Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
185,93 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HOÀNG THỊ THÚY HƢƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MÔN CHÍNH TẢ LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PPDH Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo T.S Lê Thị Lan Anh – người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy tồn thể bạn Em kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thúy Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi Kết nghiên cứu khơng chép khơng trùng với khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thúy Hƣơng DANH MỤC VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa TNKQ : trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề trắc nghiệm 1.1.2 Một số vấn đề dạy học Chính tả 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Nhận thức giáo viên trắc nghiệm việc sử dụng hình thức tập trắc nghiệm 26 1.2.2 Thực trạng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học Chính tả lớp .28 1.2.3 Khó khăn thuận lợi việc sử dụng tập trắc nghiệm dạy học phân mơn Chính tả lớp 29 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MƠN CHÍNH TẢ LỚP 31 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm 31 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 32 2.3 Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm 34 2.4 Hệ thống Chính tả lớp 36 2.5 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho số chương trình Chính tả lớp 41 2.6 Xây dựng hệ thống tập mẫu 41 2.6.1 Bài tập phân biệt âm đầu .41 2.6.2 .2 Bài tập phân biệt phần vần .43 2.6.3 .3 Bài tập quy tắc dấu 49 2.6.4 .4 Bài tập quy tắc viết hoa .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thực chiến lược đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong việc đổi mới, người khâu đột phá, có tính định Dĩ nhiên khẳng định vai trò giáo dục quan trọng cho phát triển tương lai nhân loại Đặc biệt Giáo dục Tiểu học - bậc học tảng nơi ươm mầm nuôi dưỡng tài năng, chủ nhân tương lai đất nước Đó điểm đặt cho trình phát triển kết nối bậc học khác Ở cấp Tiểu học, em có hiểu biết có kiến thức vững sau em có đà phát triển Từ nhằm đào tạo nguồn nhân lực có nhân cách toàn diện để đáp ứng nhu cầu xã hội Ở cấp Tiểu học với môn học khác, môn Tiếng Việt môn học quan trọng chiếm nhiều thời lượng có tính tích hợp cao Mơn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh thể bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Mơn Tiếng Việt sở để em học mơn học khác Ngồi mơn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin chủ động hòa nhập hoạt động học tập trường học, giúp học sinh hình thành rèn luyện kỹ tiểu học Và thơng qua giáo dục em tư tưởng, tình cảm sáng, lành mạnh góp phần hình thành phẩm chất quan trọng người để thực nhiệm vụ đặt hệ thống giáo dục quốc dân Môn Tiếng Việt tiểu học gồm bảy phân mơn Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó, phân mơn Chính tả phân mơn giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết tiếng việt Vì phân mơn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chương trình mơn Tiếng việt nhà trường phổ thông, nhà trường Tiểu học Việc dạy viết tả phải coi trọng học sinh Tiểu học lớp hiểu rèn luyện việc thực chuẩn mực ngôn ngữ viết, tạo hành trang ngôn ngữ cho em Phân mơn tả giúp em nắm quy tắc tả hình thành kĩ kĩ xảo tả Vì từ đầu Tiểu học trẻ cần phải học phân mơn tả cách khoa học để sử dụng cơng cụ suốt đời Để học tốt phân môn Chính tả, giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập để em hiểu tiếp thu