DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ CẢM HỨNG

Một phần của tài liệu On thi TN Van 12 (Trang 33)

- Về lớ luận phờ bỡnh tập trun gở một số tỏc giả Vũ Ngọc Phan, đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuõn Diệu, Chế Lan Viờn

DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH CÁC GIÁ TRỊ CẢM HỨNG

Tỏc phm V Chng A ph

1. Giá trị hiện thực

- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một thμnh công có ý nghĩa khai phá của Tô Hoμi ở đề tμi miền núị

- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tμn ác với những cảnh t−ợng hãi hùng nh− địa ngục giữa trần gian.

- Phơi bμy tội ác của bọn thực dân Pháp.

- Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của ng−ời dân miền núị 2. Giá trị nhân đạo:

- Cảm thông sâu sắc đối với ng−ời dân.

- Lờn ỏn những thế lực phong kiến thực dõn độc ỏc tàn bạo

- Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng của con ng−ờị

- Chỉ ra con đ−ờng giải phóng ng−ời lao động có cuộc đời tăm tối vμ số phận thê thảm.

- Đề cao tỡnh hữu ỏi giai cấp, sựđồng cảm giữa những người nghốo khổ cựng cảnh ngộ.

Tỏc phẩm Vợ Nhặt

- Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đóị

Nhặt vợ lμ cái khốn cùng của cuộc sống. Cái đói quay quắt dồn đuổi đến mức ng−ời đμn bμ chủ động gợi ý đòi ăn. Chỉ vì đói quá mμ ng−ời đμn bμ tội nghiệp nμy ăn luôn vμ

"ăn liền một chặp 4 bát bánh đúc". Chỉ cần vμi lời nửa đùa nửa thật thị đã chấp nhận theo

không Trμng.

=>Giá trị con ng−ời bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đ−ờng đói khát mμ phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con ng−ời, đẩy con người đến bờ vực cỏi chết.

- Giá trị nhân đạo: Ngũi bỳt nhõn đạo của nhà văn Kim Lõn đó khỏm phỏ , phỏt hiện và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người ngay trong tỡnh cảnh khốn cựng nhất:

- Lũng nhõn hậu, sự cưu mang , đựm bọc giữa những người nghốo đúị ( Tràng, bà cụ

Tứ)

- Khao khỏt sống – được sống và sống đàng hoàng “cho ra sống”, khao khỏt hạnh phỳc mónh liệt- hạnh phỳc gia đỡnh, hạnh phỳc lứa đụị ( Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt)

=> Chớnh những phẩm chất tốt đẹp này đó tạo nờn sức mạnh để giỳp họ vượt lờn hoàn cảnh, hướng đến tương lai tốt đẹp

Chất sử thi Tỏc phẩm Những đưa con trong gia đỡnh

+ Chất sử thi của thiên truyện đ−ợc thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu −ớc, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê h−ơng.

+ Cuốn sổ lμ lịch sử gia đình mμ qua đó thấy lịch sử của một đất n−ớc, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.

+ Số phận của những đứa con, những thμnh viên trong gia đình cũng lμ số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.

+ Truyện của một gia đình dμi nh− dòng sông còn nối tiếp. "Trăm dòng sông đổ vào

một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả n−ớc ta và ra ngoài cả n−ớc ta…". Truyện kể về một dòng sông nh−ng nhμ văn muốn

ta nghĩ đến biển cả. Truyện về mọt gia đình nh−ng ta lại cảm nhận đ−ợc cả một Tổ quốc đang hμo hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau th−ơng.

+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đạị

Khuynh h−ớng sử thi và cảm hứng lãng mạnTỏc phẩm Rừng xà nu

+ Khuynh h−ớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các ph−ơng diện: đề tμi, chủ đề, hình t−ợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu… Cách thức trần thuật: kể theo hồi t−ởng qua lời kể của cụ Mết (giμ lμng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan"- sử thi của các dân tộc Tây Nguyên, những bμi "khan" đ−ợc kể nh− những bμi hát dμi hát suốt đêm.

+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên vμ con ng−ời trong sự đối lập với sự tμn bạo của kẻ thù.

