Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI ANH TÚ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH CÂY XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2030 Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Lại Anh Tú LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học Khoa học môi trường K120 (2012 - 2014) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của nhà trường Phịng đào tạo Sau đại học, tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo thuộc phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên động viên, giúp suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo tập thể cán phịng Quản lý thị, phịng Tài ngun mơi trường Cơng ty cổ phần mơi trường & cơng trình thị Thái Ngun tạo điều kiện q trình thu tập thơng tin trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nhiệp giúp đỡ nhiều suốt trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quy hoạch môi trường 1.1.1 Khái niệm quy hoạch môi trường 1.1.2 Các cấp độ hình thức quy hoạch mơi trường 1.1.3 Cơ sở pháp lý Quy hoạch môi trường Việt Nam 1.1.4.Đặc điểm Quy hoạch môi trường 1.1.5 Các nguyên tắc Quy hoạch môi trường 1.1.6 Quy trình Quy hoạch mơi trường 10 1.1.7 Các phương pháp chủ yếu sử dụng Quy hoạch môi trường 10 1.2 Mảng xanh, xanh đô thị 15 1.2.1 Khái niệm mảng xanh đô thị 15 1.2.2 Thành phần xanh đô thị 16 1.2.3 Tác dụng xanh đô thị môi trường đô thị 16 1.2.4 Nguyên tắc trồng đường phố 27 1.2.5 Một số tiêu chuẩn chọn trồng vỉa hè 29 1.2.6 Thực trạng Quy hoạch xanh Việt Nam 29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TP Thái Nguyên 32 2.3.2 Đánh giá trạng xanh đô thị thành phố Thái Nguyên 32 2.3.3 Dự báo nhu cầu xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 32 2.3.4 Đề xuất phương án quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 32 2.3.5 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 32 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 33 2.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu 33 2.4.4 Phương pháp phân tích hệ thống 33 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Đánh giá trạng xanh đô thị thành phố Thái Nguyên 42 3.2.1 Hiện trạng xanh đô thị địa bàn thành phố Thái Nguyên 42 3.2.2 Đánh giá 48 3.3 Dự báo nhu cầu xanh đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 49 3.3.1 Dự báo tốc độ tăng dân số đến năm 2030 49 3.3.2 Dự báo năm nhu cầu mảng xanh đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 50 3.4 Đề xuất phương án quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 51 3.4.1 Cây xanh công viên thành phố 51 3.4.2 Đường phố quảng trường 52 3.4.3 Các cơng trình kiến trúc, quần thể kiến trúc 53 3.4.4 Khu nhà 53 3.4.5 Khu công nghiệp 54 3.4.6 Quy hoạch xanh số tuyến đường thành phố Thái Nguyên 56 3.4.7 Bản vẽ quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 64 3.5 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 65 3.5.1 Giải pháp chế quản lý sách 65 3.5.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cách tiếp cận đưa vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển (ADB-1991) Bảng 3.1 Bảng dân số mật độ dân số năm 2013 37 Bảng 3.2 Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị, nơng thơn 38 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế số ngành TP Thái Nguyên 39 Bảng 3.4 Hiện trạng xanh đô thị địa bàn TP Thái Nguyên 44 Bảng 3.5 Hiện trạng xanh tuyến đường TP Thái Nguyên 46 Bảng 3.6 Dự báo phát triển dân số TP Thái Nguyên đến năm 2030 50 Bảng 3.7 Bảng dự báo nhu cầu xanh theo dân số 51 Bảng 3.8 Đề nghị số loại xanh bố trí khu chức 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Trung tâm thành phố Thái Nguyên 42 Hình 3.2 Đường Hoàng Văn Thụ 57 Hình 3.3 Đường Nguyễn Du 58 Hình 3.4 Đường Nha Trang 58 Hình 3.5 Đường Hùng Vương 59 Hình 3.5 Đường Lương Ngọc Quyến 60 