1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn chính tả cho học sinh lớp 4

78 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== HOÀNG THỊ PHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MÔN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS Vũ Thị Tuyết, người hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Lần bước vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Phương BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa ThS : thạc sĩ TNKQ : trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Một số vấn đề dạy học Chính tả 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.2 Thực trạng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học phân môn Chính tả lớp 32 1.2.3 Khó khăn thuận lợi việc sử dụng tập trắc nghiệm dạy học phân môn Chính tả lớp 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG PHÂN MÔN CHÍNH TẢ 35 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 35 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 35 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 36 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 36 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 36 2.3 Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 37 2.4 Hệ thống Chính tả lớp 39 2.5 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khác quan chương trình Chính tả lớp 41 2.6 Xây dựng hệ thống tập mẫu 42 2.6.1 Phân biệt âm đầu 42 2.6.2 Phân biệt phần vần 45 2.6.3 Phân biệt dấu 50 2.6.4 Phân biệt cách viết hoa 54 HỆ THỐNG BÀI TẬP MẪU……………………………………………….59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 67 TÀLIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước thời kì hội nhập ngày phát triển Trên đường hội nhập quốc tế để đạt thành tựu kinh tế văn hóa, khoa học… đòi hỏi phải có nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực Một số công cụ hỗ trợ cho phát triển đất nước giáo dục Bởi giáo dục nguyên khí quốc gia, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện kinh tế đất nước nâng cao Trong đặc biệt giáo dục tiểu học, cấp học tảng ươm mầm cho tương lai đất nước, điểm đặt cho trình phát triển kết nối bậc học khác Cấp tiểu học em có kiến thức vững sau có hội phát triển cao Cùng với môn học khác trường Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học chiếm nhiều thời lượng có tính tích hợp cao Môn học có nhiệm vụ hình thành lực ngôn ngữ cho học sinh thể bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Ngoài môn Tiếng Việt sở để em học môn học khác Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp em tự tin chủ động hòa nhập vào hoạt động tập thể trường Các hoạt động giáo dục em tư tưởng, tình cảm sáng, lành mạnh, góp phần hình thành phẩm chất quan trọng người công dân Môn Tiếng Việt tiểu học gồm bẩy phân môn Học vần, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Trong phân môn, Chính tả phân môn có vai trò quan trọng, phân môn hình thành, rèn luyện phát triển kỹ viết Rèn tả cung cấp cho học sinh biết quy tắc tả thói quen viết chữ ghi âm Tiếng Việt chuẩn Nắm vững tả học sinh nói được, viết được, nói hay, viết hay… góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt, thứ cải vô quý báu dân tộc ta Phân môn tả giúp em nắm quy tắc tả hình thành kỹ kỹ xảo tả.Vậy nên từ đầu Tiểu học trẻ cần phải học phân môn Chính tả cách khoa học để sử dụng tả công cụ suốt chặng đường đời Đối với học sinh cấp tiểu học việc rèn để em viết đúng, viết chuẩn vấn đề vô cần thiết Đặc biệt học sinh lớp 4, lớp gần