc nghiệm đúng - sai và trắc nghiệm nhiều lựa chọn (có tới 50% và 75% giáo viên th-ờng xuyên sử dụng) Còn dạng trắc nghiệm ghép

đôi và trắc nghiệm bằng hình vẽ còn chiếm tỷ lệ rất ít, trong đó trắc nghiệm bằng hình vẽ có tới 75% giáo viên ch-a bao giờ sử dụng Trong khi đó trắc nghiệm bằng hình vẽ lại là dạng mang lại hiệu quả thực tiễn rất cao Hình vẽ không chỉ giúp học sinh nhận biết đ-ợc cấu tạo, các bộ phận của các cơ quan trong cơ thể mà hình vẽ còn giúp học sinh tự quan sát, trực tiếp quan sát trên cơ thể, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh: t- duy trực quan,

cụ thể

Từ việc nghiên cứu lý luận, nghiên cứu nội dung chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3, chúng tôi thấy nếu sử dụng khoa học, phù hợp tất cả các dạng bài tập TNKQ sẽ đem lại hiệu quả rất cao Tuy nhiên từ thực tiễn cho thấy có tới 83% giáo viên cho biết hiếm khi và ch-a bao giờ sử dụng TNKQ vào dạy học môn TN và xã hội lớp 3, ngay đến việc đảm bảo đủ số l-ợng ch-ơng trình dạy học vẫn còn đang là vấn đề cần đ-ợc giải quyết Vì vậy việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập TNKQ trong dạy học

Tự nhiên và xã hội nói chung và chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn

2.4.Thuận lợi và khó khăn của việc xây dựng và sử dụng bài tập TNKQ

trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp3

Trang 26

Sử dụng các dạng bài tập TNKQ, giáo viên có thể đánh giá đ-ợc khả năng tiếp thu tri thức mới của học sinh, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác có tác dụng động viên, khích lệ học sinh,đảm bảo tính khách quan trong đánh giá

Trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, sự tiến bộ v-ợt bậc của khoa học kĩ thuật, khoa học xã hội, sự bùng nổ thông tin…thì trình độ của giáo viên cũng nh- khả năng nhận thức của học sinh ngày càng

đ-ợc nâng cao Đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và sử dụng bài tập TNKQ vào dạy học ở Tiểu học nói chung và chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng

Để viết bài trắc nghiệm giáo viên phải mất nhiều thời gian từ nắm vững nội dung, mục tiêu bài học đến xây dựng kế hoạch trắc nghiệm…

Trang 27

Ch-ơng ii xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

trong dạy học chủ đề con ng-ời và sức khoẻ

trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3

1.Các nguyên tắc xây dựng bài tập TNKQ trong dạy học chủ đề Con

ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

Giáo viên có thể áp dụng thành công những nghiên cứu về bài tập

TNKQ trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 thì ngoài việc đảm bảo các nguyên tắc Giáo dục nói chung cần phải

đảm bảo một số nguyên tắc riêng khi xây dựng bài tập TNKQ Cụ thể là:

1.1.Nguyên tắc đảm bảo nội dung, mục tiêu bài học

Việc xây dựng các bài tập nói chung và bài tập TNKQ nói riêng là nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học ở từng bài học, phần học, môn học Do đó nắm vững nội dung cũng nh- mục đích, yêu cầu ở phần Con ng-ời và sức khoẻ là cơ sở quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng hệ thống bài tập TNKQ cho phần học này

Nội dung và mục tiêu dạy học của chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ đã đ-ợc khóa luận đề cập tới ở mục 3 ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập TNKQ trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

1.2 Nguyên tắc đảm bảo lý luận về TNKQ và ứng dụng của TNKQ trong việc xây dựng hệ thống bài tập TNKQ chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ

Việc nắm vững lý luận về TNKQ, các dạng bài tập TNKQ: -u, nh-ợc

điểm của từng dạng TNKQ…cũng nh- khả năng ứng dụng của từng dạng trong từng phạm vi khác nhau là cơ sở để chúng ta xây dựng đ-ợc các bài tập TNKQ cho chủ đề đảm bảo chuẩn về hình thức và nội dung

Trang 28

1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức

Hệ thống bài tập TNKQ đ-ợc dùng cho học sinh ở khối lớp 3 Do đó chúng ta cần phải hiểu đặc điểm t- duy của các em, những khó khăn mà các

em th-ờng gặp phải để xây dựng hệ thống bài tập TNKQ phù hợp với trình độ của học sinh, có khả năng phân loại học sinh

