Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
13,32 MB
Nội dung
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. LỜI NÓI ĐẦU gày nay, quá trình phát triển kinh tế xã hội mộât cách nhanh chóng đã kéo theo sự gia tăng ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trở thành vấn đề vừa mang tính toàn cầu vừa có tính riêng của từng quốc gia. Tùy thuộc vào điều kiện đòa lý tự nhiên và kinh tế phát triển, mỗi khu vực có hướng đi riêng nhưng đều nhằm mục đích bảo vệ “ngôi nhà chung”. Thành phố Đồng Hới đang trên đà phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với tốc độ cao. Tuy đạt được một số thành quả đáng kể nhưng thành phố thường xuyên đối mặt với sự suy thoái về tài nguyên thiên nhiên và giảm chất lượng môi trường sống. Vì thế, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001 – 2010 đònh hướng tới năm 2020 được xây dựng dựa trên quan điểm cơ bản là “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững phải được thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của từng ngành và từng đòa phương. Có quy hoạch môi trường mới quản lý tốt môi trường, mới thực hiện được chiến lược phát triển bền vững. Như vậy có thể nói quy hoạch môi trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm. Quy hoạch mảng xanh là quy hoạch một thành phần của môi trường, từng thành phần của môi trường được quy hoạch hợp lý sẽ mang lại một bản quy hoạch môi trường thích hợp. Quy hoạch phát triển mảng xanh, một trong các nội dung của quy hoạch và quản lý môi trường đô thò sẽ góp phần vào việc phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống,hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của thành phố trong tương lai. N SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. 1.Đặt vấn đề: Đồng Hới là trung tâm kinh tế, chính trò, văn hóa, giáo dục, du lòch của tỉnh Quảng Bình và đang trở thành một điểm thu hút đông khách du lòch trong và ngoài nước, đặc biệt là từ khi vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Lượng du khách đến thành phố Đồng Hới tham quan nghỉ dưỡng ngày càng đông. Trong thời kỳ chiến tranh, Đồng Hới là vùng bò tàn phá nặng nề, hầu như toàn bộ các công trình hạ tầng cơ sở bò phá hủy và hư hỏng hoàn toàn. Việc hàn gắn vết thương sau chiến tranh gặp rất nhiều khó khăn, do những khó khăn về kinh tế cũng như nhu cầu xây dựng gấp rút để phục hồi đô thò nên hạ tầng cơ sở của Quảng Bình nói chung và Đồng Hới nói riêng còn chắp vá, chưa được đồng bộ. Mặc dù trong một số năm gần đây, tỉnh đã có nhiều cố gắng đầu tư xây dựng hạ tầng như việc xây dựng các khu đô thò, làm mới các đường xá, hệ thống kỹ thuật khác, nhưng vì nguồn vốn nhỏ lẻ, lại phân chia về các ngành đầu tư, nên việc xây dựng, hoàn thiện đô thò là rất khó khăn. Đồng Hới đã được Bộ xây dựng công nhận là đô thò loại 3 (2003), năm 2004 được chính phủ phê duyệt và quyết đònh thành lập thành phố Đồng Hới trực thuộc tỉnh. Đồng Hới có vò trí đòa lý rất thuận lợi, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước, song lại có khí hậu hết sức khắc nghiệt. Nằm trong vùng hạn hán và mưa bão lớn xảy ra thường xuyên. Lượng mưa phân bổ không đều, mưa tập trung nhiều vào các tháng 9,10,11. Lượng mưa trung bình từ 1300 – 4000mm, tổng giờ nắng 1786 giờ/năm, độ ẩm trung bình trong năm là 84% và thuộc chế độ gió mùa: gió Đông Nam, gió Tây Nam và gió Đông Bắc. Mảng xanh đô thò là một thành phần không thể thiếu của các đô thò, có tác dụng bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan đô thò, nâng cao chất lượng môi trường sống, chất lượng bóng mát, góp phần khắc phục và ngăn chặn suy thoái môi SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. trường do con người và thiên nhiên tạo ra. Các tiêu chí về mảng xanh đô thò như: diện tích cây xanh/người, diện tích mặt nước/người, đất cây xanh công cộng/người, v.v… là một trong những tiêu chí quan trọng. Càng đặc biệt quan trọng đối với thành phố Đồng Hới, đô thò trẻ đang phấn đấu đạt tiêu chí