cuối cấp tiểu học, số lượng môn học nhiều lượng kiến thức tăng lên đáng kể lẽ em tập trung vào viết đủ chữ nên việc sai lỗi tả viết trình bày chưa khoa học phổ biến Để học phân môn Chính tả cách khoa học, giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập để em hiểu tiếp thu tốt Bên cạnh phải có câu hỏi, tập để giúp em củng cố nâng cao vốn kiến thức có Một học tả xây dựng từ tập Trong phân môn Chính tả bên cạnh tập mang tính truyền thống xuất nhiều dạng tập trắc nghiệm.Trắc nghiệm giúp em phát huy khả tư duy, tính nhạy bén đồng thời lúc kiểm tra nhiều nội dung kiến thức, đánh giá lực học sinh Hiện nay, thực tế có nhiều người dành thời gian để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm cho nhiều môn học khác phân môn khác Tiếng việt chưa có nhiều người sâu vào nghiên cứu tập trắc nghiệm phân môn Chính tả nói chung tả lớp nói riêng Xuất phát từ lí đó, định tập trung nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Chính tả cho học sinh lớp 4” 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Vấn đề sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan từ lâu nhà giáo dục quan tâm Vào khoảng kỷ XVII-XVIII Châu Âu, phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập ý bắt đầu tiến hành phạm vi rộng rãi Năm 1904 nhà tâm lý học người Pháp trình nghiên cứu trẻ mắc bệnh tâm thần, xây dựng số trắc nghiệm trí thông minh Vào đầu kỉ XX, E Thom Dike người dùng TNKQ phương pháp ‘khách quan nhanh chóng’ để đo trình độ học sinh Năm 1904, Alfred Binet nhà tâm lí học người Pháp giới lãnh đạo nhà trường Paris yêu cầu xây dựng phương pháp để xác định trẻ em bị tàn tật mặt tâm thần mà tiếp thu theo cách dạy bình thường trường Cách tiếp cận Binet trực tiếp, câu hỏi ông xây dựng trắc nghiệm yêu cầu kĩ tổng quát, cách lập luận thông thường kho thông tin chung cho câu trả lời Năm 1916, Lewis Terman (Đại học Stanford) dịch soạn trắc nghiệm Binet sang Tiếng Anh, từ trắc nghiệm trí thông minh gọi trắc nghiệm Stanford - Binet Đến năm 1940, Mỹ có nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá thành tích học tập HS Từ năm 1926 - 1931, Liên Xô cũ số nhà sư phạm Matxcơva, Kiep, Leeningrat dùng trắc nghiệm để chuẩn đoán đăc điểm tâm lí cá nhân kiểm tra kiến thức học sinh Đến năm 1940, Mỹ có nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá thành tích học tập HS Tại Mỹ, với việc thành lập số tổ chức dịch vụ trắc nghiệm hình thành nên số nghành công nghiệp trắc nghiệm đem lại cho kinh tế Mỹ hàng trăm triệu USD năm Chẳng hạn EST (Educational Testing Service) tổ chức dịch vụ trắc nghiệm tiếng Mỹ với sản phẩm như: TOEFL, SAT, GMAT…phục vụ cho nhu cầu đánh giá GD cá nhân Không phát triển nước Âu, Mỹ, TNKQ trở nên chiếm ưu nước châu Á Các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan từ năm 1970 dùng đề thi TNKQ kì thi tuyển sinh vào Đại học Hiện TNKQ trở thành phương tiện có giá trị giáo dục Ở nước giới sử dụng phương pháp kì kiểm tra, thi tuyển 2.2 Ở Việt Nam TNKQ sử dụng từ sớm giới song Việt Nam TNKQ xuất muộn Ở miền nam Việt Nam, từ đầu năm 1960 có nhiều tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan số ngành khoa học (chủ yếu tâm lí học) Ở trường đại học nước ngoài, môn TN giáo dục sinh viên làm quen từ giảng đường đại học Còn Việt Nam từ cuối năm 1969, trắc nghiệm thành học tập giảng dạy lần lớp cao học giáo dục tiến sĩ giáo dục trường Đại học Sư phạm Sài Gòn Ở Việt Nam, tác giả Dương Thiệu Tống người nghiên cứu sâu hình thức trắc nghiệm khách quan, tác