Nghiên cứu cải tiến một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của trâu cái tại Thái Nguyên.

73 269 1
Nghiên cứu cải tiến một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của trâu cái tại Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TRÂU CÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TRÂU CÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K45 – CNTY N04 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Đức Hùng Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, trau dồi kiến thức thực tập đề tài tốt nghiệp, em hoàn thành khố luận Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu phòng ban Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – thú y tồn thể thầy, giáo tận tình giúp đỡ em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Đức Hùng tận tình dẫn em suốt trình thực khoá luận Qua em xin kính chúc tồn thể thầy, giáo tồn thể gia đình ln mạnh khoẻ hạnh phúc cơng tác tốt Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích em q trình học tập nghiên cứu Do thời gian thực tập có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi khuyết điểm, kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn để khố luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nga ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ số máy đo điện trở âm đạo gia súc (trâu cái) 19 Bảng 3.1 Sơ đồ xử lý hormone trâu tơ 29 Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.2 Thời điểm xuất động dục trâu 39 Bảng 4.3 Biểu động dục trâu 40 Bảng 4.4 Kết thụ thai thời điểm phối giống khác 43 Bảng 4.5 Điện trở âm đạo thời điểm phối 45 Bảng 4.6 Tỷ lệ thụ thai trâu phƣơng pháp phối giống khác 46 Bảng 4.7 Kết theo dõi động dục tự nhiên phối giống 48 Bảng 4.8 Thời gian xuất động dục sau xử lý .50 Bảng 4.9 Tỷ lệ động dục phối giống có chửa sau xử lý .52 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng CIRD Dụng cụ đặt âm đạo CK1 Chu kì CK2 Chu kì ĐVC Đơn vị chuột FSH Follicle Stimulating hormone GnRH Gonadotropin Releasing hormone HCG Human Chorionic Gonadotropin HTNC Huyết ngựa chửa LH Luteinizing hormone PGF2α Prostaglandin F2 alpha PMSG Pregnant Mare’Serum Gonadotropin TB Trung bình LMLM Lở mồm long móng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTNT Thụ tinh nhân tạo PP Phƣơng pháp Food and Agriculture Organization of the United FAO Nations: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cấu tạo chức sinh lý quan sinh dục trâu 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục trâu 2.1.3 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản trâu 10 2.1.4 Công nghệ thụ tinh nhân tạo giải pháp nâng cao khả sinh sản cho trâu 13 2.1.5 Giới thiệu số hormone sinh dục dùng nghiên cứu 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.1.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu .26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 v 3.2.1 Địa điểm 26 3.2.2 Thời gian 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu 26 3.3.2 Nghiên cứu ứng dụng CIDR, PMSG PGF2 nhằm rút ngắn tuổi động dục lần đầu nâng cao hiệu thụ thai 26 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Nghiên cứu thời điểm động dục biểu động dục trâu 27 3.4.2 Nghiên cứu xác định thời điểm phối giống thích hợp .27 3.4.3 Xác định phƣơng pháp phối tinh thích hợp 28 3.4.4 Nghiên cứu ứng dụng CIDR, PMSG PGF2 nhằm rút ngắn tuổi động dục lần đầu nâng cao hiệu thụ thai 28 3.5 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 29 3.5.1 Tuổi động dục lần đầu (ngày): 29 3.5.2 Tuổi phối giống lần đầu (ngày): 29 3.5.3 Khối lƣợng phối lần đầu (kg): 