Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
834,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐÀM QUANG HƯNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐÀM QUANG HƯNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên nghành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” tơi học hỏi kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, nhận quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình lớn lao cuả thầy(cơ) giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn vô sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thầy giao đề tài trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Bạn Giám hiệu, Hội đồng khoa học, Phòng Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo cán công nhân viên Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học Sa Lý, Phong Minh, Cấm Sơn, Mĩ Hà tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra thực trạng thử nghiệm sư phạm Cuối tơi xin chân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp luôn quan tâm, động viên giúp đỡ Mặc dù cố gắng nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót.Tơi kính mong nhận bảo thầy(cơ) giáo ý kiến đóng góp bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác trước Hà Nôi, tháng 12 năm 2011 Tác giả Đàm Quang Hưng MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Q trình nhận thức cảm tính 1.1.1.1 Tri giác 1.1.1.2 Chú ý 1.1.1.3 Trí nhớ 10 1.1.1.4 Tưởng tượng 11 1.1.2 Q trình nhận thức lý tính 11 1.1.2.1 Khái niệm tư 12 1.1.2.2 Các thao tác tư 12 1.1.2.3 Đặc điểm tư lôgic HS Tiểu học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức YTHH SGK Toán 16 1.2.1.1 Mục tiêu DH YTHH mơn tốn lớp 16 1.2.1.2 Ý nghĩa việc DH YTHH Toán 16 1.2.1.3 Nội dung DH YTHH Toán 17 1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức YTHH SGK Toán 18 1.2.2.1 Mục tiêu DH mạch kiến thức YTHH Toán 18 1.2.2.2 Ý nghĩa việc DH YTHH Toán 19 1.2.2.3 Nội dung YTHH Toán 20 1.2.3 Đặc điểm tự nhiện, kinh tế, văn hố xã hội vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 20 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn DH mạch kiến thức YTHH với HS lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, 22 tỉnh Bắc Giang 1.2.4.1 Những thuận lợi DH mạch kiến thức YTHH với HS lớp 4, lớp vùng khó khăn Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 22 1.2.4.2 Những khó khăn DH mạch kiến thức YTHH với HS lớp 4, lớp vùng khó khăn Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 26 2.1 Một số biện pháp dạy học nhằm hình thành biểu tượng hình học cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh 26 Bắc Giang 2.1.1 Các biểu tượng YTHH có chương trình mơn tốn 26 lớp 2.1.2 Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình hình học chương trình Tốn cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 27 1.2.1 Hình thành biểu tượng loại góc 27 2.1.2.2 Hình thành biểu tượng hai đường thẳng vng góc 30 2.1.2.3 Hình thành biểu tượng hai đường thẳng song song 31 2.1.2.4 Hình thành biểu tượng hình thoi 33 2.1.3 Các biểu tượng YTHH có chương trình mơn 35 Tốn lớp 2.1.4 Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình hình học chương trình Tốn cho HS vùng khó khăn huyện 36 Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.1.4.1 Hình thành biểu tượng hình dạng hình tam giác đường cao tam giác 36 2.1.4.2 Hình thành biểu tượng hình thang 39 2.1.4.3 Hình thành biểu tượng đường trịn 41 