Hình 3.6 Đường Phan Đình Phùng 61 Hình 3.7 Đường Bắc Kạn 62 Hình 3.8 Đường Bến Tượng 62 Hình 3.9 Đường Bắc Nam 63 Hình 3.10 Sơ đồ hệ thống công viên xanh cảnh quan tự nhiên 64 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, trình phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng kéo theo gia tăng nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành vấn đề vừa mang tính tồn cầu vừa có tính riêng quốc gia Tùy thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế phát triển, khu vực có hướng riêng nhằm mục đích bảo vệ "ngơi nhà chung" Bảo vệ mơi trường vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội ngành địa phương Có quy hoạch mơi trường quản lý tốt môi trường, thực chiến lược phát triển bền vững Như nói quy hoạch mơi trường cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm Quy hoạch xanh đô thị quy hoạch thành phần môi trường, thành phần môi trường quy hoạch hợp lý mang lại quy hoạch mơi trường thích hợp Quy hoạch phát triển xanh, nội dung quy hoạch quản lý mơi trường thị góp phần vào việc phịng ngừa nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thành phố tương lai Cây xanh đô thị thành phần thiếu thị, có tác dụng bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan đô thị, nâng cao chất lượng mơi trường sống, chất lượng bóng mát, góp phần khắc phục ngăn chặn suy thối mơi trường người thiên nhiên tạo Các tiêu chí xanh thị như: diện tích xanh/người, đất xanh công cộng/người, v.v… tiêu chí quan trọng Càng đặc biệt quan trọng thành phố Thái Nguyên, đô thị loại I ngày phát triển mặt đem lại lợi ích cho người dân, xứng đáng với thành phố “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp” Quy hoạch xanh đô thị cho thành phố Thái Nguyên việc quan trọng cần thiết Chính quyền địa phương cấp, quan ban ngành, cộng đồng dân cư quan chuyên trách mảng xanh đô thị cần phải quan tâm tham gia cách tích cực vào cơng tác lập quy hoạch hoạt động phát triển kinh tế xã hội gắn với quy hoạch nhằm làm tăng độ che phủ xanh đô thị, đảm bảo mật độ xanh đường phố,… đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, yêu cầu phát triển đô thị Với ý nghĩa trên, đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu định hướng sở quy hoạch để bố trí hợp lý hệ thống xanh đô thị nhằm khắc phục tối đa thiếu hụt, phân bố không đồng thiếu khoa học diện tích xanh, đảm bảo an tồn sinh thái nhu cầu phát triển thành phố Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng xanh đô thị thành phố Thái Nguyên - Dự báo nhu cầu xanh đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 - Đề xuất phương án, lựa chọn phương án phù hợp quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 - Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp người học nâng cao hoàn thiện kiến thức học, rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác 60 Hình 3.5 Đường Lương Ngọc Quyến Phan Đình Phùng Với chiều dài 2.715m, ta bố trí 1-3 loại theo cung đường đoạn đường quy định thông tư 20/2005 Bộ xây dựng Phương án quy hoạch là: - Thay loại mít, xồi, trứng cá, ngọc lan, lộc vừng, sữa…bằng 03 loại lăng, đinh trống sấu Các phải có độ tuổi chiều cao tương đương chủng loại trồng trước Tại đoạn đường (giao đường Phùng Chí Kiên – giao đường Bến Tượng) trồng thay loại cây sấu để tạo điểm nhấn riêng - Thay 11 lăng sinh trưởng bị sâu có nguy gãy đổ có độ tuổi 61 Hình 3.6 Đường Phan Đình Phùng Đường Bắc Kạn Dương Tự Minh Hiện tuyến đường có đến gần 20 loại xanh thị trồng, đa dạng phong phú, chiếm đa số đen với 489 cây, sấu 84 cây, trứng cá 44 - Thay loại trứng cá, sưa, xoài, lộc vừng, me, muồng, ngọc lan…bằng 03 loại Sao đen, sấu, bàng - Thay 02 sấu có bị sâu có nguy gãy đổ sấu có độ tuổi tương đương 62 Hình 3.7 Đường Bắc Kạn Đường Bến Tượng Thay loại phượng, ban, hoàng yến, sữa, sấu, xà cừ, lộc vừng….bằng 02 