cơ bản đô thò loại 2 và trở thành một thành phố du lòch. Trong những năm vừa qua công tác phát triển mảng xanh đô thò đã đạt được một số kết quả tuy nhiên so với yêu cầu còn rất thấp. Diện tích cây xanh/người, diện tích mặt nước/người… chưa đạt yêu cầu của một đô thò loại 3. Các đồ án quy hoạch xây dựng chưa tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn về quỹ đất cây xanh đô thò theo quy đònh trong quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng hiện hành. Quỹ đất dành cho vườn ươm cây chưa đạt yêu cầu, bố trí chưa hợp lí. Việc lựa chọn chủng loại cây, hình dáng, màu sắc, chiều cao, đường kính tán, hình thức tán, dạng lá, màu hoa, hoa, tuổi thọ cây …, việc phối kết các loại cây trồng chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên của thành phố và chưa đạt hiệu quả. Quy hoạch mảng xanh đô thò cho thành phố Đồng Hới là việc hết sức quan trọng và cần thiết. Chính quyền đòa phương các cấp, các cơ quan ban ngành, cộng đồng dân cư và cơ quan chuyên trách về mảng xanh đô thò cần phải quan tâm và tham gia một cách tích cực vào công tác lập quy hoạch và hoạt động phát triển kinh tế xã hội luôn gắn với quy hoạch nhằm làm tăng độ che phủ của cây xanh đô thò, đảm bảo mật độ cây xanh đường phố, …đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, yêu cầu của sự phát triển đô thò Đồng Hới. 2.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu đònh hướng cơ sở quy hoạch để bố trí hợp lí hệ thống mảng xanh đô thò nhằm khắc phục tối đa sự thiếu hụt và phân bố không đồng đều, thiếu SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. khoa học diện tích xanh, đảm bảo an toàn sinh thái và nhu cầu phát triển của thành phố Đồng Hới. 3.Nội dung của đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, lòch sử hình thành và phát triển của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Đưa ra nhận xét. Tìm hiểu cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch mảng xanh đô thò. Tìm hiểu hiện trạng mảng xanh thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Rút ra nhận xét, đánh giá. Dự báo nhu cầu mảng xanh của thành phố Đồng Hới đến năm 2010, 2015, 2020. Đề xuất các phương án, lựa chọn phương án phù hợp quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các giải pháp hỗ trợ nhằm thực hiện quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới. Xây dựng bản đồ quy hoạch mảng xanh đô thò thành phố Đồng Hới đến năm 2015 và đònh hướng đến năm 2020. Phân công thực hiện quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 và đònh hướng 2020. 4.Phạm vi nghiên cứu. Giới hạn về mặt không gian: thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Giới hạn về mặt thời gian: đến năm 2015 và đònh hướng tới năm 2020. Giới hạn về mặt nội dung: đối tượng nghiên cứu là mảng xanh đô thò của thành phố Đồng Hới. SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. 5.Phương pháp nghiên cứu. 5.1.Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về mọi mặt liên quan đến thành phố Đồng Hới. Thu thập các kết quả về hiện trạng mảng xanh thành phố Đồng Hới. Thu thập tài liệu về chiến lược bảo vệ môi trường của quốc gia và của thành phố. Thu thập tài liệu về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đồng Hới đến năm 2010. Thu thập những kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung đồ án. Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác quy hoạch mảng xanh đô thò. Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học. 5.2.Phương pháp khảo sát thực đòa: Nhằm bổ sung số liệu hoặc kiểm tra lại những số liệu mà trong quá trình tổng hợp còn thiếu hoặc chưa hợp lí. 5.3.Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu. Trên cơ sở số liệu thu thập được, cùng với số liệu tham khảo thực tế, tiến hành phân tích, đánh giá, từ đó chọn lọc và đưa các số liệu có ý nghóa vào đồ án. 5.4.Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích thành phần, cấu trúc của mảng xanh đô thò và các yếu tố tác động đến sự phát triển và tác dụng của nó. 5.5.Phương pháp bản đồ, GIS: Đọc bản đồ, thể hiện phương án kết quả nghiên cứu lên bản đồ. Dùng phần mềm map-info để số hóa bản đồ, xây dựng các lớp bản đồ chuyên đề về mảng xanh thành phố Đồng Hới. Gồm: SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. Bản đồ hiện trạng mảng xanh thành phố Đồng Hới. Bản đồ quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới năm 2010, 2020. 5.6.Phương pháp chuyên gia. Lắng nghe ý kiến và sự chỉ dẫn của thầy hướng dẫn, tham khảo các ý kiến của các chuyên gia về môi trường, mảng xanh đô thò. SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. 2.1.KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI. Theo dòng lòch sử, mảnh đất Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng có một quá trình hình thành và phát triển lâu đời, là sự kế thừa và phát triển liên tục của các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội. Từ thời tiền sử, ở đòa bàn Đồng Hới đã có dân cư sinh sống. Theo các nhà nghiên cứu thì nơi đây đã tồn tại và phát triển một nên văn hóa thuộc hậu kỳ đồ đá mới – văn hóa Bàu Tró. Với những đặc trưng văn hóa tiêu biểu, văn hóa Bàu Tró trở thành tên gọi một nền văn hóa của cư dân đồng bằng ven biển miền Trung. Thời đại các vua Hùng, Đồng Hới – Quảng Bình thuộc bộ Việt Thường (một trong 12 đơn vò hành chính của nước Văn Lang). Đến thời kỳ nhà Hán đô hộ, thuộc một huyện của quận Nhật Nam. Thời Lý thuộc châu Lâm Bình; thời Trần thuộc dinh Tân Bình; thời kỳ Nguyễn Hoàng (1640) thuộc về dinh Quảng Bình; đến đời Minh Mạng (1827) thuộc tỉnh Quảng Bình. Trong suốt thời kỳ các triều đại phong kiến Việt Nam, Đồng Hới – Quảng Bình là một vùng đất quan trọng, là đòa bàn trọng yếu, xuất phát điểm của cuộc Nam tiến và vì vậy trở thành nơi giao tranh ác liệt của các thế lực phong kiến cát cứ, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn. Dưới triều nhà Mạc, cái tên nguyên gốc của đòa danh Đồng Hới đã xuất hiện trong Ô châu cận lục của tiến só Dương Văn An viết năm 1556 với tên gọi Động Hải và nghề nổi tiếng làm muối. Năm 1885 thực dân Pháp chiếm Quảng Bình, Động Hải trở thành Đồng Hới qua việc văn bản hóa các đòa danh trên bản đồ và Đồng Hới được xác lập là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình. Mặc dù vậy, mãi đến năm 1939, bộ máy quản lý cấp thò xã mới được thiết lập gồm 7 làng: Động Hải, Lệ Mỹ, Trấn Ninh, Tiền Thiệp, SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 7 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. Hướng Dương, Kiên Bính, Thạch Lũy. Được chia làm 4 khu phố: Đồng Hải, Đồng Đình, Đồng Phú, Đồng Mỹ. Song hệ thống chính quyền nửa phong kiến, nữa thuộc đòa với những chính sách kinh tế kìm hãm đã không làm cho thò xã phát triển. Bộ mặt thò xã Đồng Hới vẫn bao gồm các làng nghề thuần nông, thuần ngư, một số làng nghề tiểu thủ công truyền thống và hệ thống dòch vụ, buôn bán quy mô nhỏ. Năm 1945, cách mạng tháng 8 thành công, thò xã Đồng Hới thuộc sự quản lý của chính quyền nhân dân; đòa giới Đồng Hới không mở rộng nhưng vẫn đảm nhận vai trò là trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình. Từ năm 1945 – 1975, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ngoài 4 phường nội thò, thò xã Đồng Hới nhiều lần được nhập, tách thêm các xã Bảo Ninh, Hưng Ninh, Trấn Ninh, Vónh Ninh, Lương Ninh và thành lập thêm phường Đồng Sơn ở phía Tây thò xã. Năm 1976, đất nước thống nhất, tỉnh Bình Trò Thiên được thành lập do sáp nhập từ 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trò, Thừa Thiên Huế. Đồng hới là trung tâm khu vực phía Bắc của tỉnh. Tháng 7 năm 1989, sự tái lập tỉnh đã đưa thò xã Đồng Hới trở lại vò trí trung tâm tỉnh lỵ. Từ đó đến nay, diện mạo của thò xã Đồng Hới không ngừng được thay đổi. Thò xã Đồng Hới có 14 đơn vò hành chính (8 phường, 6 xã), với vò trí và tiềm năng của mình thò xã Đồng Hới đã khẳng đònh vai trò là trung tâm kinh tế – chính trò – văn hóa – xã hội của tỉnh, thể hiện sức vươn của thò xã trẻ, năng động. Sau hơn 10 năm tái lập tỉnh, nhất là những năm gần đây, cùng với việc hình thành và xây dựng khu công nghiệp vùng Tây Bắc Đồng Hới, khu du lòch Mỹ Cảnh – Bảo Ninh – Đồng Hới, khôi phục sân bay Đồng Hới và các khu công nghiệp khác của tỉnh. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng. Thò xã Đồng Hới đã có cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cơ sở SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 8 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. hạ tầng phục vụ quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trước yêu cầu phát triển ngày càng mạnh của các tỉnh miền Trung nói chung, của tỉnh Quảng Bình nói riêng và các khu kinh tế trọng điểm của tỉnh như: Cửa khẩu quốc tế Chalo, khu cảng biển Hòn La, khu du lòch vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và đường Hồ Chí Minh đã thúc đẩy thò xã nhanh chóng phát triển và đạt được các tiêu chuẩn của đô thò loại III. Năm 2004 thò xã Đồng Hới chính thức được công nhận là đô thò loại III – là một thành phố trực thuộc tỉnh. 2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.2.1 Vò trí đòa lý: Thành phố Đồng Hới nằm ở tọa độ: 17 0 22’ vó độ Bắc. 106 0 29’ kinh độ Đông. Trên Quốc lộ 1A, cách Hà Nội 490 km về phía Bắc, cách Huế 160 km về phía Nam. Thành phố có vò trí trung độ tỉnh Quảng Bình, cách khu du lòch vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 50 km, cách khu du lòch suối Bang 50 km, cách khu cụm Cảng biển Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km. Đồng Hới nằm ngay trên bờ biển, có sông Nhật Lệ chảy giữa lòng thành phố, bờ biển với chiều dài 12km về phía Đông thành phố và có hệ thống sông, suối, hồ, rừng nguyên sinh ở phía Tây thành phố rất thích hợp cho việc phát triển du lòch, nghỉ ngơi, giải trí. Đồng Hới là một thành phố có cảnh quan tự nhiên đa dạng, môi trường sinh thái rất tốt. Phạm vi hành chính: Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch. Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh. Phía Đông giáp với biển Đông. Phía Tây giáp với huyện Quảng Ninh và Bố Trạch. SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 9 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. 2.2.2 Đòa hình đòa mạo chung trên thành phố Đồng Hới. Đồng Hới có đòa hình đa dạng, bao gồm vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. Phía Đông sông Nhật lệ là vùng cát Bảo Ninh có đòa hình dạng cồn cát ngang ổn đònh, cao độ trung bình là 10 m, dốc về phía sông Nhật Lệ và biển Đông với độ dốc tương đối lớn, không bằng phẳng. Phần phía Tây chia thành 5 khu vực chính: Khu vực 1 và khu vực 4: khu vực trung tâm thành phố và khu vực Phú Hải, Đức Ninh và Đức Ninh Đông, chủ yếu nằm 2 bên đường Quốc lộ 1A và đường Lê Lợi. Khu vực này có đòa hình tương đối thấp và bằng phẳng, cao độ trung bình là 2m, nơi cao nhất là khu Hào thành với cốt 3,7m, nơi thấp nhất là khu ruộng nông nghiệp có cốt 0,2 – 0,5 m, hơi dốc về Quốc lộ 1A với độ dốc khoảng 0,2%. Khu vực 2: Khu Bắc Lý và Nam Lý, nằm ở phía Tây Thành phố có đường sắt Quốc gia chạy qua, là vùng gò đồi dốc về 2 phía Đông và Tây của đường Phan Đình Phùng. Khu vực này có cao độ trung bình là 10m, nơi cao nhất là 18m và nơi thấp nhất là 2,5m, độ dốc trung bình từ 5 – 10%. Khu vực 3: Khu Đồng Sơn, Thuận Đức, Nghóa Ninh, Bắc Nghóa nằm về 2 phía Đông và Tây đường 15A, là vùng gò đồi nhấp nhô có hướng thấp dần từ Tây sang Đông và từ Nam ra Bắc, độ dốc trung bình từ 7 – 10%. Cao độ trung bình của khu vực này là 8m, chỗ cao nhất là 15,5m, thấp nhất 3,0m. Khu vực 5: Khu Lộc Ninh, Hải Thành, là khu vực đồi cát ven biển, cao độ trung bình là 10m, nơi cao nhất là 16m, thấp nhất 3,0m, hướng dốc dần về phía Nam với độ dốc trung bình từ 3 – 5%. 2.2.3. Khí hậu: Đồng Hới nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng trung Trung Bộ, với 2 mùa chủ yếu là mùa Đông (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và mùa Hè (từ tháng 4 đến tháng 10), mùa Đông có nhiều mưa hơn so với khu miền Bắc, SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 10 [...]