2.1.4.4 Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật 42 2.1.4.5 Hình thành biểu tượng hình trụ 43 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ thực hành: vẽ hình hình học, đo lường hình hình học tính tốn cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 45 2.2.1 Một số biện pháp rèn luyện kĩ vẽ hình hình học cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 45 2.2.2 Biện pháp rèn luyện kĩ đo lường hình hình học cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 46 2.2.3 Biện pháp rèn luyện kĩ tính tốn hình hình học 48 2.3 Một số biện pháp dạy học đại lượng hình học cho HS lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 49 2.3.1 Nội dung DH đại lượng hình học lớp 4, lớp 49 2.3.2 Một số biện pháp dạy học đại lượng hình học cho HS lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Luc Ngạn, tỉnh Bắc Giang 49 2.3.2.1 DH hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 49 2.3.2.2 Một số biện pháp DH nội dung đại lượng hình học khác có chương trình lớp 4, lớp cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 52 2.4 Một số biện pháp dạy học giải tốn “có nội dung hình học” cho học sinh lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh 54 Bắc Giang 2.4.1 Nội dung chủ yếu tốn “có nội dung hình học” chương trình mơn tốn lớp 4, lớp 54 2.4.2 Một số biện pháp dạy học giải tốn “có nội dung hình học” cho học sinh lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh 55 Bắc Giang 2.5 Một số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng khơng gian, vốn từ vựng, phát triển tư logic gắn với đời sống thực tế cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 58 Kết luận chương 63 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thử nghiệm 65 3.2 Đối tượng thử nghiệm 65 3.3 Tài liệu thử nghiệm 66 3.4 Nội dung thử nghiệm sư phạm 66 3.5 Thử nghiệm sư phạm 66 3.6 Đánh giá kết thử nghiệm 69 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG CÁC CHỮ CNH – HĐH DH Dạy học GV Giáo viên HH Hình học HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PP Phương pháp YTHH Công nghiệp hố – Hiện đại hố Yếu tố hình học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2005), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Ánh - Nguyễn Hùng (1993), 100 tốn chu vi diện tích lớp 4-5, NXB Hà Nội [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục [4] Bộ giáo dục Đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ban hành kèm theo định số 14/2007/QĐ- BGDVĐT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ giáo dục Đào tạo [5] Vũ Quốc Chung (1996), “ Daỵ học cắt – ghép hình với việc bồi dưỡng lực tư cho học sinh tiểu học”, nghiên cứu Giáo dục, số [6] Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học (tập 1), NXB Giáo dục [7] Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lí học (tập 2), NXB Giáo dục 10 tưởng tượng để tìm hình ảnh hai đường thẳng vng góc có thực tế Khi báo cáo kết đội, nhóm chơi vốn từ ngữ HS theo mà phát triển theo + Khả phát triển tập GV nhân tố quan trọng định đến trình giúp HS vùng khó khăn phát triển trí tưởng tượng khơng gian, vốn từ vựng, tư lôgic gắn với đời sống thực tế Ví dụ [10, tr 144] Gấp tờ giấy hình thoi (theo hình vẽ) để kiểm tra đặc điểm sau hình thoi: Bốn cạnh Hai đường chéo vng góc với Hai đường chéo cắt trung điểm đường Sau HS làm hoàn thành tập GV hỏi HS cịn có cách gấp khác để kiểm tra theo u cầu tốn hay khơng? Khi HS phải tư