giả viết hai công trình trắc nghiệm đo lường thành học tập, là: + Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành) + Trắc nghiệm tiêu chí (phương pháp thực hành) Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông làm đề thi tuyển sinh đại học đảm bảo tinh công độ xác thi cử.Vì năm 2006-2007 giáo dục đào tạo có chủ chương tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi tuyển đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan môn Vật lý, Hóa học, Tiếng Anh, Sinh học Như vấn đề sử dụng câu hỏi nói chung đặc biệt sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân môn tả vấn đề thu hút quan tâm nhiều người, nhiều cấp Những tài liệu mà tiếp cận sở lý luận gợi ý có giá trị giải nhiệm vụ đề tài, đặc biệt thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân môn tả lớp Trên cở tham khảo tư liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Tập đọc phần đọc hiểu cho học sinh lớp 5” Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành PPDH Tiếng Việt/Nguyễn Thị Mơ (Lê Thị Lan Anh hướng dẫn khoa học), “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá phân môn Luyện từ câu lớp 4” Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành PPDH Tiếng Việt/Chu Thị Kim Dung (Nguyễn Thu Trang hướng dẫn khoa học),… Từ gợi ý người trước kiểm triển khai nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả lớp cách khoa học, xác hợp lí nâng cao chất lượng học tập học sinh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu c Nước la mà va nên hồ Tay không mà nôi đồ mớ ngoan Câu 46: Điền in/inh vào chỗ trống cho phù hợp a Một điều nh , ch… điều lành b Con nhà l…, t… nhà quan c Vì chẳng tự (a) Cây đứng một… (b) Vì hay xấu hổ Suốt đời lặng…(c) Câu 47: Khoanh tròn vào chữ trước từ ngữ viết sai: a trúc b búc mực c chân sút d cút Câu 48: Khoanh tròn trước từ ngữ viết sai a dông c chong gai e hang động b đợi d cá bống g cong Câu 49: Nối phương án cột A với phương án cột B để từ ngữ đúng: A B a cân… nắn b chửi… nặng c ….nót mắng d đất… nặn Câu 50: Điền ch hoăc tr vào chỗ trống đoạn văn sau: Niềm tự hào…(a) ính đáng …(b) ong văn hóa Đông Sơn …(c) ính sưu tập…(d) ống đồng phong phú (e) ống đồng Đông Sơn đa dạng không hình dáng, kích thước mà phong cách … (g) ang…(h) í xếp hoa văn 59 Câu 51: Chọn l/n điền vào chỗ trống cho thích hợp: …(a) ời ca hùng tráng vang…(b) ên đấu tranh sục sôi người …(c) ao động hàng triệu tim, thúc người bị áp bức, bóc (d) ột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho ngày mai tươi sang, giới công Câu 52: Những từ viết tả? a trở lên b noi gương c nương rẫy d tiền lương e trăm năm f nấu lướng g nắng nghe h non nước i nưng chừng j no ấm k lề lếp l lóc nhà m cá lóc n nước long o nói dối Câu 53: Điền dấu hỏi dấu ngã vào từ in nghiêng câu sau: a Giấy rách phai giư lấy lề b Chia se bùi c Ăn bưa hôm,lo bưa mai Câu 54: Điền s/x vào chỗ trống đoạn văn sau cho phù hợp: … (a) ông nằm uốn khúc làng chạy dài bất tận Những hàng tre …(b) anh chạy dọc theo bờ…(c) ông Chiều chiều ánh hoàng hôn buông… (d ) uống, em lại chạy (e) ông hóng mát Trong (g) ự yên tĩnh dòng…(h) ông, em nghe rõ tiếng thào hàng tre…(i) anh long em trở nên thánh thơi, trong…(k) vô Câu 55: Điền s x vào chỗ trống đoạn thơ Như hòn… (a) ỏi nhỏ Ném vào lùm Vành khuyên đậu 60 … (b) uống đám dày Lại bay vút (c) …ôn (d) …ao cành Như ngẩn ngơ Câu 56: Điền r/d/gi vào ô trống thích hợp đoạn văn sau: Một thuyền (a) a đến (b) ữa (c)…òng sông bị (d)…ò Chỉ nháy mắt, thuyền ngập