... trung nhiều vào các tháng 9,10,11 Lượng mưa trung bình từ 1300 – 4000mm, tổng giờ nắng 1786 giờ /năm, độ ẩm trung bình trong năm là 84% và thuộc chế độ gió mùa: gió Đông Nam, gió Tây Nam và gió Đông Bắc SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 22 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA Chưa tận dụng,... chôn lấp chất thải rắn - Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa, nước thải và hệ thống xử lý nước thải - Quy hoạch các rừng phòng hộ (chống cát lấn ở vùng duyên hải, chống lũ lụt, xói mòn, ) SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 35 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA - Quy hoạch công viên, hồ nước... HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA dẫn cho những hoạt động đặc trưng đó Cả hai dạng quy hoạch này đều liên quan chặt chẽ với các chức năng kiểm soát trong công tác quản lý và có quan hệ chặt chẽ với nhau Quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành Quy hoạch tổng thể hay quy hoạch chuyên ngành thường chưa đưa đến. .. giá tác động môi trường" trong các dự án quy hoạch đô thò các chủ đề môi trường sau được khuyến nghò đề cập: 1 Hệ thống thoát nước SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 34 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA 2 Hệ thống giao thông 3 Phủ xanh thành phố 4 Môi trường xây dựng văn hoá 5 Cải thiện... thông cơ bản theo hai chiều Bắc-Nam và Đông-Tây, mật độ các đường chính chiếm 0,55km/km2, mặt cắt ngang của các tuyến rộng trung bình từ 6m - 8m SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 21 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA b.Đối với các vấn đề cấp điện Thành phố Đồng Hới nằm trên tuyến đường dây... Trang 23 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA 3.1 Tổng quan về quy hoạch 3.1.1 Khái niệm Quy hoạch Quy hoạch là sự tích hợp giữa các kiến thức khoa học và kỹ thuật, tạo nên những sự lựa chọn để có thể thực hiện các quy t đònh về các phương án cho tương lai Quy hoạch là công việc chuẩn bò... 28,9% năm 2003, cơ sở thương mại dòch vụ tăng từ 2.604 năm 2000 lên đến gần 3.000 cơ sở năm 2003 Tạo dựng nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch, thu hút nhiều du khách đến tham quan Dòch vụ mỗi năm tăng doanh thu 11,2% 2.3.3.Giáo dục- Y tế a.Giáo dục SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 19 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM... đạt tới mục tiêu SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 25 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA 5 Chọn lựa phương án hiệu quả nhất, nếu không tồn tại thì quay lại bước 2 6 Thực hiện 7 Giám sát Khi áp dụng vào thực tế, tùy theo trường hợp cụ thể, quy trình quy hoạch trong mỗi lỉnh vực đặc thù... HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 28 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA động môi trường, thực chất đã thổi một luồng gió mới vào quy hoạch sử dụng đất đai Ngoài những mục tiêu thông thường vốn có, nó đồng thời cũng phải xử lý những vấn đề khác như chống ô nhiễm môi trường, khai thác và bảo... môi trường Chương trình đã đề cập đến những vấn đề tài nguyên sinh học và bắt đầu đi vào vấn đề ô nhiễm SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH Trang 31 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA môi trường Chương trình đã góp phần xây dựng "Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển lâu bền" - Giai đoạn . trường, mảng xanh đô thò. SVTH: HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S. hiện quy hoạch mảng xanh thành phố Đồng Hới. Xây dựng bản đồ quy hoạch mảng xanh đô thò thành phố Đồng Hới đến năm 2015 và đònh hướng đến năm 2020. Phân công thực hiện quy hoạch mảng xanh thành. HOÀNG THỊ KIỀU THANH. Trang 7 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. GVHD:TH.S HOÀNG KHÁNH HÒA. Hướng