loại lăng bàng Các thay phải có độ tuổi chiều cao tương đương với trồng trước để đồng hóa tuyến đường Hình 3.8 Đường Bến Tượng 63 Đường Bắc Nam Đây tuyến đường có mật độ xanh nhất, tuyến đường dài 1.051m có 24 xanh đô thị trồng, cần bổ sung nhiều Thay loại cây: mít, sữa, trứng cá 02 loại sấu bàng Do sấu chiếm đá số tuyến đường nên tận dụng cần trồng bổ sung thêm số lượng Hình 3.9 Đường Bắc Nam 64 3.4.7 Bản vẽ quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 Hình 3.10 Sơ đồ hệ thống công viên xanh cảnh quan tự nhiên 65 3.5 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 3.5.1 Giải pháp chế quản lý sách Hiện việc quản lý xanh đô thị thành phố Thái Nguyên do: Công ty CP mơi trường cơng trình thị Thái Nguyên: quản lý xanh công viên, vườn hoa nhỏ, đảo tròn, vườn hoa, dải phân cách đường phố, hành lang giao thông chủ yếu phường nội thành Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên: quản lý Nhà nước rừng đặc dụng, trồng phân tán, xanh trường học, bệnh viện, doanh trại quân đội, kênh mương thủy lợi rừng sản xuất ngoại thành Một số hệ thống xanh cịn Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Sở VHTT du lịch, Sở thể dục thể thao… quản lý Qua thấy việc quản lý Nhà nước rừng xanh nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân khác quản lý Chính khó tạo thống việc phát triển quản lý xanh thị thành phố Thái Ngun Chưa có văn pháp lý cụ thể phân công rỏ ràng quyền hạn trách nhiệm yêu cầu phối hợp việc quản lý xanh đô thị Vấn đề cần sớm khắc phục Cần phải giao cho quan chuyên trách đảm nhận trọng trách công tác quản lý phát triển xanh cho thành phố năm tới a Về chế quản lý - Cần nhanh chóng phổ biến đưa thông tư xây dựng số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị vào thực tiễn - Công bố quy hoạch xanh đô thị Triển khai thực theo quy hoạch, thường xuyên giám sát, theo dõi có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình - Song song với việc tuyên truyền bảo vệ rừng, xanh đô thị, thành phố cần quy định mức phạt nghiêm khắc hành vi chặt phá, hủy hoại, săn bắn gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển hệ động, thực vật Người vi phạm (chủ vật vi phạm) bị phạt hành vi phạm nghiêm trọng bị truy tố trước pháp luật 66 b Về sách - Vốn tín dụng: Trích ngân sách thành phố cho việc trồng xây dựng vườn thực vật, trồng phân tán tuyến đường nơi công cộng Ngân sách chi dạng cho vay không lãi đề tiêu trồng xanh Nếu sau thời gian định nghiệm thu đạt tiêu xóa nợ đơn vị thực Đối với cơng tác trồng rừng tận dụng nguồn vốn từ dự án phủ tổ chức phi phủ ngân hàng cho vay dài hạn trung hạn với lãi suất ưu đãi Trợ giá hỗ trợ cung cấp giống phân bón - Thuế: doanh nghiệp dành đất để phát triển xanh miễn thuế 100% diện tích đất Khi người dân chuyển mục đích sử dụng đất từ trồng nông nghiệp ngắn ngày không mang lại hiệu kinh tế sang trồng rừng phòng hộ miễn thuế cho phần đất - Dành đất để phát triển xanh: Yêu cầu đơn vị xây dựng phải tuân theo tiêu chuẩn xây dựng, dành % diện tích đất để phát triển xanh Khi xây dựng tuyến đường giao thông thiết phải quan tâm đến phần đất dành cho phát triển xanh - Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật liên quan đến việc nghiên cứu, dẫn nhập giống trồng, hoa cảnh từ rừng ngồi tỉnh nhằm đa dạng hóa chủng loài trồng, đa dạng sinh học Ưu tiên nghiên cứu chọn lọc giống có sẵn địa phương có sẵn lợi thích nghi cao với điều kiện khí hậu khắc nghiệt thành phố 3.5.