Một bài văn nghị luận phải cú ba phần: mở bài, thõn bài, kết bàị Ba phần trờn phải thống nhất , cú quan hệ chặt chẽ với nhaụ
Phần mở bài nhằm thụng bỏo chớnh xỏc , ngắn gọn vấn đề cần nghị luận, hướng người
đọc, người nghe vào nội dung cần bàn luận một cỏch tự nhiờn, gợi sự hứng thỳ đối với người đọc đối với vấn đề cần bàn luận .
Thõn bài là phần chớnh của bài viết. Nội dung cơ bản của phần thõn bài là triển khai vấn
đố thành cỏc luận điểm , luận cứ bằng cỏc cỏch lập luận thớch hợp.
Giữa cỏc đoạn trong bài phải cú sự chuyển ý, phải cỏch nhau bằng một dấu chấm xuống dũng và một chỗ thụt đầu dũng.
Kết bài thụng bỏo về sự kết thỳc của việc trỡnh bày vấn đề , nờu đỏnh giỏ khỏi quỏt của người viết về những khớa cạnh nổi bật nhất của vấn đề; gợi liờn tưởng sõu sắc hơn, rộng hơn. )
- Diễn đạt trong văn nghị luận:
Diễn dạt cần chặt chẽ, thuyết phục cả về lớ trớ và tỡnh cảm. Muốn vậy, cần dựng từ, viết cõu chớnh xỏc, linh hoạt; giọng văn chủ yếu là trang trọng, nghiờm tỳc nhưng cần chỳ ý thay đổi
giọng văn sao cho sinh động thớch hợp với nội dung biểu đạt; sử dụng cỏc phộp tu từ về
từ và về cõu một cỏch hợp lớ.
Ị NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ và cỏch làm.
a)Đối tượng được đưa ra nghị luận là một tư tưởng, đạo lớ. Khụng phải là một hiện tượng đời sống xó hội, cũng khụng phải là một vấn đề văn học. tượng đời sống xó hội, cũng khụng phải là một vấn đề văn học.
Thường được phỏt biểu ngắn gọn, cụ đọng, khỏi quỏt nhất.
b) Cỏch xõy dựng văn bản nghị luận này gồm cỏc bước sau :
Thứ nhất, giới thiệu vấn đềđưa ra bàn luận.
Thứ hai, giải thớch tư tưởng, đạo lớ cần nghị bàn (nờu cỏc khớa cạnh nội dung của tư
tưởng, đạo lớ này).
Thứ ba, phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận cỏc khớa cạnh ; bỏc bỏ, phờ phỏn những sai lệch liờn quan.
Thứ tư, khẳng định chung, nờu ý nghĩa, liờn hệ, rỳt ra bài học nhận thức và hành
động.
Đề kiểm tra:
1. “ Lí t−ởng lμ ngọn đèn chỉ đ−ờng. Không có lí t−ởng thì không có ph−ơng h−ớng kiên định, mμ không có ph−ơng h−ớng thì không có cuộc sống”(Lép tôn- x tôi). Anh (chị) hiểu câu nói ấy nh− thế nao vμ có suy nghĩ gi trong qua trình phấn dấu tu d−ỡng lí t−ởng của mình?
2. Gớt nhận đinh: “Một con ng−ời lμm sao có thể nhận thức đ−ợcchính mình. Đó không phải lμ việc của t− duy mμ lμ việc của thực tiễn. Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu đ−ợc giá trị của chính mình”.
Hãy nêu suy nghĩ vμ cách hiểu của anh ( chi) về nhận định trên?
3. Bác Hồ dạy: “ Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sacgj, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bổ hết những vết tích nô leejtrong t− t−ởng vμ hμnh đọng”.Anh (chị) hiểu vμ suy nghĩ gì về lời dạy của Bác?
4. “ Dân tộc ta chủ yếu sống bằng tình th−ơng”(Tiến b−ớc d−ới lá cờ vẻ vang của Đảng – Lê Duẩn). Anh (chị) hiểu vμ có suy nghĩ gì về lời nhận định trên?
5. “ Học để biết, học đẻ lμm, học để chung sống, học đề tự khẳng đinh mình”(UNESCO). Anh (chị) hiểu vμ có suy nghĩ gì về lời nhận định trên? 6. “ Đ−ờng đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mμ khó vì lòng ng−ời
ngại núi e sông”( Nguyễn Bá Học). Anh (chị) hiểu vμ có suy nghĩ gì về lời nhận định trên?
Gợi ý: 1.
- Giải thích t− t−ởng lμ gì( điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thμnh lẽ soongsmaf ng−ời ta mong −ớc vμ phấn đấu thực hiện).
- Tại sao không có lí t−ởng thì không có ph−ơng h−ớng: + Không có mục tiêu phấn đấu cụ thể.
+ Thiếu ý v−ơn lên để giμnh điều cao cả.
+ Không có lẽ sống thì cuộc sống trở lên mờ nhạt vô vị.
- Tại sao không có ph−ơng h−ớng thì không có cuộc sống:
+ Không có khuynh h−ớng phấn đấu thì cuộc sống con ng−ời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa, sống thừạ
+ Không có ph−ơng h−ớng thì cuộc sống con ng−ời giống nh− ng−ời lần buuwowcsc trong đêm tối khong nhìn thấy đ−ờng.
+ Không ph−ơng h−ớng thì hμnh động con ng−ời sẽ mù quáng, nhiều khi sa vμo vồng tội lỗi( dẫn chứng).
- Suy nghĩ nh− thế nμỏ
+ Vấn đè cần bình luận: Con ng−ời phải sống có lí t−ởng. + Vấn đề đặt ra hoμn toμn đúng.
+ Mổ rộng:
*Phê phán những ng−ời sống không có lí t−ởng. * Lí t−ởng của thanh niên ngμy nay lμ gì? * Lầm thế nμo để sống có lí t−ởng.
+ Nêu ý nghĩa của câu nóị Đề 2.
- Hiểu câu nới ấy nh− thế nμỏ + Thế nμo lμ nhận thức?
+ Tại sao con ng−ời không thể nhận thức đ−ợc chính mình, lại phải qua thực tiễn: • Thực tiễn lμ kết quả để đánh giá, xem xét một con ng−ờị
• Thực tiễn cũng lμ căn cứ để thử thách con ng−ờị
• Nói nh− Gớt “ Mọi lí thuyết chỉ lμ mμu xám, còn cây cối mãi mãi xanh t−ơi”.
- Suy nghĩ:
+ Vờn đè bình luận lμ: Vai trò thực tiễn nhận thức của con ng−ờị + Khẳng định vấn đè đúng
+ Mở rộng:
• Nhận thức trong học tập, chon nghề nghiệp
• Trong thμnh công cũng nh− thất bại, con nguwowifbieets rút ra nhận thức cho mình, phát huy chỗ mạnh.
+ Nêu ý nghĩa nhận định của Gớt Đề 3.
- Hiểu câu nói ấy nh− thế nμỏ + Giải thích các khái niệm:
• Thế nμo lμ đức tính troing sạch? • Thế nμo lμ chất phác?
• Thế nμo lμ hăng háị
• Thế nμo lμ đức tính cần kiệm
+ Tại sao con ng−ời phải có các đức tính ấỷ
• Đây lμ những đức tính quan trọng của con g−ờị • Những đức tính ấy lμm nên ng−ời có ích.
- Suy nghĩ:
+ Vấn đề cần bình luận lμ gì? + Khẳng định vấn đè đúng + Mở rộng.
• Lμm thế nμo để rèn luyệ những đức tính Bác nêu vμ xóa bỏ t− t−ởng, hμnh động nô lệ.
• Phê phấn những biểu hiện saị + Nêu ý nghĩa vẫn đề.
IỊ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG . Cỏch làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống . Cỏch làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hộị
- Bài nghị luận cần nờu rừ hiện tượng, phõn tớch cỏc mặt đỳng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ, ý kiến của người viết.
- Ngoài việc vận dụng cỏc thao tỏc lập luận phõn tớch so sỏnh, bỏc bỏ, bỡnh luận… người viết cần diễn đạt giản dị ngắn gọn, sỏng sủa nhất là phần nờu cảm nghĩ của riờng mỡnh.
1. Tình trạng ô nhiễm môi tr−ơng sống vμ trách nhiệm của ng−ời dân. 2. Tin học với thanh niên.
3. Anh chị có suy nghĩ gì vμ hμnh động nh− thế nao về tình hình tai nạn giao thông hiện naỵ
4. Anh chi có suy nghĩ gì vμ hμnh động nh− thế nμo tr−ớc hiểm họa của căn bệnh HIV/AIDS?
6. Môi tr−ờng sống đang bị hủy hoạị Dμn ý một số đề.
Đề 2.
- Vai trò của tin học đối với thanh niên đ−ợc thể hiện nh− thế nμỏ + Cung cấp những kiến thức cho tuổi trẻ...
+ Nó mở đ−ờng vμo khoa học hiên đạị + Phục vụ kịp thời nhanh nhạy
- Suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên : + Đến với tin học lμ yêu cầu quan trọng. + Thanh niên phải thμnh thạo về tin học.
+ Tin học mở đ−ờng nh−ng chỉ với ai say x−a tìm tòi, nghiên cứu sáng tạọ
- ý nghĩa của tin học đối với đời sống con ng−ời: + Với mọi ng−ờị
+ Với thanh niên .
+ Nhất lμ trong thời kì hội nhập.
Hết