+ Chất Tõy nguyờn đậm nột: Từ nhõn vật, đến ngụn ngữ, bối cảnh… + Xõy dựng cốt truyện và tỡnh huống xung đột :

- Cú hai cõu chuyện đan cài, chuyện về cuộc nỏi dậy của làng Xụ man và chuyện về

cuộc đời T nỳ ( cốt lừi)

- Xung đột gay gắt, quyết liệt: Dõn làng Xụ man>< kẻ thự – bọn thằng Dục : Phản ỏnh khụng khớ lịch sử, phong trào CM giải phúng ở MN những năm den tối đến lỳc

đồng khởi

+ Sắp xếp đan xen thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật => Chuyện một đời người được kể một đờm qua lời cụ Mết đan xen với lời kểở ngụi thứ ba

PHÂN TÍCH VỀ CÁC TèNH HUỐNG TRONG TÁC PHẨM 1. Tìm hiểu tình huống truyện Vợ Nhặt

+ Anh Trμng:

. Một người xấu xớ , thụ kệch, dõn ngụ cư, nghốo… lại cú vợ, vợ theo!

. Đó vậy trong hoàn cảnh đúi kộm khủng khiếp mà người như Tràng lại cú vợ, lại “nhặt” vợ !

=> Tỡnh huống Trμng có vợ – nhặt vợ lμ một tỡnh huống lạ, một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, c−ời ra n−ớc mắt.

+ Tỡnh huống lạ và ộo le đú đó chi phối đến sự phỏt triển của truyện qua một chuỗi ngạc nhiờn:

- Dân xóm ngụ c− ngạc nhiên, cùng bμn tán, phán đoán rồi cùng nghĩ: "biết có nuôi nổi

nhau sống qua đ−ợc cái thì này không?", cùng nín lặng.

- Bμ cụ Tứ, mẹ Trμng lại cμng ngạc nhiên hơn. Bμ lão chẳng hiểu gì, rồi "cúi đầu nín lặng" với nỗi lo riêng mμ rất chung: "Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua đ−ợc cơn

đói khát này không?"

- Bản thân Trμng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình: "Nhìn thị ngồi ngay giữa

nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ". Thậm chí sáng hôm sau Trμng vẫn ch−a hết bμng

hoμng.

+ Tình huống truyện mμ Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa hợp lí. Gúp phần thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo vμ giá trị nghệ thuật của tỏc phẩm

- Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đóị

Nhặt vợ lμ cái khốn cùng của cuộc sống. Cái đói quay quắt dồn đuổi đến mức ng−ời đμn bμ chủ động gợi ý đòi ăn. Chỉ vì đói quá mμ ng−ời đμn bμ tội nghiệp nμy ăn luôn vμ

"ăn liền một chặp 4 bát bánh đúc". Chỉ cần vμi lời nửa đùa nửa thật thị đã chấp nhận theo

=>Giá trị con ng−ời bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đ−ờng đói khát mμ phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con ng−ời, đẩy con người đến bờ vực cỏi chết.

- Giá trị nhân đạo: Ngũi bỳt nhõn đạo của nhà văn Kim Lõn đó khỏm phỏ , phỏt hiện và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người ngay trong tỡnh cảnh khốn cựng nhất:

- Lũng nhõn hậu, sự cưu mang , đựm bọc giữa những người nghốo đúị ( Tràng, bà cụ

Tứ)

- Khao khỏt sống – được sống và sống đàng hoàng “cho ra sống”, khao khỏt hạnh phỳc mónh liệt- hạnh phỳc gia đỡnh, hạnh phỳc lứa đụị ( Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt)

=> Chớnh những phẩm chất tốt đẹp này đó tạo nờn sức mạnh để giỳp họ vượt lờn hoàn cảnh, hướng đến tương lai tốt đẹp

- Giá trị nghệ thuật: Xõy dựng Tình huống truyện lạ và ộo le , ngụn ngữ giản dị, chọn lọc kĩ lưỡng lμm nổi bật đ−ợc những cảnh đời, những thân phận đồng thời nổi bật chủ đề t− t−ởng tác phẩm.

Một phần của tài liệu On thi TN Van 12 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)