nước Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, (e)…a sức tát nước, cứu thuyền (g)…uy có anh chàng thản nhiên, coi chuyện xảy (h) a Một người khách thấy vậy, không (i)…ấu tức (k) ận, bảo: - Thuyền chìm xuống đáy sông (l) ồi, anh thản nhiên vậy? Anh chàng trả lời: - Việc phải lo nhỉ? Thuyền đâu có phải tôi! Câu 57: Điền vào chỗ trống r/d/gi thơ sau: Tôi bèo lục bình Bứt khỏi sình (a)… ạo … (b) ong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm (c)… áo Nhái … (d) ứt áo theo Nghêu ngao ngồi tập hát Nước vỗ tay… (e) àn…(g) ạt Sóng nhạc bơi đầy sông Câu 58: Tìm chữ bị bỏ trống (có o ô) để hoàn chỉnh đoạn thơ sau: (a)… dừa dừng nấu cơm Khu vườn hoang lặng im (b)… cào ngưng giã (c)… (h) râm ran khắp (i) Xén (d) cắt (e)… Có điều cũng… (k) Đều (g)…nhau tìm Cánh cam nhà (l)… 61 Câu 59: Điền tiếng chứa o ô để tạo từ: a bông… c sửng… e bắp… b khủng… d….ve g…vẽ Câu 60: Chọn ch tr điền vào chỗ trống để tạo từ: a….ong….óng; c…en….úc e….ôi….ảy b… inh.…ị; d…ống….ải g….úm….ím Câu 61: Điền tiếng có chứa ch tr vào chỗ trống: a Mẹ mua cho em quyển…, có nhiều câu… b Cả lớp nói…với …của nhà văn Tô Hoài Câu 62: Điền tr ch vào chỗ trống giải câu đố sau: Vua thuở bé (a) ăn (b)… âu (c)…ườngYên cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân (d)…anh Dựng thống sử xanh (e) uyền (là ai?) (g)…………………… Câu 63: Điền vào chỗ trống vần iêu iu Ch' (a) xuống dần, bóng tối lan nhanh mặt đất Gió thổi h… (b) h… (c) vờn nhẹ đám ven sông Cậu bé h'… (d) thảo cố gắng lượm nốt bó dừa khô đem nấu s… (e) thuốc chữa bệnh cho mẹ Câu 64: Điền r/d/gi vào chỗ trống: Tiếng ve Cùng (a)…ó đưa tre biếc Bè (b)….ịu (d)…àng thương yêu Mang nhiều niềm tha thiết Lời ve kim (d)… a (e)…iết Xe sợi âm 62 Câu 65: Điền vào chỗ trống r/d/gi: a ong chơi c người cao…ong…ỏng e…ãi nắng…ầm mưa b….ải phóng d…íu…a….íu…ít g….a…iết Câu 66: Những từ ngữ sau viết sai tả: a giơ bẩn c dơ đũa nắm e hạnh phúc b rõ ràng d bao dung g dì rào Câu 67: Điền từ in đậm dấu hỏi dấu ngã: Bà cháu ve Khuôn mặt cua bà Đôi mắt thật to Đê nhìn cháu Chăng cần phai nheo Bà cháu ve Cái vong bà nằm Êm giấc mơ Toàn làm tơ Để ba ngu Êm giấc mơ Câu 68: Ghi dấu hỏi dấu ngã cho tiếng in đậm giải đố: Bằng đia, xia xuông ao Bà mai chín cuôc mà đào không lên (là gì?) Câu 69: Điền dấu hỏi dấu ngã cho từ in đậm: a Con cháu phai hiếu thao với ông bà b Buôi đêm yên tinh nên nghe tiếng động nho ro ràng c Mẹ nằm ngu nghi nhà 63 Câu 70: Điền tr/ch vào chỗ trống đoạn thơ đây: Cũng gặp măt… (a) ời Quả khế bao … (b) ắp cánh Bay tới Còn bưởi cam ngào Là vầng… (c) ăng em Có thêm cả… (d) thị Cho đông đủ mùa thu Câu 71: Điền vào chỗ trống vần iêc hay iêt: a xanh b'… c diễn x'… e tiếng v b th'… thực d da d'… g công v Câu 72: Điền vào chỗ trống từ chứa uc/ut để từ ngữ đúng: a b giảng c c đá e ông b b c' áo d l lọi g máy x' Câu 73: Nối từ cột A với từ cột B có từ ngữ viết tả A B dải Phóng giải ngân hà rải Thóc Toán Câu 74: Điền vào chỗ trống tiếng có vần in inh để tạo thành từ ngữ: a……tưởng c … cẩn e… đẹp h… đáo b……quang d… dự g tĩnh i……thưa Câu 75: Điền ân/âng vào chỗ trống đây: V (a) lời mẹ bảo, bé v (b)… ngồi chờ bế ga, trời xế chiều Ông người đã…(c) c'… (d).chỉ bảo mẹ học nghề để đến mẹ chủ tiệm may tiếng 64 Câu 76: Từ sau viết sai tả: a chăm bẳm c nghĩ ngơi e ngẩm nghĩ b tỉnh lặng d cần mẫn g sâu thẵm Câu 77: Điền vào chỗ trống ên/ênh: a Chú ốc s… bò tr k… b Con thuyền l đ… mặt hồ c Có chí n… d Một mũi t… trúng hai đích Câu 78: Giải câu đố sau: Tám chân đất không mòn Mà mang trống lệnh, trèo núi