1.4 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên

Đổi mới ph-ơng pháp, hình thức dạy học đòi hỏi phát huy tính tích cực,

tự giác, độc lập nhận thức của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên Quá trình xây dựng và sử dụng bài tập TNKQ trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 cũng yêu cầu đảm bảo nguyên tắc trên

Xây dựng để khi sử dụng các bài tập TNKQ tính tự giác đ-ợc thể hiện: học sinh ý thức đ-ợc đầy đủ mục đích, nhiệm vụ của từng bài tập để lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, có ý thức tự kiểm tra, đánh giá toàn bộ quá trình học tập của mình

Tích cực đ-ợc đánh giá ở việc học sinh tham gia vào hoàn thành các câu hỏi, bài tập một cách tích cực, nghiêm túc và hiệu quả

Tính độc lập nhận thức của học sinh đ-ợc chú ý: các em hoàn thành các bài tập, tự phát hiện vấn đề và tự giải quyết các vấn đề không phụ thuộc vào bạn Từ đó mang lại tri thức và vốn kinh nghiệm cho bản thân

Các phẩm chất trên của học sinh đ-ợc hình thành và phát triển d-ới vai trò chủ đạo của giáo viên Chính vì vậy khi xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập TNKQ cho học sinh, giáo viên cần tiến hành một cách rõ ràng, khoa học

để kích thích hứng thú học tập cho học sinh tạo điều kiện để học sinh phát triển các phẩm chất trên

Trang 29

1.5 Nguyên tắc đảm bảo các yêu cầu đối với từng dạng bài tập TNKQ

1.5.1 Yêu cầu chung

Mỗi bài tập TNKQ có đầy đủ ba phần: Câu lệnh, phần đề và phần ph-ơng án trả lời (Một số dạng phần ph-ơng án trả lời có khi không đ-ợc đ-a

ra mà học sinh tự suy nghĩ trả lời) Bởi nếu thiếu câu lệnh thì học sinh sẽ không thống nhất kí hiệu trả lời, khó khăn cho việc chấm bài và sự hỗ trợ của các ph-ơng tiện hiện đại

Ví dụ:

Tim của ng-ời ngừng đập khi nào ?

Khi làm bài học sinh sẽ dùng rất nhiều kí hiệu khác nhau để trả lời nh-:

hoặc C Khi không còn sống C Khi không còn sống

Vì thế cần phải viết đầy đủ phần câu lệnh nh- sau:

Khoanh tròn vào chữ đặt tr-ớc câu trả lời đúng

Tim của ng-ời ngừng đập khi nào ?

Khi đó học sinh sẽ thống nhất đỏp ỏn: C Khi không còn sống

1.5.2 Yêu cầu riêng đối với từng dạng

Trang 30

1.5.2.2 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

- Phần đề đ-a ra câu hỏi, phát biểu một cách rõ ràng, các dữ kiện phải

đầy đủ để học sinh phân tích tìm ra ph-ơng án tối -u nhất

- Th-ờng có 4 ph-ơng án lựa chọn, trong đó có một ph-ơng án đúng

- Các ph-ơng án nhiễu (mồi nhử) phải có vẻ hợp lý và hấp dẫn

- Hạn chế dùng ph-ơng án "tất cả các câu trên đều đúng" hoặc "tất cả các câu trên đều sai"

- Sắp xếp các ph-ơng án lựa chọn theo trật tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một -u tiên nào đối với vị trí của ph-ơng án đúng

1.5.2.3 Trắc nghiệm ghép đôi

- Phần đề phải nêu rõ tiêu chuẩn ghép phần tử của bảng truy với phần tử

ở bảng chọn và nêu rõ mỗi phần tử ở bảng truy chỉ đ-ợc dùng một lần hay nhiều lần Thông th-ờng đối với học sinh đầu cấp Tiểu học th-ờng yêu cầu học sinh nối một phần tử ở bảng truy với một phần tử ở bảng chọn

- Thông tin ở hai bảng nên thống nhất đặt trong các hình nh-:

1.5.2.4 Trắc nghiệm điền khuyết

- Phần đề phải diễn tả rõ ràng, rành mạch, đầy đủ các dữ kiện để học sinh biết điền cái gì vào chỗ chấm

- Đảm bảo mỗi chỗ trống chỉ nên có một từ hoặc một cụm từ

- Tránh dùng những câu trích nguyên văn trong sách giáo khoa

- Các khoảng trống nên có độ dài bằng nhau

1.5.2.5 Dạng trắc nghiệm bằng hình vẽ

- Hình vẽ phải đúng với sách giáo khoa

- Câu trả lời không nên viết vào hình vẽ mà nối bộ phận cần trả lời với thích hợp ngoài hình vẽ