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật a Đối với xanh đường phố Cây xanh đường phố tác dụng cải thiện khí hậu, làm hành lang thơng gió cịn có tác dụng tạo cảnh quan, nâng cao giá trị thẩm mỹ thị Chính việc lựa chọn trồng phù hợp, giải pháp kỹ thuật liên quan đến việc thiết kế, quản lý trồng cần thiết Các giải pháp khoa học kỹ thuật đề nghị: * Khi thiết kế đường phố tuân thủ theo nguyên tắc cụ thể sau: - Đơn giản: Trên đoạn đường nên trồng loại Điều tạo nên nét đặc trưng để nhắc đến đường người ta nghĩ 67 đến loài đặc trưng Việc trồng loại tạo nên nét tao nhã, tránh hỗn tạp việc trồng nhiều loại khác tuyến đường tạo cảnh quan không đồng - Thay đổi: Trên tuyến đường khác trồng loại khác nhằm tạo nét riêng biệt cho tuyến đường Việc trồng loại khác tuyến đường khác làm tăng đa dạng sinh vật hệ thống xanh đô thị Tuy nhiên thay đổi cần phải xem xét cách thận trọng Sự thay đổi cần phải hài hòa với cảnh quan chung, tránh thay đổi đột ngột, khơng hài hịa - Nhấn mạnh: Trên tuyến đường việc phát triển hệ thống xanh bên vỉa hè dải phân cách việc làm cần thiết nhằm tạo nền, làm yếu tố hỗ trợ cho xanh đường phố Còn yếu tố tạo nên nét đặc trưng cho xanh đô thị, làm điểm nhấn, tạo ý xanh đường phố lại xanh giao lộ cơng trình kiến trúc nằm dọc bên đường phố đầu tuyến đường Việc dùng xanh để tạo hình, tạo biểu tượng tuyến đường cách tạo điểm nhấn, tạo ấn tượng người nhìn - Cân bằng: Yếu tố sử dụng muốn thể cảnh quan cho cơng trình kiến trúc đặc biệt Như tuyến đường tuyến đường khu đô thị Để nhấn mạnh đồng kiến trúc cảnh quan Cây trồng tuyến đường trồng đối xứng cho hành dạng phía tạo hình ảnh soi gương phía đối diện - Liên tục: Cảnh quan thành phố cần phải liên tục, gắn kết với Yếu tố gắn kết tuyến phố, khu vực với dải xanh tuyến đường Chính xanh đường phố cần trồng liên tục - Cân đối hài hòa: Khi lựa chọn trồng cho tuyến đường cần ý đến hình dạng cơng trình kiến trúc bên tuyến phố để lựa chọn loại trồng phù hợp Nếu bên tuyến phố cơng trình cao tầng cần lựa chọn thân gỗ cao, to, có tán rộng Cịn tuyến phố có cơng trình kiến trúc bên dãy nhà thấp tầng nên chọn loại thân gỗ nhỏ nhằm tạo hài hịa, cân đối 68 Khi bố trí xanh đường phố cần ý đến: độ rộng, hẹp lề đường; có dải phân cách hay khơng có có dải phân cách; dải xanh bên đường có phải dải xanh cách ly với khu dân cư hay không nhằm mục đích bố trí trồng cho phù hợp * Quản lý xanh đường phố - Dựa thông tư xây dựng số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn quản lý xanh thị để quản lý xanh thị Ngồi ra, cần áp dụng số giải pháp khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quản lý xanh đô thị Cụ thể: - Mỗi xanh thân gỗ trồng đô thị cần phải kiểm kê, đánh số thứ tự có hồ sơ lưu với biện pháp kỹ thuật kèm, ghi rõ ngày trồng, vị trí, chủng loại, biện pháp chăm sóc cho thời kỳ tỉa cành, tạo tán, dự kiến phân kỳ khai thác phù hợp với dặc điểm sinh học loại Trong thời gian tới cần áp dụng GIS vào công tác quản lý xanh đô thị b Cây xanh công viên - Chọn trồng loại cho bóng mát - Chú trọng khía cạnh thẩm mỹ bố cục cảnh quan việc xây dựng cơng trình kiến trúc cơng viên Tạo tiểu cảnh phối kết loại trồng cho phù hợp Khi phối kết cần ý: - Cây độc lập phải cách xa khác tối thiểu lần chiều cao - Tuổi thọ nhóm phải phù hợp - Cây có hoa bố trí tỷ lệ phù hợp với yếu tố xung quanh - Thận trọng, đảm bảo hài hòa tổng thể Chú ý đến cấu tạo bên màu sắc, cách xếp c Các thành phần xanh khác - Tuyên truyền, phổ biến biện pháp khoa học kỹ thuật ứng dụng trồng, bảo vệ chăm sóc xanh Giới thiệu mơ hình điển hình phù hợp với điều kiện khí hậu kinh tế xã hội tỉnh - Đầu tư xây dựng vườn ươm xanh nhằm nghiên cứu, cung cấp xanh phục vụ nhu cầu phát triển xanh thành phố 69 - Mở rộng diện tích vườn ươm có, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật nhân lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động vườn ươm việc nghiên cứu, chọn lọc, gieo trồng loại phục vụ cho nhiệm vụ phát triển xanh d Các bước triển khai thực - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, lợi ích trách nhiệm công tác trồng bảo vê xanh - Tăng cường vai trò cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân hoạt động trồng bảo vê xanh - Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho trồng bảo vệ xanh - Nâng cao lực quản lý Nhà nước xanh đô thị - Mở rộng hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước ngồi - Gắn kết chương trình bảo vê môi trường chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với chương trình trọng điểm tỉnh - Lựa chọn hành động ưu tiên - Giám sát đánh giá việc thực chương trình hành động 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực mặt cảnh quan Quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên góp phần định hướng cho việc phát triển xanh đô thị cho thành phố tương lai, xếp bố trí xanh thành phố cách hợp lý khoa học, tạo cảnh quan… nhằm đảm bảo cho thành phố phát triển bền vững Hiện tỉ lệ che phủ xanh thành phố Thái Nguyên không thấp xanh thành phố phân bố không đồng Cây xanh tập trung chủ yếu vùng sinh thái rừng sinh thái nông nghiệp vùng nội thành tỉ lệ che phủ xanh thấp chưa đáp ứng nhu cầu sinh thái đô thị phân bố không đồng đều, không hợp lý Để tăng độ che phủ thành phố cần dựa vào tiềm qũy đất thành phố, dành để trồng xây dựng, bổ sung để có hệ thống giải pháp đồng quy hoạch khoa học kỹ thuật, chế quản lý sách Tại thành phố Thái Ngun cơng tác quy hoạch phát triển xanh chưa quan tâm mức tiềm quỹ đất dành để phát triển xanh cịn lớn Các cơng sở xây, tuyến đường mở… thiếu bóng xanh Việc phát triển xanh thành phố thiếu quy hoạch, cịn thiếu đồng bộ, thiếu khoa học nên chưa đáp ứng nhu cầu cư dân sống thành phố chưa phát huy hết lợi ích mà xanh thành phố mang lại * Những tồn cơng tác lập quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên Quy hoạch xanh lĩnh vực mới, phức tạp khó thực thi 71 Quy hoạch xanh chưa thành chủ trương bắt buộc gắn với quy hoạch phát triển Chưa có chế tài để thực thi quy hoạch xanh Thiếu quan đội ngũ chuyên gia để thực thi Quy hoạch xanh Kiến nghị Cần tiến hành lập quy hoạch xanh đô thị cho phường/xã thành phố Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch xanh thị cho tồn thành phố Thái Ngun Sau tạo điều kiện thuận lợi để thực thi quy hoạch Trong trình thực quy hoạch xanh thị cần có giám sát quan chuyên trách sở ban ngành liên quan Cũng lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân, sau khoảng thời gian định cần xem xét lại quy hoạch thay đổi quy hoạch cần thiết nhằm tạo hệ thống xanh đô thị phù hợp cho cảnh quan, mơi trường khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội thành phố Trước hết, cần nhanh chóng phổ biến đưa thông tư xây dựng số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị vào thực tiễn Để nội dung nghiên cứu quy hoạch sớm vào thức tiễn, cần xác định, triển khai nội dung quy hoạch đến phường/xã, đến ban ngành Đồng thời, phải ban hành quy định có tính chất pháp lý để thực hiện, đẩy mạnh việc bố trí lại dân cư vùng thị ưu tiên dùng đất cho quy hoạch xây dựng phát triển xanh, có nghĩa cần có đồng bộ, phối hợp gắn kết quy hoạch phát triển xanh với quy hoạch phát triển tổng mặt đô thị thành phố ngành liên quan Sở xây dựng, Phịng Tài ngun Mơi trường, phịng quản lý thị.… Bên cạnh đó, hệ thống sách vốn, tín dụng, thuế, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, quy định % đất (bắt buộc) để trồng cây, phát triển hệ thống xanh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư, công sở, trường 72 học, bệnh viện … cần nghiên cứu ban hành sớm, nhằm khuyến khích người, đơn vị tham gia trồng cây, chăm sóc bảo vệ trồng Ngồi cịn đẩy mạnh việc lập dự án xây dựng công trình xanh : Vườn ươm thực vật, Xây dựng cơng viên,… để hình thành hệ thống rừng, xanh thị hồn chỉnh Cụ thể: - Cần tạo chế bắt buộc thực song song quy hoạch xanh đô thị với quy hoạch phát triển - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán có chun mơn để đảm đương xây dựng quy hoạch xanh đô thị - Tăng cường tiềm lực sở vật chất phục