cao? (Là gì?) Câu 79: Điền vào chỗ trống tiếng có vần ut uc để từ ngữ a giảng e sung t… b đá g … mực c ông … h … d … lội i … giục Câu 80: Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo từ ngữ viết tả: A B a nức mức… b nứt đức… c độ sực… nẻ 65 Câu 81: Điền từ chứa vần uôn/uông vào chỗ trống câu tục ngữ, ca dao câu thơ … (a) dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ biển đâu nước Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau (b) nhớ cà dầm tương 66 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Chính tả cho học sinh lớp 4” đạt số kết sau: Làm rõ sở lý luận cách biên soạn hệ thống tập TNKQ Khảo sát thực trạng việc vận dụng tập TNKQ vào dạy học phân môn Chính tả Đưa quy trình xây dựng hệ thống tập TNKQ vào dạy học phân môn Chính tả Xây dựng 81 tập phục vụ việc dạy học phân môn Chính tả - Các tập TNKQ có nội dung kiến thức rộng, bao quát, tránh việc học lệch, học tủ HS - Đánh giá xác mức độ nhận thức HS trình dạy học - Các thông tin phản hồi lại HS nhanh chóng việc kiểm tra máy tính Sau kiểm tra biết kết đạt - Hiện nay, với quan điểm dạy học tích cực (lấy người học làm trung tâm) trắc nghiệm khách quan sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: + Sử sụng vào việc lập kế hoạch giảng dạy: TNKQ sử dụng nhằm mục đích kiểm tra mức độ nhận thức HS sau năm học đồng thời nhằm giúp nhà trường tìm yếu giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học + Sử dụng việc tự học HS: HS tự học cũ cách chủ động, tạo hứng thú cho em việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức + Sử dụng khâu học mới: GV cho HS làm câu hỏi TNKQ, cho HS lựa chọn phương án phát thêm lại chọn câu Do HS phải tìm tài liệu, đào sâu kiến thức để trả lời Do GV phải có khéo léo dẫn dắt HS hướng vào mới, biện 67 pháp có hiệu - Sử dụng khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện nâng cao: sau mỗi chương nên có kiểm tra hình thức TNKQ giúp HS nhớ lâu kiến thức, tránh học vẹt Từ ưu tập TNKQ, hi vọng phương pháp TNKQ áp dụng rộng rãi vào việc giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiêu học tập học sinh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Dxtervec, “Hướng dẫn việc đào tạo giáo viên Đức”, Nxb Giáo dục Hoàng Anh (chủ biên), (2006), “Sổ tay Chính tả”, Học viện báo chí tuyên truyền Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết, (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu Học, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục - Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Cao Cương, Trần Minh Phương, Đào Tiến Thi, Bài tập trắc nghiệm Tự luận Tiếng Việt tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Phó Đức Hòa, Đánh giá giáo dục Tiểu Học, Nxb Đại học Sư phạm Đặng Thị Lanh (chủ biên), Tiếng Việt (SGK), Nxb Giáo dục 10 Lê Phương Nga (chủ biên), Hoàng Thu Hà, Bài tập trắc nghiệm 4, Nxb Giáo dục 11 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo (2008), Dạy học Chính tả Tiểu học, Nxb Giáo dục 13 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5(SGK), Nxb Giáo dục 69 PHỤ LỤC Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào □ trước ý thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Thầy (cô) hiểu TNKQ □ a Quan niệm 1: TNKQ tập nhỏ hay câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu HS suy nghĩ dung kí hiệu quy ước để trả lời □ b Quan niệm 2: TNKQ loại tập mà việc đánh giá kết làm HS vào số lượng câu trả lời □ c Quan niệm 3: TNKQ tập kiểm tra nhà sư phạm đưa mệnh đề câu trả lời