- Câu lệnh phải yêu cầu rõ ràng, đảm bảo cho học sinh trình bày đáp án khoa học, hợp lý

Trang 31

Ví dụ:

Không nên đ-a ra câu hỏi không rõ ràng

Điền tên các bộ phận của cơ quan hô hấp

Khi đó học sinh sẽ điền tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, lá phổi phải, lá phổi trái, phế quản vào sơ đồ nh- hình vẽ:

Câu hỏi trắc nghiệm bằng hình vẽ cần phải rõ ràng nh- sau:

Viết vào tên các bộ phận của cơ quan hô hấp

Trang 32

Khi đó học sinh sẽ viết tên vào các bộ phận của cơ quan hô hấp

Trang 33

3 Phạm vi sử dụng trắc nghiệm

3.1 Đối với việc hình thành kiến thức mới

Để hình thành đ-ợc kiến thức, kỹ năng thì các bài tập trắc nghiệm phải

đảm bảo yêu cầu tạo tình huống để nảy sinh nhu cầu xây dựng khái niệm mới hay quy tắc mới, đảm bảo tính tích cực, tự lực của học sinh

3.2 Đánh giá kiến thức, kĩ năng

Để đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh ta có hể đ-a ra một số dạng bài tập trắc nghiệm, các bài tập này giúp học sinh tăng c-ờng hoạt động và hoạt động độc lập Hơn nữa giáo viên có thể kiểm tra đ-ợc nhiều kiến thức, kĩ năng khác mà kết quả lại đ-ợc xác định một cách chính xác, nhanh chóng và khách quan có tác dụng động viên học sinh

3.3 Đối với việc vận dụng kiến thức kỹ năng

Đối với việc luyện tập, củng cố kỹ năng, kĩ sảo thì hệ thống các bài tập trắc nghiệm có tác dụng t-ơng đối lớn Với mỗi loại trắc nghiệm để chọn đ-ợc một đáp án đúng học sinh phải có kỹ năng vững vàng, nắm chắc kiến thức, khả năng xử lý linh hoạt trong các tình huống đa dạng, thay đổi

Trong vở bài tập Tự nhiên và xã hội th-ờng đ-a ra các bài tập trắc nghiệm giúp học sinh luyện tập, củng cố kỹ năng, kĩ sảo Các bài tập đó th-ờng đ-ợc giáo viên đ-a ra khi học sinh đã nắm đ-ợc kiến thức và có kĩ năng cơ bản

4 Qui trình xây dựng hệ thống bài tập TNKQ trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3

4.1 Quy trình

Để có đ-ợc những câu trắc nghiệm đảm bảo đo l-ờng tốt các mục tiêu đã xác định, quy trình xây dựng trắc nghiệm cần tiến hành theo những b-ớc nhất

định gồm:

- Xác định nội dung, mục tiêu bài tập

- Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm

Trang 34

- Viết bài tập trắc nghiệm

- Kiểm tra và hoàn thiện

4.1.1 Xác định nội dung, mục tiêu bài tập

Hệ thống bài tập TNKQ chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ đ-ợc xây dựng với những nội dung sau: cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết n-ớc tiểu và cơ quan thần kinh

Với mỗi nội dung trên tôi đ-a ra mục tiêu kiểm tra về kiến thức, kĩ năng

và thái độ của học sinh

4.1.2 Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm

Sau khi đã xác định đ-ợc nội dung và mục tiêu kiểm tra chúng ta phải xem ở mỗi mục tiêu của từng nội dung đó thì sử dụng dạng bài TNKQ nào là phù hợp nhất ? Số l-ợng bài tập là bao nhiêu ? Bởi vì không phải mục tiêu nào cũng có thể sử dụng cả 5 dạng TNKQ để xây dựng

Ví dụ dạng trắc nghiệm bằng hình vẽ chỉ nên sử dụng ở mục tiêu: Nhằm giúp học sinh nắm đ-ợc cấu tạo, các bộ phận của các cơ quan trên cơ thể

4.1.3 Viết bài tập trắc nghiệm

Căn cứ vào kế hoạch đã lập ra, chúng ta lần l-ợt viết các bài tập trắc nghiệm theo đúng dạng trắc nghiệm và số l-ợng bài trắc nghiệm đã lựa chọn

Để tránh quên thì lập xong kế hoạch ở nội dung nào chúng ta viết luôn bài tập trắc nghiệm ở nội dung đó