29 3.5.4 Khoảng cách lứa đẻ (ngày): .29 3.5.6 Chu kỳ động dục (ngày): 29 3.5.7 Thời gian động dục (ngày): 29 3.5.8 Tỷ lệ động dục (%) .29 3.5.9 Tỷ lệ thụ thai (%) 30 3.5.10 Tỷ lệ đẻ (%) .30 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 4.1.Kết phục vụ sản xuất .31 4.1.1 Công tác chăm sóc, ni dƣỡng 31 4.1.2 Cơng tác vệ sinh, phòng bệnh 37 vi 4.2.1 Xác định thời điểm xuất động dục .38 4.2.2 Nghiên cứu biểu động dục trâu 40 4.2.3 Xác định thời điểm phối giống thích hợp 42 4.2.5 Kết ứng dụng CIDR PMSG nhằm rút ngắn tuổi động dục lần đầu nâng cao hiệu thụ thai .47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng việt .55 II Tài liệu tiếng nƣớc 58 III Tài liệu từ internet 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trâu động vật nuôi quan trọng nơng dân Việt Nam, lồi cung cấp chủ yếu sức kéo, thịt chất lƣợng cao; đồng thời cung cấp phân bón cho trồng nguồn vốn tiết kiệm góp phần cải thiện sống ngƣời nơng dân Đặc biệt, trâu có khả chuyển đổi loại thức ăn thô xơ chất lƣợng thành sản phẩm thịt, sữa có chất lƣợng cao tốt so với bò, chúng vật ni có vai trò quan trọng vùng khó khăn với nông hộ nghèo, chăn nuôi nhỏ lẻ Thái Nguyên tỉnh trung du, miền núi phía Bắc có số lƣợng đàn trâu lớn, nhƣng nhìn chung trâu ni Thái Ngun nói riêng nƣớc ta có khả sinh sản thấp Số liệu cơng bố gần cho thấy, có 15% trâu tơ đẻ lứa đầu dƣới năm tuổi; 14% trâu có nhịp đẻ dƣới 18 tháng/lứa; tỷ lệ đẻ hàng năm thấp 50%; tỷ lệ trâu có chửa đàn sinh sản 42%; thời gian động dục lại sau đẻ - tháng 30% trâu có vấn đề sinh sản Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng sinh sản trâu thấp, đặc điểm sinh lý sinh dục, sinh sản trâu đóng vai trò quan trọng Trâu thƣờng động dục khơng khơng rõ ràng, thời điểm động dục thƣờng xuất vào ban đêm, khó nhận biết quan sát lâm sàng, động dục trâu mang tính mùa vụ, liên quan biểu động dục với thời điểm rụng trứng chƣa đƣợc xác định xác, thời gian rụng trứng kéo dài, biến động lớn cá thể, động dục lại sau đẻ muộn Vì vậy, việc thụ tinh nhân tạo cho trâu thƣờng đạt hiệu thấp việc việc phát động dục xác định thời điểm phối giống thích hợp khơng xác Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu cải tiến số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản trâu Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định hiệu số biện pháp kỹ thuật (phát động dục, thời điểm phối giống thích hợp, phƣơng pháp dẫn tinh sử dụng hormone sinh dục) việc nâng cao khả sinh sản trâu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung thông tin khoa học hiệu số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản trâu - Góp phần xây dựng quy trình thụ tinh nhân tạo cho trâu hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Khuyến cáo với ngƣời chăn nuôi trâu Thái Nguyên việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật để nâng cao khả sinh sản cho trâu - Phục vụ chƣơng trình phát triển đàn trâu Việt Nam 51 sau rút CIDR Cụ thể là, có trâu động dục vào ngày thứ 2, chiếm 23,08%; trâu động dục vào ngày thứ ngày thứ 4, chiếm 38,46% số trâu động dục Bình quân trâu động dục vào khoảng 59,60 kể từ sau rút CIDR khỏi âm đạo trâu Kết tỷ lệ động dục sau xử lý nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu tác giả trƣớc Đinh Văn Cải cs (2011) [5] sử dụng CIDR, CIDR + GnRH + PGF2α CIDR + GnRH + PGF2α + GNRH để gây động dục cho trâu, cho biết tỷ lệ trâu động dục trung bình đạt 67,50% thời gian động dục trâu trung bình 38,8 kể từ sau rút CIDR khỏi âm đạo Một số tác giả khác sử dụng GnRH + PGF2α để gây động dục cho trâu cho tỷ lệ động dục cao Yendraliza cs (2011) [53] xử lý trâu Indonesia, cho kết 100% trâu động dục Sharma M.P cs (1994) [50] xử lý trâu Ấn Độ cho biết có 95% trâu động dục Tƣơng tự, Guang Sheng Qin (2009) [39] I Gede cs (1986) [40] xử lý trâu Trung Quốc, cho kết 91,7% 91,0% trâu động dục Sự khác tỷ lệ thời gian xuất động dục nghiên cứu liều lƣợng, phối hợp loại hormone xử lý, đáp ứng thể hormone điều kiện thực thí nghiệm khác Mặc dù có khác tỷ lệ động dục, nhƣng nghiên cứu thống nhất, việc sử dụng hormone sinh dục gây động dục cho trâu giúp dễ dàng phát động dục để phối giống nhân tạo, đặc biệt trâu chăn nuôi nhỏ tỷ lệ động dục thầm lặng trâu mức cao 52 Bảng 4.9 Tỷ lệ động dục phối giống có chửa sau xử lý Chỉ tiêu ĐVT Kết Số trâu đƣợc xử lý Con 20 Số trâu động dục sau xử lý Con 13 % 65,00 Số trâu đƣợc phối giống theo chu kì Con 13 Số trâu có chửa chu kì Con % 53,84 Số trâu động dục chu kỳ Con Số trâu đƣợc phối giống theo chu kì Con Số trâu có chửa chu kì Con % 66,67 Con 11 % 57,89 Tỷ lệ trâu động dục/trâu xử lý Tỷ lệ có chửa chu kì Tỷ lệ có chửa chu kì Số trâu có chửa chu kỳ phối Tỷ lệ có chửa chu kỳ phối Bảng 4.9 cho thấy, số 13 trâu động dục đƣợc phối giống chu kỳ 1, có trâu có chửa, đạt tỷ lệ 53,84%; số trâu động dục đƣợc phối giống chu kỳ trâu, có trâu có chửa, đạt tỷ lệ 66,67% So với tỷ lệ có chửa lần phối đầu lần phối sau có tỷ lệ đậu thai cao (66,67 so với 53,84%) Tính trung bình kỳ phối giống, tỷ lệ trâu có chửa đạt 57,89% (11 trâu có chửa/19 lƣợt trâu đƣợc phối giống) Kết thu đƣợc tỷ lệ phối giống có chửa nghiên cứu cao so với nghiên cứu Gianluca Neglia cs (2003) [38] tác giả cho biết tỷ lệ phối giống có chửa trâu Ý đƣợc xử lý hormone 30,3 - 36,0%, tƣơng đƣơng kết nghiên cứu J Gupta cs (2008) [41] tác giả cho biết tỷ lệ phối giống có chửa trâu Murrha đƣợc xử lý hormone đạt 50% - 56% 53 Mohan Krishna cs (2009) [44] cho biết có khác tỷ lệ có chửa trâu xử lý chƣơng trình hormone mùa vụ khác nhau, cụ thể tỷ lệ trâu có chửa trâu động dục đạt 26% vào mùa hè 40% vào mùa đông K.R Chohan (1998) [33] có nhận xét tƣơng tự thấy tỷ lệ có chửa trâu vào mùa động dục đạt tới 48 - 53%, vào mùa không động dục đạt 23 - 25,6% 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trâu động dục tất thời gian ngày, nhƣng tập trung chủ yếu thời điểm 21 - 22 h đêm (chiếm 57,14% số trâu động dục) Dấu hiệu biểu bên dễ nhận biết trâu động dục tiết dịch âm hộ, niêm mạc âm đạo xung huyết, đỏ hồng, căng mọng (chiếm 88,24 - 90,91% trâu động dục), tiếp đến biểu đuôi cong, tiểu nhiều lần, ngửi, nhảy ôm lƣng, tìm kiếm trâu khác; điện trở âm đạo trâu lúc động dục biến động từ 188,18 Ω (ở trâu tơ) đến 193,23 Ω (ở trâu sinh sản) Thời điểm phối giống cho tỷ lệ thụ thai cao khoảng thời gian 10 - 12 sau trâu bắt đầu chịu đực, tƣơng ứng với điện trở âm đạo đạt 205,71 Ω Phối giống liều vào thời điểm phối giống thích hợp phối lặp lại sau kể từ phối liều thứ cho kết thụ thai cao (53,3%) Sử dụng hormone sinh dục rút tuổi động dục lần đầu trâu 65,00% số trâu động dục độ tuổi 30,50 tháng), nâng cao tỷ lệ phối giống thụ thai cho trâu (57,89% trâu có chửa sau kỳ phối giống) 5.2 Đề nghị Cho áp dụng kết nghiên cứu thử nghiệm quy trình TTNT cải tiến cho trâu nuôi đại trà hộ nông dân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tấn Anh (2003), Thụ tinh nhân tạo cho gia súc, gia cầm, Nxb Lao động - Xã hội Lê Việt Anh, Lê Minh Châu, Nguyễn Văn Trứng (1984), Kết thí nghiệm sản xuất dẫn tinh đơng viên trâu Murrah, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 270, tháng 12 Nguyễn Văn Bình Trần Văn Tƣờng (2007), Giáo trình chăn ni trâu, bò Nxb Nơng nghiệp Đinh