tốt Đồng thời phải có câu hỏi, tập để giúp em củng cố nâng cao kiến thức Giờ học tả phần lớn xây dựng từ tập Trong phân mơn Chính tả bên cạnh tập mang tính truyền thống xuất nhiều dạng tập trắc nghiệm Trắc nghiệm giúp học sinh phát huy khả tư duy, tính nhạy bén đồng thời kiểm tra nhiều nội dung, đánh giá học sinh Ở lớp 3, em thuộc giai đoạn đầu cấp Tiểu học, cần phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức sở để học sinh học tốt giai đoạn cuối bậc tiểu học làm tảng cho cấp học sau Trên thực tế có nhiều người dành thời gian để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm cho nhiều môn học khác, chưa có sâu vào nghiên cứu tập trắc nghiệm phân mơn Chính tả Xuất phát từ tất lý trên, định nghiên cứu đề tài “Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả lớp 3” Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Vấn đề sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan từ lâu nhà giáo dục quan tâm Vào khoảng kỉ XVII – XVIII, Châu Âu, phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập ý bắt đầu tiến hành phạm vi rộng rãi Năm 1904, nhà tâm lý học người Pháp – Alfred Binet qua trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, xây dựng số trắc nghiệm trí thơng minh Vào đầu kỷ XX, E Thorm Dike người dùng TNKQ phương pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ học sinh, bắt đầu dùng với môn số học sau số mơn khác Hiện nay, trắc nghiệm khách quan trở thành phương tiện có giá trị giáo dục Ở nước giới sử dụng phương pháp kì kiểm tra, thi tuyển 2.2 Ở Việt Nam Trắc nghiệm khách quan sử dụng từ sớm giới song Việt Nam trắc nghiệm khách quan xuất muộn Ở trường đại học nước ngồi, mơn trắc nghiệm giáo dục sinh viên làm quen từ giảng đường đại học Còn Việt Nam từ cuối năm 1969, trắc nghiệm thành học tập giảng dạy lần lớp cao học giáo dục tiến sĩ giáo dục trường Đại học Sư phạm Sài Gòn Ở Việt Nam, tác giả Dương Thiệu Tống người nghiên cứu sâu hình thức trắc nghiệm khách quan Tác giả viết hai cơng trình trắc nghiệm đo lường thành học tập, là: + Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành) + Trắc nghiệm tiêu chí (phương pháp thực hành) Ngồi cơng trình có nhiều cơng trình nghiên cứu khác cơng bố tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số luận văn học viên, sinh viên có liên quan đến đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả lớp Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông làm đề thi tuyển sinh đại học đảm bảo tính cơng độ xác thi cử Vì vậy, năm học 2006 – 2007 Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi tuyển đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan môn: Vật lí, Hóa học, Tiếng Anh, Sinh học Như vậy, vấn đề sử dụng câu hỏi nói chung đặc biệt sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học phân mơn Chính tả vấn đề thu hút quan tâm nhiều người, nhiều cấp Những tài liệu mà tiếp cận sở lí luận gợi ý có giá trị giải nhiệm vụ đề tài, đặc biệt thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả lớp Trên sở tham khảo tư liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan Từ gợi ý người trước, triển khai nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả lớp 3” Câu Nối tiếng bên trái với tiếng phù hợp bên phải để tạo thành từ ngữ a cuộn trâu (1) b ý rau (2) c chuồng sẻ (3) d khn sóng (4) e luống muốn (5) g suôn mẫu (6) Câu Điền tiếng có vần oai tiếng có vần oay vào chỗ trống cho phù hợp a củ … b …nguyện c …chuyển Câu Điền vần et vần oet vào chỗ trống cho phù hợp a mùi kh… b xoèn x … c lở l… d t… miệng cười