duy, tưởng tượng thao tác để tìm cách gấp khác HS trình bày ngôn ngữ HS phát triển theo, cách gấp sau: Ví dụ [10, tr 143] Cho bốn hình 2cm tam giác hình bên 3cm a) Hãy xếp bốn hình tam giác thành 77 hình thoi hình bên: b) Tính diện tích hình thoi Với tốn sau HS hồn thành tốn GV phát triển tốn để phát triển trí tưởng tượng khơng gian, vốn từ vựng, tư lôgic gắn với đời sống thực tế cho HS vùng khó khăn với đền sau: Hãy xếp bốn hình tam giác thành hình học tính diện tích hình Với HS phải tư lại xem học hình hình học mà xếp từ bốn hình tam giác mà lại tính diện tích Đây tốn chương trình Tốn HS phải suy nghĩ để tìm số hình học mà xếp từ bốn hình tam giác gồm: hình chữ nhật, hình bình hành cách xếp sau: 2cm 3cm 3cm 3cm 2cm 2cm + Đến Toán HS học YTHH ban đầu hình khối Đây kiến thức ban đầu lại trừu tượng không giống mà HS “trực quan” nhìn thấy giống kiến thức hình phẳng mà HS học trước Vì hình thành biểu tượng hình khối cho HS, GV cần hình thành rõ ràng đầy đủ để HS có nhìn xác đầy đủ đối tượng Ví dụ 78 Ở ví dụ hình thang có cao nằm hình thang có đường cao nằm ngồi hình thang (phần hình phải vẽ thêm) Cịn chu vi hình trịn phần độ dài mà lăn hình trịn vịng hình vẽ (ở HS cần có tưởng tượng cao) + Các yếu tố hình khối khơng giống yếu tố hình phẳng, HS học YTHH địi hỏi HS phải có tưởng tượng nhìn hình nhiều góc nhìn khác (những góc nhìn khơng thể hình học phẳng) Ví dụ Góc vng Góc vng Ở ví dụ hai góc vng thể lại khác dạng hình (hình phẳng hình khối) HS phải tưởng tượng chấp nhận chúng góc vng độ lớn 900 Ví dụ Bán kính Bán kính 79 Hình trịn Hình trịn Trong ví dụ độ lớn (bán kính) nhìn không HS phải tưởng tượng chấp nhận chúng nhau, hình khơng giống đường trịn (hình ảnh trên) HS phải chấp nhận đường tròn Điều che khuất mặt khác thể hình học khơng gian thơng qua hình học phẳng (chỉ thể mặt mà nhìn thấy) Đây khó khăn chung HS học YTHH khối Đặc biệt HS đối tượng khu vực khó khăn Kết luận chương Những YTHH có chương trình mơn Tốn Tiểu học có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Mỗi phận nhỏ nội dung YTHH mà HS tiếp xúc trước có hỗ trợ tích cực sở để HS học YTHH sau Đặc biệt học giải tốn “có nội dung hình học” địi hỏi HS có tổng hợp nhiều yếu tố hình học nhiều nội dung nhiều mạch kiến thức khác như: vẽ hình hình học, đại lượng, giải tốn dạng sở Do GV cần có tổng hợp mạch kiến thức, định hướng xác giúp HS biết cách phân tích tốn giúp HS nhận dạng nội dung hình học có liên quan 80 dạng tốn sở có liên quan qua giúp HS có phương pháp làm việc hiệu Khi học mạch kiến thức YTHH HS hệ thống lại nhiều mạch kiến thức khác mà HS học trước như: số học, giải tốn Từ giúp HS nâng cao chất lượng học tập thân mình, đặc biệt học YTHH địi hỏi HS phải có khả tư lôgic cao, khả tổng hợp phân tích lực có hỗ trợ đắc lực cho q trình học tập thân Chính lí mà kiến thức YTHH lựa chọn để GV khẳng định khả học tập tiến HS sau thời gian dài giảng dạy Để GV nâng cao chất lượng học tập mạch kiến thức YTHH cho HS GV cần phải dựa nhiều nguồn tài liệu, nhiều phương pháp dạy học khác Qua xây dựng nên cách học, phương pháp học tốt đến cho HS, đặc biệt với đối tượng HS vùng có hồn cảnh kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Để đánh giá tính khả thi hiệu luận văn, biện pháp mà đưa chương cần phải tiến hành thử nghiệm sư phạm GV HS vùng khó khăn nhiều địa phương, vùng khác Tuy nhiên điều kiện có hạn, tiến hành thử nghiệm GV HS số trường vùng khó