vụ cho quy hoạch xanh đô thị như: xây dựng vườn ươm thực vật, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý xanh đô thị, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh - Tạo chế hỗ trợ tài cho việc thực thi quy hoạch xanh đô thị - Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức quy hoạch xanh thị Ngồi cần tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề: - Quản lý: ứng dụng công nghệ GIS vào công tác điều tra, xử lý số liệu, vẽ đồ, quản lý hệ thống xanh công cộng - Cây trồng: thay giống trồng không phù hợp với điều kiện thị, nghiên cứu tìm giống thích nghi với điều kiện thị, chăm sóc bảo vệ trồng, quản lý xanh tránh phá hoại người dân - Vườn ươm: cần ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào cơng tác lai, tạo giống Khuyến khích đầu tư nghiên cứu giống 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2005), Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 việc Hướng dẫn quản lý xanh đô thị Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30/06/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý xanh đô thị Bộ Xây dựng (2005), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 362:2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây dựng – Ban tổ chức (2002), Thông tư liên tịch số 02/2002/ TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 Hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 01/2006QĐ-BXD ngày 05 tháng 01 năm 2006 việc Ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 362:2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị tiêu chuẩn thiết kế Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc môi sinh NXB xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định quản lý xanh đô thị 11 tháng năm 2010 Nguyễn Trọng Đài (2004), Giáo trình Các tập GIS ứng dụng Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Phạm Thu Hà, Ngô Văn Tú (2006), Cơ sở ứng dụng HTTTĐL quản lý tài nguyên môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 10 Lưu Đức Hải (2000), Quản lý Môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Chế Đình Lý (1997), Cây xanh - phát triển quản lý môi trường thị NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 74 12 Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu sở quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ q trình thị hóa TP HCM Luận án tiến sĩ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Thận, Trần Công n (2000), Giáo trình Tổ chức hệ thống thơng tin địa lý – GIS, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2030, Thái Nguyên 17 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2010), Đề án đề nghị công nhận thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quyết định số 12/2009/QĐ-UBND ngày 27/04/2009 việc ban hành Quy định trách nhiệm quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 15 tháng 10 năm 2013 việc ban hành Quy định áp dụng số tiêu chuẩn quy hoạch giao thông, đất xanh, đất công cộng tối thiểu công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân tinhr Thái Nguyên (2013), Nghị số 01/2013/NQ-HĐND ngày 26 tháng năm 2013 việc “Thông qua đề án Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 21 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2014), Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thành phố Thái Nguyên ... giá trạng xanh đô thị thành phố Thái Nguyên 32 2.3.3 Dự báo nhu cầu xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 32 2.3.4 Đề xuất phương án quy hoạch xanh thành phố Thái Nguyên đến năm 2030 ... tài ? ?Nghiên cứu xây dựng quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030? ?? Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành. .. tượng nghiên cứu Hệ thống quy hoạch, quản lý xanh đô thị thành phố Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Về mặt thời gian: Đến năm 2030