khác yêu cầu người đọc phải chọn đáp án phù hợp □ d Ý kiến khác Câu 2: TNKQ có ưu điểm là: □ a Đảm bảo tính khách quan □ b Tốn thời gian đề □ c Tốn thời gian thực thời gian chấm □ d Kiểm tra nhiều kiến thức □ e Bài kiểm tra TNKQ kiểm tra khả phân tích phê phán HS □ g Rèn cách diễn đạt cho HS □ h Phát triển tư trừu tượng cho HS Câu 3: Các thầy (cô) sử dụng tập TNKQ trường hợp nào? □ a Sử dụng việc tư HS □ b Sử dụng dạy học □ c Sử dụng kiểm tra đánh giá Câu 4: Thầy (cô) thường xuyên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá sau dạy học phân môn tả không? TT Các hình thức kiểm Thường tra, đánh giá xuyên Thỉnh thoảng Quan sát Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm vấn đáp Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Hiếm PHỤ LỤC ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP MẪU Câu 42: a/d Câu 43: b Câu 44: a Chúa Trời b A - đam c Ê - va d Trung Quốc e Nữ Oa g Ấn Độ Câu 45: a b nhiễu / phải c lã/ vã/nổi Câu 46: a nhịn/ chin Câu 47: b/d Câu 48: c/b g Câu 49: a-2 b-3 c-1 d-4 Câu 50: a b c d trống e trống g trang h trí Câu 51: a lời b lên c lao Câu 52: a /b /c /d /e /h /j /m /o Câu 53: a phải giữ b sẻ c bữa/ bữa Câu 54: a sông b lính/tính b xanh g h sông Câu 55: a sỏi Câu 56: a b Câu 57: d lột c sông i xanh b xuống c tin/mình/thinh e sông k sang c xôn c dòng d xuống d xao d rò e g h i giấu k giận l a dạo b dong c giáo d dứt e ràn g rạt Câu 58: Câu 59: a bọ b cào c gạo d tóc e áo l g bảo h i lối k nói a hồng b long c sốt d vo e ngô b ch/tr c ch/ch d tr/tr e tr/ch g vò Câu 60: a ch/ch g ch/ch Câu 61: a tr/ch b.ch/tr Câu 62: a ch b tr c.tr e tr g Đinh Bộ Lĩnh d tr Câu 63: a iêu b iu c iu Câu 64: a gió b dịu c dàng Câu 65: a rong b giải c dong/dỏng d ríu ríu rít e dãi/ dầm Câu 66: a/c/g Câu 67: a vẽ b h võng d iêu e iêu d da e diết g da diết c để d chẳng e phải g vẽ i ngủ Câu 68: đĩa/ xỉa (mặt trăng, mặt trời) Câu 69: a phải/ thảo Câu 70: a tr b ch c tr d tr Câu 71: a iêc b iêt c xiêc d iêt e iêt g iêc Câu 72: a uc b uc c uc d uc e ut g uc Câu 73: a - b - 1, Câu 74: a tin b vinh c kính g bình h kín i kính Câu 75: a âng b ân c ân d cần Câu 76: a/b/c/e/g Câu 77: a ên/ên/ênh b ênh/ênh Câu 78: nhện Câu 79: a bục b cục g bút h lút thúc b buổi/ tĩnh/ nhỏ/ rõ c ngủ/nghỉ c-3 Câu 80: a - b - c - 1/ Câu 81: a muôn b muống c ên c bụt d vinh d ên d lụt e túc e xinh [...].. .4. 1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn chính tả lớp 4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách thức và quy trình xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn chính tả lớp 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn chính tả lớp. .. 1.1.1.6 Vài nét về bài tập trắc nghiệm khách quan Bài tậpbài giao cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học nên việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học là rất cần thiết vì: Thứ nhất, theo chương trình đổi mới giáo dục, trong hệ thống bài tập ngoài các bài tập trắc nghiệm còn có các bài tập trắc nghiệm khách quan Sự có mặt của các bài tập trắc nghiệm khách quan này đã góp... kiểm tra, đánh giá học sinh trong quá trình học chính tả Chính vì vậy trong dạy học phân môn Chính tả, việc sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách quan là rất cần thiết Đặc biệt với đặc thù của phân môn thì dạng bài tập trắc nghiệm khách quan được sử dụng chủ yếu là dạng bài tập trắc nghiệm khách quan điền khuyết 14 1.1.2 Một số vấn đề về dạy học Chính tả 1.1.2.1 Chính tả là gì? Chính tả là