Câu Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết sai a quần soóc b đàn oóc- gan c xe rơ- móc d đàn ác- coóc Câu Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết a khúc khuỷu c tiu nghỉu b khẳng khiu d khỉu tay Câu 10 Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết a nhảy dây b thức dậy c số bảy d chấy e gạy g đòn bảy h dậy bảo i chày cối Câu 11 Điền i iê vào chỗ trống cho phù hợp a đẹp t…n b ngạc nh…n c gỗ l…m d lúa ch…m Câu 12 Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết sai a châu báu b chậu thau c nhầu nát d báu vật e mẫu mực g mầu sắc Câu 13 Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp a Từ ngữ có vần ưi: gửi quà, chửi bậy, …………… b Từ ngữ có vần ươi: đan lưới, sưởi ấm, ………… Câu 14 Khoanh tròn chữ trước thành ngữ, tục ngữ, lời nói viết a Cơm tẻ mẹ ruột b, Thuốc đắng dã tật, thật lòng c Anh minh sáng suốc d Ăn không rau đau không thuốc e Máu chảy ruột mềm g Cả giáo tắt đuốt Câu 15 Tìm từ ngữ để điền vào chỗ trống a Từ ngữ chứa vần ước: bước, ………………… b Từ ngữ chứa vần ướt: lượt, …………………… Câu 16 Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết sai a gấp rút b trúc c búc chì d súc bóng Câu 17 Điền từ ngữ phù hợp vào ô trống Từ ngữ có vần ưc Từ ngữ có vần ưt M: trực nhật M: mứt kẹo a ………………………………… b …………………………………… Câu 18 Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết a tầng b kết bạn c bạc phết d mũi hếch Câu 19 Chọn tiếng có o/ ô điền vào chỗ trống: a đêm … b lễ … c … hình d … chào e… bụng d … xay g … tiếng i … tránh Câu 20 Khoanh tròn vào trước từ viết sai tả a hoa lan b bàng c rạng sáng d bàng d râm rang g hang động Câu 21 Chọn tiếng có chứa vần en hay eng điền vào chỗ trống để tạo từ: a cuốc … b … lỏi c … ăn d … keng e toòng … g … gót Câu 22 Điền từ có vần ât/ âc để tạo từ: a …phơ b …phác c … ngủ d … phất e … bước g ngủ … h gió … i … Câu 23 Khoanh tròn vào đáp án có từ ngữ tả: a lênh đên b phên c chông chênh d lên láng e trênh g bồng bềnh Câu 24 Điền vào chỗ trống iêt iêc a biền b… b thấy tiêng t … c xanh biêng b… Câu 25 Điền vào chỗ trống in inh điền k…, truyền t…, thể dục thể h… Câu 26 Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết sai a hoen rỉ b cưa xoèn c nông choèn d quen thuộc e nhoẻn cười g nói xen Câu 27 Điền vần at vần ac vào chỗ trống cho phù hợp a đất c… b v… nặng c kh… nước d ghềnh th… Câu 28 Điền vần it uyt vào chỗ trống cho phù hợp a trùng kh… b h… sáo c s… ngã d lườm ng… Câu 29 Điền vần ât ăc vào chỗ trống cho phù hợp a gió b… b thứ nh… c g… d m… ong e b… cửa g ph… cờ Câu 30 Điền vần ăc hay vần ăt vào chỗ trống cho phù hợp a phương b… b ng… c ch… chắn d cáu g… e đ… quánh g t… Câu 31 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống a Từ ngữ vật có vần ui: ………………………………………… b Từ ngữ vật có vần i: ……………………………………… - Bước 5: Xây dựng đáp án Câu a sương; b vườn; c lươn; d vương Câu a (1) gắng; (2) gắn; (3) gắn b (1) nặn; (2) nặng; (3) nặn c (1) khăn; (2) khăng; (3) khăn Câu a iên; b iêng; c iên; d iêng; e iên; g iên Câu a buồn; b cuốn; c chuông Câu a- (4); b- (5); c- (1); d- (6); e- (2); g- (3) Câu a khoai; b toại; c xoay Câu a et; b oet; c oet; d oet Câu C Câu a,b,c Câu 10 a,b,c,d,i Câu 11 a.iê; b iê; c.i; d.iê Câu 12 c,d Câu 13 a khung cửi, ngửi hoa b đám cưới, cưỡi ngựa, lưỡi, tưới Câu 14 a,b,d Câu 15 a rước, trước, ngước b trượt, vượt, lướt Câu 16 c,d Câu 17 a sức vóc, nóng bức, mức độ b nứt nẻ, sứt sẹo, bứt Câu 18 c Câu 19 a đơng; b no; c.hội; d cối; e hóm; g.to; h lời; i chóng Câu 20 d Câu 21 a.xẻng; b len; c kén; d leng; e teng; g bén Câu 22 a phất; b chất; c.giấc; d lất; e cất; g gật; h bấc; i gấc Câu 23 b,c,d Câu 24 a iêt; b.iếc; c.iêc Câu 25 a.vinh; b in; c.inh Câu 26 c,g Câu 27 a.at; b.ac; c at; d.ac Câu 28 a.it; b,c,d uyt Câu 29 a, c, e.