Văn Cải (2013), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản sản xuất trâu Báo cáo tổng kết đề tài tháng năm 2013, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Đinh Văn Cải, Lƣu Cơng Hòa, Đậu Văn Hải, Nguyễn Hữu Trà Hoàng Khắc Hải (2011), Hiệu sử dụng CIDR kết hợp với PGF2 GnRH gây động dục đồng loạt trâu nội áp dụng phối giống nhân tạo, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 19, tr59-64 Đinh Văn Cải, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Đức Chuyên, Hàn Quốc Vƣơng, Phan Văn Kiểm, Lƣu Cơng Hòa, Thía Khắc Thanh, Hoàng Khắc Hải Tống Văn Giáp (2013), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản sản xuất trâu, Báo cáo tổng kết đề cấp tháng 5/2013 – Viện Khoa học – kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Đinh Văn Cải Nguyễn Ngọc Tấn (2007), Truyền tinh nhân tạo cho bò Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Tạ Văn Cần (2006), Nghiên cứu lai tạo trâu đực Murrahi với trâu địa phương đánh giá khả sinh trưởng lai F1 nuôi nông hộ Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 56 Tạ Văn Cần (2008), Nghiên cứu lai tạo trâu đực Murrha với trâu địa phương đánh giá khả sinh trưởng lai F1 nông hộ, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 8, tr41-46 10.Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch (1999), Điều tra, đánh giá định hướng phát triển đàn trâu miền Bắc Việt Nam Báo cáo kết thực đề tài năm 1999, Trƣờng đại học nơng nghiệp I, Hà Nội 11 Hồng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dƣơng (1997), Công nghệ sinh sản chăn ni bò, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình cơng nghệ sinh sản vật ni, NXB Nơng nghiệp 13 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, NXB Nông nghiệp 14 Lê Viết Ly, Võ Sinh Huy (1982), Nghiên cứu số môi trường pha chế bảo quản tinh dịch trâu Murrah, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 235- tháng 1/trang 36-39 15 Lê Viết Ly, Lê Tƣ Đào Lan Nhi (1994), Kết điều tra tình hình chăn ni trâu hộ nông dân số xã Miền núi tỉnh Tun Quang Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995, Nhà xuất nông nghiệp Hà nội tr 5-12 16 Đào Lan Nhi, Mai Văn Sánh, Nguyễn Danh Hƣờng Khuất Thái Hà (2004), Nghiên cứu áp dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn trâu nuôi nông hộ Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2000-2004 17 Cục Chăn nuôi (2010), Chăn nuôi Việt Nam 2000-2010, Hà Nội 2010, tr 12-13 18 Mai Văn Sánh (2005) Ảnh hưởng chọn lọc đàn trâu sử dụng trâu đực có khối lượng lớn làm giống đến khối lượng sơ sinh sinh 57 trưởng nghé Tạp chí Chăn ni số 11, tr 8-9 19 Mai Văn Sánh, Trịnh Văn Trung, Trần Trọng Thêm Nguyễn Công Định (2010), Ảnh hưởng trâu đực giống ngoại hình to tới khả sinh trưởng đời Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2009 phần Di truyền giống vật nuôi 20 Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm sinh trưởng, cho thịt sữa loại hình trâu to miền Bắc khả cải tạo với trâu Murrah Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thạc (2006), Con trâu Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội 22 Nguyễn Văn Thanh (2000), Nghiên cứu số tiêu sinh sản bệnh sinh dục thường gặp đàn trâu sinh sản tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 23 Cao Xuân Thìn (1979), Nghiên cứu ứng dụng thu tinh nhân tạo trâu tinh lỏng, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện chăn nuôi 1969-1979 ; 163 – 169 24 Mai Thị Thơm (2003), Khảo sát khả sinh sản trâu thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp - Trƣờng ĐHNNI Hà Nội tập 1số 3, tr 213 - 215 25 Mai Thị Thơm Mai Văn Sánh (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh sản số biện pháp nâng cao khả sinh sản trâu huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc, Website Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I (http://123doc.org/doc_search_title/543589-nghien-cuu-dac-diem-sinhsan-va-mot-so-bien-phap-nang-cao-kha-nang-sinh-san-cua-trau-o-huyenme-linh-vinh-phuc.htm) 26 Mai Thị Thơm (2005), Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm hóc – môn đến động dục thụ thai trâu, Tạp chí khoa học – kỹ thuật Nơng nghiệp, tập III, số 4, tr 301 - 306 58 27 Nguyễn Trọng Tiến (1991) Giáo trình Chăn ni trâu bò Trƣờng Đại học NN I, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2008), Giáo trình chăn ni trâu bò, Trƣờng Đại học Nơng nghiêp I, Hà Nội 29 Lê Đức Trình (1997), Hormone, NXB Y học (135 - 138) II Tài liệu tiếng nƣớc 30 Aleko Alexiev (1998), The water buffalo St Kliment Ohridski University Press, Sofia 31 Baruselli P.S., Barnabe V.H., Barnabe R.C., Visintin J.A., Molero-Fihlo J.R., Barnabe R.C and Porto-Fihlo R (1995), Condiỗao Corporal ao Parto e Eficienda Reprodutiva de Femeas Bubalinas Inseminadas Artificialmente In: Actas del XI Congreso Brasileiro de Reproduỗao Animal Belo Horizonte (MG), Brazil, 380 32 Bassiouni Heleil, Ismail El-Kon and Yasser El Deeb (2010) Assessment of Superovulatory Response Using Hormonal Profile in Buffalo (Bubalus bubalis) Global Veterinaria (4): 337-342, 2010 33 Chohan1 K.R (1998), Estrus synchronization with lower dose of PGF2α and subsequent fertility in sub estrous buffalo THERIOGENOLOGY Volume 50, Issue 7, Pages 1101-1108 34 Dhami, A J., Sahni, K L., Mohan, G and Jani, V R (1996), Effects of different variables on the freezability, post-thaw longevity and fertility of buffalo spermatozoa in the tropics Theriogenology 46: 109-120 35 Derivaux F Ectors (1989), Reproduction chez les Animaux domestique, Vol 2, Academia Esdition et Diffusion Louvain – Neuve 36 F De Rensis, F López-Gatius (2007), Protocols for synchronizing estrus and ovulation in buffalo (Bubalus bubalis): THERIOGENOLOGY Volume 67 Issue Pages 209-216 A review 59 37 Fabbrocini, A., Del Sorbo, C., Fasano, G and Sansone, G (2000), Effect of differential addition of glycerol and pyruvate to extender on cryopreservation of Mediterranean buffalo (B bubalis) spermatozoa Theriogenology 54(2): 193-207 38 Gianluca Neglia, Bianca Gasparrini, Rossella Di Palo, Clemente De Rosa, Luigi Zicarelliemail address, Giuseppe Campanile (2003), Comparison of pregnancy rates with two estrus synchronization protocols in Italian Mediterranean Buffalo cows THERIOGENOLOGY Volume 60 Issue Pages 125-133 39 Guang- Sheng Qin, Ming- Tang Chen, He- Sheng Jiang, Xian-wei Liang, Binh-Zhuang, Yang, Xiu- Fang Zhang and Sheng –Ju Wei (2009), Effect of Synchronization of Estrous Cycle of Buffalo with GnRH + PGF2α + GnRH on Improvement of Pregnancy Rate for Embryo Transfer Pakistan J Zool Suppl Ser., No 9, PP 25-29, 2009 40 Gede Putu I, A Lubis and I.C Fletcher (1986) Reproduction in swamp buffalo cows after estrous synchronization at two mating seasons and two levels of nutrition 41.J Gupta, A Laxmi, O Vir Singh and Ashutosh (2008), A comparative study on evaluation of three Synchronization protocols at field level in both cattle and buffaloes Livestock Research for Rural Development 20 (11) 2008 http://www.lrrd.org/lrrd20/11/gupt20175.htm 42 Jainudeen M.R and Hafez E.S.E., (1993), Cattle and Buffalo In: Hafez E.S.E (Ed.), Reproduction in Farm Animals, 6th ed., Lea and