phép viết đúng... dạy học Chính tả lớp 4 a Chương trình Chính tả lớp 4 Lớp 4: Một tuần có 1 tiết chính tả - Hình thức chính tả: Nghe -viết, nhớ -viết - Kỹ năng chính tả cần rèn luyện: Viết chính tả tốc độ nhanh, chữ viết rõ 20 ràng, trình bày đúng quy định, lập sổ tay chính tả, ôn tập các quy tắc chính tả đã học, tập sửa lỗi chính tả b Cấu trúc bài chính tả lớp 4 Cấu trúc bài chính tả gồm 2 phần : - Phần 1: Chính tả. .. các bài tập được xây dựng trong vở bài tập không phải luôn phù hợp với mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau Cho nên các bài tập do giáo viên xây dựng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đó có bài tập trắc nghiệm khách quan Thứ 4, chính tả cần đúngchính xác, không yêu cầu diễn đạt nên các bài tập trắc nghiệm khách quan rất phù hợp để góp phần hỗ trợ trong việc rèn kĩ năng chính tả cũng... hai: Chính tả âm - vần Phần này gồm các bài tập luyện kĩ năng chính tả cho học sinh Có 2 nhóm bài tập chính tả âm - vần: + Nhóm bài tập bắt buộc dành cho mọi đối tượng học sinh Đây là các bài tập nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng chính tả cho các vùng - miền khác nhau (Ví dụ: bài tập về quy tắc viết chữ hoa, bài tập phân biệt các hiện tượng chính tả có quy tắc c/k/q, g/gh, ngh/ng…) + Nhóm bài tập lựa... hiện theo b Quy trình lên lớp chung cho một bài Chính tả Các bước tổ chức một bài dạy Chính tả * Kiểm tra, ôn tập bài cũ Có thể thực hiện cách này bằng một trong hai cách dưới đây: - Yêu cầu học sinh làm bài tập chính tả để ôn lại hiện tượng chính tả đã họcbài trước: Học sinh nghe - viết một số từ đã được luyện tậpbài chính tả trước - Nhận xét bài viết chính tả của học sinh mà giáo viên đã thu... học sinh cách chữa và cách khắc phục lỗi * Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài mới Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết chính tả và các bài tập chính tả âm, vần 2 Hướng dẫn học sinh viết chính tả đoạn bài 2.1 Tìm hiểu bài viết chính tả 26 - Cho học sinh đọc bài chính tả sẽ viết (trong SGK), tìm hiểu (hoặc tái hiện) nội dung chính của bài viết - Hướng dẫn HS nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài. .. tượng học sinh cụ thể trong lớp mình c Các dạng bài tập chính tả Có 3 dạng bài tập chính tả: tập chép, nghe - viết, nhớ - viết Chương trình mới không có dạng bài tập chính tả so sánh vì thao tác so sánh được sử 21 đưa vào thực hiện trong từng bài, tập trung chủ yếu ở bước luyện viết đúng chữ khó và bước thực hiện các bài tập chính tả âm - vần * Dạng bài Tập chép Tập chép là dạng bài chính tả yêu cầu học. .. thức giao tiếp trong dạy học chính tả rất đa dạng, bao gồm cả nghe, đọc, nói, viết Thao tác nghe trong phân môn chính tả vừa là nghe đọc bài chính tả, vừa là nghe giáo viên hoặc các bạn nói về hiện tượng chính tả, quy tắc chính tả Với chính tả đoạn - bài, thao tác nghe còn có thể được thực hiện từ giờ Tập đọc trước đó, nếu bài chính tả được trích từ bài tập đọc đã học Thao tác đọc được học sinh thực hiện ... cứu đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả cho học sinh lớp 4 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả lớp cách khoa học, xác hợp... trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 37 2 .4 Hệ thống Chính tả lớp 39 2.5 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khác quan chương trình Chính tả lớp 41 2.6 Xây dựng hệ thống tập. .. hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn tả

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w