khăn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Do vậy, mục đích thử nghiệm sư phạm bước đầu thăm dị đáng 81 giá sơ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận văn, lấy làm sở để có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn DH sau 3.2 Đối tượng thử nghiệm - HS: Đó HS lớp 4, lớp thuộc vùng khó khăn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang như: Trường tiểu học Sa Lý, Trường tiểu học Phong Minh, Trường tiểu học Cấm Sơn, Trường tiểu học Hộ Đáp (là số trường thuộc xã vùng 135 huyện) Một số HS khối số trường giáp danh với vùng khó khăn huyện khác số trường thuộc khu vực huện Lạng Giang, Lục Nam - GV: Với mục đích nhiệm vụ đề ra, tập chung vào giáo viên thuộc khối 4, trực tiếp giảng dạy Những người có nhiều năm kinh nghiệm giáo viên trường có kiến thức phương pháp tiếp cận 3.3 Tài liệu thử nghiệm Chúng vào nội dung, mục tiêu dựa sở biện pháp mà luận văn đề chương áp dụng vào học tình cụ thể thực tế Căn vào mức độ, nội dung cụ thể YTHH kiến thức chương trình Tốn lớp 4, lớp thực tế địa phương GV dạy thử sử dụng số biện pháp mà luận văn đưa học cụ thể YTHH có chương trình Tiểu học 3.4 Nội dung thử nghiệm sư phạm - Các hình thành biểu tượng hình học - Các kĩ vẽ hình, đo lường tính tốn 82 - Các đại lượng hình học cho HS - Các kĩ giải tốn có nội dung hình học - Một số biện pháp, tổ chức hoạt động phát triển trí tưởng tượng khơng gian, vốn từ vựng tư lơgíc cho HS 3.5 Thử nghiệm sư phạm - Khi thử nghiệm sư phạm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nội dung thử ngiệm sư phạm Thử nghiệm sư phạm gồm tiết dạy sở biện pháp mà luận văn đề chương chúng tơi áp dụng vào học tình cụ thể thực tế + Các hình thành biểu tượng hình học: Mục tiêu học tiết học củng cố, bổ sung hình thành cho HS số biểu tượng hình học cụ thể với đối tượng HS vùng khó khăn huyện Qua nhằm phát huy tinh thần học tập chủ động, tích cực sáng tạo HS + Các kĩ vẽ hình, đo lường tính tốn: Mục tiêu tiết học nhằm hình thành củng cố HS số kĩ vẽ hình, đo lường tính tốn cho HS thơng qua số học cụ thể có chương trình Tốn lớp 4, lớp + Các kĩ giải tốn có nội dung hình học: Mục tiêu cần đạt tiết học HS giải số tốn có gắn nội dung hình học cụ thể có chương trình SGK Tốn lớp lớp định hướng GV Bước 2: Biên soạn tài liệu thử nghiệm sư phạm + Căn vào mục tiêu dựa sở biện pháp mà chương luận văn đề ra, GV dạy thử nghiệm sử dụng giáo án soạn dựa theo biện pháp, định hướng mà luận văn thiết kế 83 Bước 3: Tiến hành thử nghiệm sư phạm + Việc triển khai thử nghiệm sư phạm theo hướng luận văn tiến hành từ cuối 4/2011 Đây thời điểm thích hợp để thực việc thử nghiêm sư phạm cho luận văn Bởi chương trình học đối tượng thử nghiệm HS khối lớp 4, lớp gần hoàn thành học mạch kiến thức hình học có chương trình + Khi tiến hành thử nghiệm sư phạm, thực đối tượng nói đến luận văn theo bước cụ thể sau: Liên hệ với sở, tổ chức dự định thử nghiệm Dự kiến khó khăn vướng mắc gặp phải thử nghiệm Khảo sát HS lớp không thử nghiệm thử nghiệm Tổ chức dạy học theo định hướng tài liệu biên soạn Khảo sát HS sau dạy thử nghiệm - Kết trình thử nghiệm sư phạm Kết khảo sát HS sau thử nghiệm Điểm Lớp Số Dưới trung bình % Trung bình Khá Giỏi Điểm HS 10 TTB Thử nghiệm 100 0 12 30 24 22 82% Đối chứng 100 16 30 22 16 0 48% 84 30 Lớp Số HS Lớp Số HS Thủ nghiệm 100 Đối chứng 100 25 20 15 10 Thủ nghiệm 100 Điểm Lớp Số HS % 3.6 Đánh giá kết thử nghiệm Qua trình thử nghiệm sư phạm kiểm tra khảo sát nhận