âc; b,d,g ăt Câu 30 a vui, núi, múi, cúi, cũi b đuôi, chuối, muối, muội, ruồi - Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm - Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm 2.6.3 Quy tắc viết dấu - Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung dạy Thông qua tập giúp học sinh: + Biết quy tắc viết dấu + Biết sử dụng quy tắc viết dấu vào làm tập vào thực tế - Bước 2: Xác định mục tiêu cần đo lường đánh giá Mức độ nhận biết quy tắc viết dấu - Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm Nội dung Dấu hỏi/ dấu ngã Mục tiêu Dạng trắc nghiệm Sử dụng dấu hỏi dấu Điền khuyết, nhiều lựa ngã quy tắc chọn - Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Điền dấu hỏi ngã vào chữ in đậm viết lời giải đố vào chỗ trống Ơng lơ đênh trọc đầu đứng trơ ? Là ? Câu 2: Điền tiếp vào chỗ trống từ phù hợp a Các từ ngữ đồ vật có hỏi: chổi, cửa, …………………… b Các từ ngữ đồ vật có ngã: mũ, mõ, …………………… Câu Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết sai a lỏm bỏm b nhởn nhơ c.thở than d lẻ e rảng rang g kỉ h viễn cảnh i mở mang Câu Điền dấu ngã dấu hỏi vào chữ in đậm cho phù hợp Canh (1) hừng đông mặt biển nguy nga, rực rơ (2) Những đám mây trắng hồng nga (3) phía trước Xa xa, thuyền nưa (4) chạy khơi, cánh buồm lòng vút cong thon tha (5) Manh (6) buồm nho (7) tí phía sau nom chim đô (8) sau lái, cô (9) rướn cao lên tiếng hót (Theo Bùi Hiển) Câu Điền dấu hỏi ngã vào chữ in đậm cho phù hợp a thân thơ b thân thờ c suy nghi d lân trốn Câu Khoanh tròn chữ trước từ ngữ viết a gẫy chân b gẩy đàn c vẩy cá d vẫy tay e lạnh lẻo g nhạt nhẽo h gốc rể i cần mẩn Câu Điền dấu hỏi dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp a vu trụ b tên lƣa c đôi đua d bƣa cơm - Bước 5: Xây dựng đáp án Câu Điền dấu ngã Giải đố: ông phỗng Câu a cửa sổ, tủ, ổ cắm điện, … b chõ, ghế gỗ, hũ, … Câu a, d, g Câu (1), (3), (5), (6), (7), (9) điền dấu hỏi (2), (4), (8) điền dấu ngã Câu a, d điền dấu hỏi b, c điền dấu ngã Câu d, g Câu a, c, d dấu ngã b dấu hỏi - Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm Sử dụng dấu hỏi/ dấu ngã quy tắc - Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm 2.6.4 Quy tắc viết hoa - Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung dạy Thông qua tập giúp học sinh: + Biết quy tắc viết hoa: viết tên người nước viết tên riêng nước + Biết sử dụng quy tắc viết hoa vào làm tập - Bước 2: Xác định mục tiêu cần đo lường đánh giá + Học sinh nhận biết quy tắc viết hoa tên người nước tên riêng nước - Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm Viết hoa tên người nước Viết tên người Nhiều lựa chọn ngoài, tên riêng nước nước ngoài, tên riêng nước - Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm Câu Khoanh tròn chữ trước tên nước gần nước ta viết sai a Cam – pu – chia b Ma – lai – xia d In – đô – nê – xi – a d Xin – go – po Câu 2: Điền vào chỗ trống cho thích hợp: a Bu – …ti – nô b Lốt …ng – giơ – lét Câu Tên riêng viết tả a Cát Xtơ Rơ b Pu – tin - Bước 5: Xây dựng đáp án Câu b Câu a – b Ă Câu B - Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm - Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm c Bin Clin Tơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả lớp 3” đạt số kết sau: Làm rõ sở lý luận cách biên soạn hệ thống tập TNKQ Nắm thực trạng việc vận dụng tập TNKQ vào dạy học phân môn Chính tả lớp Đưa quy trình xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan vào dạy học phân mơn Chính tả Xây dựng tập phục vụ việc dạy học phân mơn Chính tả lớp Với ưu tập TNKQ, hy vọng phương pháp TNKQ áp dụng rộng rãi vào việc giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong dạy học nay, tập trắc nghiệm khách quan sử dụng ngày rộng rãi; từ ta thấy ưu việt hình thức Tuy nhiên việc lựa chọn áp dụng tập TNKQ không tránh khỏi hạn chế Kiến nghị Qua trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận, chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, đặc biệt việc sử dụng hình thức TNKQ vào dạy học môn học tiểu học Vở tập Tiếng Việt lớp (phần Chính cần tả) tăng cường tập dạng tập trắc nghiệm khách quan để học sinh nắm đầy đủ kiến thức học tập tốt Chúng mong đề tài nghiên cứu đem lại cho độc giả nói chung, thầy giáo nói riêng nhìn tồn diện TNKQ, thấy tác động tích cực tới q trình dạy học để từ nâng cao hiệu việc sử dụng tập TNKQ dạy học Do điều kiện thời gian nên khóa luận này, chúng tơi dừng lại việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả lớp Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, chúng tơi hy vọng xây dựng hệ thống tập TNKQ tất nội dung phân mơn Chính tả, đồng thời tích hợp tập trắc nghiệm khách quan phần mềm dạy học đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (chủ biên), (2006), Sổ tay Chính tả, Học viện Báo chí tuyên truyền Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết, (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục – NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam Phó Đức Hòa, Đánh giá giáo dục Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học Chính tả Tiểu học, NXB Giáo dục Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào trước ý kiến thầy cô lựa chọn Câu 1: Thầy (cô) hiểu TNKQ? a Quan niệm 1: TNKQ tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ dùng kí hiệu quy ước để trả lời b Quan niệm 2: TNKQ loại tập mà việc đánh giá kết làm HS vào số lượng câu trả lời c Quan niệm 3: TNKQ tập kiểm tra nhà sư phạm đưa mệnh đề câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp án phù hợp d Ý kiến khác Câu 2: TNKQ có ƣu điểm là: a Đảm bảo tính khách quan b Tốn thời gian đề c Tốn thời gian thực hiện, thời gian chấm d Kiểm tra nhiều kiến thức e Bài TNKQ kiểm tra khả phân tích phê phán HS g Rèn cách diễn đạt cho HS h Phát triển tư trừu tượng cho HS Câu Các thầy cô sử dụng tập TNKQ trƣờng hợp nào? a Sử dụng việc tự học HS b Sử dụng dạy học c Sử dụng kiểm tra, đánh giá Câu Thầy (cơ) có thƣờng xun sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá sau dạy học phân mơn Chính tả khơng? STT Các hình thức kiểm tra, Thường xuyên đánh giá Quan sát Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm vấn đáp Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Thỉnh thoảng Hiếm DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoàng Thị Thúy Hương (2014), “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả lớp 3”, “Tạp chí thiết bị giáo dục số 105” ... CHÍNH TẢ LỚP 31 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm 31 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 32 2 .3 Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm 34 2.4 Hệ thống Chính tả lớp. .. Chính tả lớp .28 1.2 .3 Khó khăn thuận lợi việc sử dụng tập trắc nghiệm dạy học phân mơn Chính tả lớp 29 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MƠN CHÍNH... 36 2.5 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho số chương trình Chính tả lớp 41 2.6 Xây dựng hệ thống tập mẫu 41 2.6.1 Bài tập phân biệt âm đầu .41 2.6.2 .2 Bài tập