4.1.4 Kiểm tra và hoàn thiện

Sau khi viết xong bài tập trắc nghiệm ở từng nội dung chúng ta đối chiếu lại bài tập đã xây dựng với mục tiêu và chỉnh sửa lại cách trình bày, diễn đạt cho khoa học, dễ hiểu

Các câu trắc nghiệm viết xong cần có sự góp ý của các chuyên gia về môn học để hoàn thiện câu trắc nghiệm Mục đích góp ý nhằm phát hiện ra những câu không có ph-ơng án nào đúng hoặc có nhiều ph-ơng án đúng nh- trong các ph-ơng án trả lời, đồng thời phát hiện ra các câu nhiễu ch-a hợp lý

Trang 35

Giáo viên nên đặt mình vào vị trí ng-ời làm bài tập xem có thể hiểu đ-ợc ngôn ngữ diễn đạt của câu trắc nghiệm với từng mục tiêu đã xác định trong kế hoạch trắc nghiệm, cố gắng vận dụng hiểu biết về các loại kết quả học tập để phán đoán xem nội dung câu trắc nghiệm có thể đo l-ờng đ-ợc kiến thức hoặc

kĩ năng mà mình đã định không

4.2 Ví dụ minh họa vận dụng quy trình

B-ớc 1: Xác định nội dung, mục tiêu bài tập

+ Nội dung: “Bài 2: Nên thở như thế nào?”, phần Cơ quan hô hấp (tập

B-ớc 2: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm

Với nội dung và miêu tả đã xác định ở trên tôi xây dựng kế hoạch trắc nghiệm nh- sau:

+ Với mục tiêu thứ nhất tôi sử dụng 2 dạng TN: Đúng - Sai và TN nhiều lựa chọn Số l-ợng 1 và 1

+ Với miêu tả thứ 2 tôi sử dụng hai dạng TN: Ghép đôi và TN điền khuyết Số l-ợng 1và 1

B-ớc 3: Viết bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Dạng trắc nghiệm đúng - sai

Ghi chữ Đ vào ô chỉ ý đúng Chữ S vào ô chỉ ý sai

- Hằng ngày, khi lau hai lỗ mũi, ta th-ờng thấy:

+ Có vết bẩn

+ Không có vết bẩn

Trang 36

- Ta nên thở bằng:

+ Mũi

+ Miệng

Câu 2: Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng vì trong mũi có:

Lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khít vào phổi sạch hơn

Các mạch máu nhỏ li ti giúp s-ởi ấm không khí vào phổi

Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi Cả ba ý trên

Câu 3: Dạng trắc nghiệm ghép đôi

Quan sát các hình sau Hãy nối số hình ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp

Trang 37

Số hình

(A)

Nội dung (B)

3 a, Bị hít thở không khí có nhiều bụi

4 b, Đ-ợc hít thở không khí trong lành

5 c, Bị hít thở không khí có nhiều khói

Câu 4: Dạng trắc nghiệm điền khuyết

Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ cho phù hợp

a

Khi hít vào, khí có trong sẽ thấm vào máu ở phổi

để đi nuôi cơ thể Lúc , khí có trong sẽ

đ-ợc thải ra ngoài qua

b

Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ; ít khí

, , , ., không khí chứa nhiều khí hoặc khói, bụi, vi khuẩn là không khí bị

5

Không khí, phổi, máu, cac - bô - nic, ôxi, thở ra

Các-bô-nic, ôxi, khói, bụi, vi khuẩn, ô nhiễm, các - bô - nic

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt 2009, NXB Trung tâm Từ điển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Trung tâm Từ điển
2. Nguyễn Th-ợng Giao, Giáo trình ph-ơng pháp dạy học các môn về Tự nhiên và xã hội, NXB Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Th-ợng Giao
Nhà XB: NXB Đại học S- phạm
3. Bùi Ph-ơng Nga (Chủ biên), Sách giáo viên Tự nhiên và xã hội 3, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Ph-ơng Nga
Nhà XB: NXB GD
4. Nguyễn Tuấn Anh, Ôn luyện kiến thức Tự nhiên và xã hội 3, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Anh
Nhà XB: NXB GD
5. Bùi Ph-ơng Nga (Chủ biên), Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 3, NXB GD 6. D-ơng Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo l-ờng thành quả học tập của học sinh, NXB Đại học Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Ph-ơng Nga" (Chủ biên), Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 3, NXB GD 6. "D-ơng Thiệu Tống
Nhà XB: NXB GD 6. "D-ơng Thiệu Tống"
7. Phó Đức Hoà, Đánh giá trong Giáo dục Tiểu học, NXB Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phó Đức Hoà
Nhà XB: NXB Đại học S- phạm
8. Bộ giáo dục và đào tạo, Ch-ơng trình Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w