thấy số vấn đề sau: - HS tham gia thử nghiệm sư phạm khảo sát HS thuộc vùng địa lí, thuộc trường luận văn đề cập Những đối tượng HS đa số có khó khăn định học tập, đặc biệt HS học mạch kiến thức hình học - Hiện em học vùng, trường qua thời điểm khác như: thời điểm đánh giá trường, phịng, sở em có tiến định mảng kiến thức YTHH - GV trực tiếp giảng dạy lớp có phản hồi tích cực đối tượng tổ chức thực nghiệm sư phạm Khi GV giảng dạy đưa kiến thức cần thiết khác YTHH HS tỏ có hứng thú 85 - Bên cạnh kiến thức YTHH, HS thuộc đối tượng thử nghiệm sư phạm có tiến lớn, khơng nói vượt bậc tham gia học mạch kiến thức khác như: số học, đại lượng Khả tư lơgíc, khả phân tích tổng hợp HS thể tiến theo chiều hướng lên - Khi học, tiếp xúc với YTHH HS thuộc vùng thử nghiệm sư phạm luận văn đại đa số gặp phải vấn đề khó khăn luận văn đưa Nhưng giảng dạy, hướng dẫn GV theo số biện pháp luận văn đưa cộng với áp dụng nhiều phương diện kĩ thuật dạy học từ phía GV dạy HS cảm thấy khó khăn khơng phải vấn đề lớn Kết luận chương Mặc dù mục tiêu thử nghiệm sư phạm kiểm chứng lại khả ứng dụng luận văn Mặc dù điều kiện hồn cảnh chúng tơi tiến hành với nhóm HS số trường tiểu học mà thơi Nhưng q trình thử ngiệm tiến hành cách nghiêm túc kế hoạch đề Trong thử nghiệm đề tài luôn lắng nghe tiếp thu cách ngiêm túc đóng góp, ý kiến đồng nghiệp để có điều chỉnh nội dung thử nghiệm cho phù hợp với đối tượng HS Quá trình thử ngiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi luận văn Năng lực học tập mạch kiến thức YTHH bước thay đổi theo hướng tiến Cùng với khả học tập mạch kiến thức khác có liên quan qua cúng có thay đổi tích cực theo 86 KẾT LUẬN Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học mạch kiến thưc hình học cho học sinh lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 87 Nhằm phát huy lực học tập mạch kiến thức hình học cho HS lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Chúng ta có nhiều cách thực hiện, có nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu cho người học Nhưng từ thực tế địa phương, xin đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cho trình dạy học mạch kiến thức hình học cho HS lớp 4, lớp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang mà + Trước dạy YTHH GV cần nghiên cứu kĩ kiến thức có liên quan, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp có hiệu với đối tượng HS lớp giảng dạy + GV cần phải nắm khái niệm để diễn đạt cách tường minh, giúp HS phân biệt nhận diện trường hợp tương đồng + Cung cấp cho HS kiến thức nội dung học SGK cách đặc biệt kiến thức trình hình thành biểu tượng hình hình học + Hình thành HS số kĩ cần thiết tối thiểu vẽ hình, đo lường tính tốn mức độ (biết vẽ, biết đo, biết tính tốn) + Lựa chọn phương pháp dạy học thật hiệu có tính đặc thù mảng kiến thức YTHH như: ứng dụng công nghệ thông tin, thực hành + Khi dạy học giải toán có nội dung hình học GV cần gắn kết bước, khâu khác trình giải tốn Tránh rời rạc mà phải có gắn kết để đảm bảo tính hệ thống, tính lơgic q trình nhận thức HS Kiến nghị 88 - Quá trình nhận thức HS đặc biệt lứa tuổi HS Tiểu học mang tính cụ thể rõ ràng có gắn bó mật thiết với đời sống thực tế em Do việc hình thành, rèn luyện phát triển HS lực tư lôgic, khẳ phân tích tổng hợp vấn đề q trình khó khăn cần nhiều thời gian Hiện lực HS vùng mà luận văn đề cập có quan tâm chủ yếu dựa kinh nghiệm thân GV đứng lớp có nhiều năm kinh nghiệm mà thơi Chứ chưa thực có nội dung hay chương trình cụ thể để GV thực Vì trường, địa phương địa bàn cần có kế hoạch, chương trình cụ thể để dựa sở GV chủ động xây dựng kế hoạch chương trình để nâng cao hiệu dạy học mạch kiến thức trừu tượng - Công tác nâng cao chất lượng DH cho HS ngày chủ yếu trọng đến đối tượng HS giỏi chưa thực ý đến đối tượng trung bình yếu Do cần có quán triệt đến GV trực tiếp giảng dạy quán triệt đến HS phải học hay khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2005), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục 89 [2] Nguyễn Ánh - Nguyễn Hùng (1993), 100 toán chu vi diện tích lớp 4-5, NXB Hà Nội [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục [4] Bộ giáo dục Đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ban hành kèm theo định số 14/2007/QĐ- BGDVĐT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ giáo dục Đào tạo [5] Vũ Quốc Chung (1996), “ Daỵ học cắt – ghép hình với việc bồi dưỡng lực tư cho học sinh tiểu học”, nghiên cứu Giáo dục, số [6] Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học (tập 1), NXB Giáo dục [7] Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lí học (tập 2), NXB Giáo dục [8] Trần Diên Hiển (2003), Thực hành giải toán (tập 1), NXB ĐHQG Hà Nội [9] Đặng Thị Hồng Hiếu (2006), Nghiên cứu số kĩ thuật dạy học vào dạy yếu tố hình học đại lượng lớp 1, 2, 3, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Vũ Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Kiểu Đức Thành – Vũ Dương Thuỵ (2006), Toán 4, NXB Giáo dục [11] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Vũ Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Kiểu Đức Thành – Vũ Dương Thuỵ (2006), Toán 4, sách giáo viên, NXB Giáo dục [12] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Đào Thái Lai – Trần Văn Lý - Phạm Thanh Tâm – Kiểu Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thuỵ (2006), Tốn 5, NXB Giáo dục 90 [13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) – Nguyễn Ánh – Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu – Đào Thái Lai – Trần Văn Lý Phạm Thanh Tâm – Kiểu Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thuỵ (2006), Toán 5, sách giáo viên NXB Giáo dục [14] Đỗ Đình Hoan – Nguyễn Ánh – Đỗ Tiến Đạt (2007), Hỏi đáp dạy học Toán 5, NXB Giáo dục [15] Đào Thái Lai - Đỗ Tiến Đạt - Phạm Thanh Tâm – Trần Ngọc Giao – Trần Luận (2005), Đổi phương pháp dạy học tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục [16] Lê Tiến Thành – Trần Diên Hiển (2007), Dạy lớp theo chương trình tiểu học ( Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Hà Nội [18] Vũ Thị Ngọc Uyên (2006), Dạy học đại lượng diện tích tiểu học ứng dụng để giải toán, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Nguyễn Thị Xếp (2007), Dạy phương pháp suy luận logic thông qua mơn tốn tiểu học, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số phiếu khảo sát Phụ lục 2: Một số giáo án thử nghiệm 91 ... trình lớp 4, lớp cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 52 2.4 Một số biện pháp dạy học giải tốn “có nội dung hình học? ?? cho học sinh lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh 54 Bắc. .. tập mạch kiến thức YTHH 44 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN ,TỈNH BẮC GIANG 2.1 Một số biện pháp dạy học. .. tài: “ Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh lớp 4, lớp vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp giúp