Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ

Một phần của tài liệu On thi TN Van 12 (Trang 43)

- Nguyờn lớ căn bản: Quyền bỡnh đẳng dõn tộc trờn thế giớ ị Cỏch lập luận:

3. Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ

Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu :

- Tính trữ tình - chính trị : Việt Bắc lμ khúc hát ân tình thuỷ chung của những ng−ời cách mạng với lãnh tụ, với Đảng vμ cuộc kháng chiến.

- Giọng thơ tâm tình ngọt ngμo tha thiết.

- Nghệ thuật biểu hiện giμu tính dân tộc : thể hiện thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng lối đối đáp mình – tạ

Cõu hỏi ụn tập:

1. Cảm nhận về thiờn của anh chị qua đoạn trớch?

2. Hỡnh ảnh con người và cuộc sống khỏng chiến ở chiến khu VB được tỏi hiện như

3. Đoạn trớch cho thấy vẻđẹp nào của tỡnh nghĩa cỏch mạng?

đất nớc

(Trích: Mặt đ−ờng khát vọng)

( Nguyễn Khoa Điềm)

1. Đất nước được cảm nhận trờn nhiều bỡnh diện:

* Cảm nhận chung về đất nước: (Đoạn mởđầu)

=> Đất nước hiện ra trong cảm nhận qua những gỡ thõn thương, gần gũi, đơn sơ: - Đú là những cõu chuyện cổ tớch mẹ thường hay kể.

- Là miếng trầu của bà, là hạt gao một nắng hai sương, là ngụi nhà ta ở...

=> Giọng thơ nhẹ nhàng, õm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG..., tỏc giả

đưa ta về với cội nguồn của đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo và đó cú từ rất lõu đờị

* cảm nhận vềđất nước ở phương diện lịch sử - văn hoỏ :Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hoỏ lõu đời của dõn tộc:

+ Cõu chuyện cổ tớch, ca daọ

+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới túc.

- Đất nước lớn lờn đau thương vất vả cựng với cuộc trường chinh khụng nghỉ ngơi của con người :

+ Cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, gắn với hỡnh ảnh cõy tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dõn tộc.

+ Gắn với nền văn minh lỳa nước, lao động vất vả.

- Đất nước gắn liền với những con người sống õn tỡnh thuỷ chung.

=> Đất nước khụng trừu tượng mà ở ngay trong cuộc sống của mỗi chỳng tạ * cảm nhận đất nước ở phương diện chiều rộng của khụng gian:

- Là khụng gian hũ hẹn của tỡnh yờu (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tớnh cỏ thể vừa hết sức tỏo bạo , tỏc giảđó định nghĩa đất nước thật độc đỏo)

- ĐN là nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng dõn tộc qua bao thế hệ( nơi dõn mỡnh đoàn tụ )

=>Là sự thống nhất giữa cỏ nhõn với cộng đồng.

- Đất nước cũn là khụng gian rộng lớn trỏng lệ hựng vĩ của nỳi cao, biển cả.

=> ĐN là những gỡ gần gũi thõn quen gắn bú với cuộc sống mỗi người lại vừa mờnh mụng rộng lớn.

* cảm nhận về ĐN ở phương diện chiều dài thời gian : ĐN được cảm nhận từ quỏ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quõn và Âu Cơ” cho đến hiện tại với những con người khụng bao giờ quờn nguồn cội dõn tộc, truyền thuyết Hựng Vương và ngày giỗ Tổ . * Suy ngẫm của tỏc giả về trỏch nhiệm của thế hệ mỡnh với ĐN : phải biết gắn bú, san

sẻ và hi sinh vỡ đất nước.

=> ĐN hiện lờn vừa thiờng liờng sõu xa , lớn lao vừa gần gũi thõn thiết với sự sống mỗi ngườị

- Tỏc giả tiếp tục với những cảm nhận về đất nước trờn nhiều bỡnh diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lớ, chiều sõu văn hoỏ lịch sử

+ Một Đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ,gắn với số phận, tớnh cỏch ,phẩm chất, tõm hồn nhõn dõn ( Hũn Trống Mỏi, Nỳi Vọng phu, Nỳi Bỳt, Non Nghiờn, Vjịnh Hạ Long...)

=> ĐN hiện lờn vừa gần gũi vừa thiờng liờng. + Một Đất nước giàu truyền thống :

. Anh hựng bất khuất : Cú những anh hựng khụng ai nhớ mặt đặt tờn. Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước

. Đoàn kết trong đấu tranh, lao động sinh tồn...

+ Một Đất nước của ca dao, thần thoại , của những vẻ đẹp tõm hồn nhõn hậu thuần phỏc

=>Tg chọn 3 dẫn chứng để núi về truyền thống của nhõn dõn : + Say đắm, lạc quan trong tỡnh yờu ( Yờu em từ thuở trong nụi . + Biết quý trọng tỡnh nghĩa ( Biết quý cụng...)

+ Quyết liệt trong căm thự và chiến đấu ( biết trồng tre ...)

=> Sự phỏt hiện thỳ vị và độc đỏo của tg vềĐN trờn cỏc phương diện địa lớ, lịch sử, văn hoỏ với nhiều ý nghĩa mới : Muụn vàn vẻđẹp của ĐN đều là kết tinh của bao cụng sức và khỏt vọng của nhõn dõn , của những con người vụ danh , bỡnh dị . ĐN từ nhõn dõn mà ra, do nhõn dõn mà cú và nhờ nhõn dan mà tồn tại

Một phần của tài liệu On thi TN Van 12 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)