Febiger, Philadelphia: 315-329 43 L.F.C Brito, R Satrapa, E.P Marson, J.P Kastelic (2002), Efficacy of PGF2α to synchronize estrus in water buffalo cows (Bubalus bubalis) is dependent upon plasma progesterone concentration, corpus luteum size 60 and ovarian follicular status before treatment Animal Reproduction Science Vol 73, Issue 1, Pages 23-35 44 Mohan, Krishna; Sarkar, M.; Prakash, B.S (2009), Efficiency of Heatsynch protocol in estrous synchronization, ovulation and conception of dairy buffaloes (Bubalus bubalis) Asian - Australasian Journal of Animal Sciences http: //www.thefreelibrary.com 45 Manuad et al (2002) Estrus phenomena of Carabao under range menagement condition Carabaos P 184 46 Purohit G.N., Duggal G.P., Dadarwal D., Dinesh Kumar, Yadav R.C and Vyas S., (2003), Reproductive Biotechnologies for Improvement of Buffalo: The Current Status Asian-Aust J Anim Sci 2003 Vol 16, No :1071-1086 47 Presicce G.A., (2007), Reproduction in the Water Buffalo Reprod Dom Anim 42 (Suppl.2), 24–32 (2007) 48 Parnpai R., K Tasripoo and M Kamonpatana (2000) Comparison of cloning swamp buffalo embryos using foetal fibroflasts and grannulosa cells as donor cells 14th International Congress on Animal Reproduction, Stockholm 2-6 July Abstracts Vol 2, pp 241 49 Rao A.K.B.C and S.M Totey (1999), Cloning and sequencing of Buffalo male specific repetitive DNA: Sexing of In vitrodeveloped buffalo embryos using multiplex and Nested Polymerase chain reaction Theriogenology 51:785-797 50 Sharma, M P., R A Tablizo and L C Cruz (1994), Response of Prostaglandins F2-Alpha in Estrus Synchronization of Buffalo J Inst Agric Anim Sci 15:89-92 51 Singla S.K., (1996), Multiplying embryos through nuclear transfer in Bubalus bubalis, National Workshop on Application of Tissue Culture in Genetic Studies March, 17-27, 1996 NDRI Karnal, India pp 55-56 61 52 Sood S K., M S Chauhan and O S Tomer (2001), A direct duplex PCR assay for sex determination of Murrah buffalo embryos Buffalo J 17:113-124 53 Yendraliza1, B.P Zesfin, Z Udin, Jaswandi and C Arman (2011), Effect of combination of GnRH and PGF2α for estrus synchronization on set of estrus and pregnancy rate in different postpartum in swamp buffalo in Kampar http://www.jppt.undip.ac.id/pdf 54 Windsor D P., G Erans and I G White (1993), Sex predetermination by separation of X- and Y-chromosome bearing sperm: A review Reprod Fert Dev 5:155-171 III Tài liệu từ internet 55 Tổng Cục thống kê (2016) Số liệu đàn trâu tháng 10/2016 56 Fao (2013), http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Phối giống phƣơng pháp nhảy trực tiếp Hình 2: Âm hộ sƣng mọng, tiết dịch chảy Hình 3: Làm ấm tinh trâu Hình 4: Bình nito đựng cọng tinh Hình 5: Khám trực tràng - tử cung Hình 6: Cố định trâu để khám trực tiêu tràng - tử cung Hình 7,8: Thụ tinh nhân tạo trâu Hình 9: Bãi chăn thả trâu Hình 10: Thả trâu ngồi bãi chăn thả Hình 11: Trâu đầm dƣới ao bùn Hình 12: Trâu ăn cỏ tƣơi ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TRÂU CÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA... chức sinh lý quan sinh dục trâu 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục trâu 2.1.3 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản trâu 10 2.1.4 Công nghệ thụ tinh nhân tạo giải pháp nâng cao khả sinh sản. .. sinh dục) việc nâng cao khả sinh sản trâu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung thông tin khoa học hiệu số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản trâu - Góp phần

Ngày đăng: 27/11/2017, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan