Thực trạng Quy hoạch Mơi trường ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định hướng quy hoạch mảng xanh đô thị tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 29 - 36)

a.Hệ thống văn bản pháp lý:

Thập kỷ 90 bắt đầu với một loạt các hoạt động mạnh mẽ, liên tục về mơi trường ở Việt Nam, phù hợp với xu thế chung và tất yếu của thế giới. Chính phủ Việt Nam đã kiên định thực hiện đường lối phát triển đất nước một cách tồn diện và bền vững. Nhờ những nỗ lực to lớn đĩ, cho đến nay một hành lang pháp lý thống nhất ở cấp vĩ mơ nhằm phát triển bền vững đã được tạo lập và ngày càng trở nên hồn thiện ở Việt Nam.

 Năm 1991 – Chính phủ Việt Nam thơng qua kế hoạch hành động quốc gia về mơi trường và phát triển lâu bền.

 Năm 1993 – Quốc hội thơng qua luật Bảo vệ mơi trường.

 Năm 1998 - Bộ Chính trị, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra Chỉ thị 36-CT/TW về Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

 Năm 2000 - Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, Kế hoạch hành động mơi trường Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 được Cục

Mơi trường chủ trì soạn thảo một cách khoa học và cơng phu, trình Chính phủ ban hành.

Phát triển trong khuơn khổ hành lang pháp lý vĩ mơ thống nhất đĩ, đến nay bộ máy quản lý nhà nước về mơi trường từ trung ương đến địa phương đã được xây dựng, củng cố, ngày càng phát huy tác dụng tích cực.

Từ năm 1994 đến nay, 27 nghị định, chỉ thị, thơng tư cấp bộ và liên bộ, quyết định cĩ liên quan đã được ban hành, tạo thành một hệ thống văn bản pháp quy phục vụ việc thực hiện Luật Bảo vệ mơi trường.

Sẽ là khơng đầy đủ và thiển cận nếu khơng nhấn mạnh rằng, các văn bản đã nêu ở trên đĩng vai trị điều tiết trực tiếp cơng tác bảo vệ mơi trường ở Việt Nam. Ngồi ra, cịn cĩ nhiều văn bản cĩ tác động gián tiếp đến cơng tác này, trước hết phải kể đến:

- Luật Đất đai, - Luật Khống sản, - Luật Tài nguyên nước, - Luật Bảo vệ rừng,

- Pháp lệnh Bảo vệ các nguồn lợi thuỷ sản, - Luật Khoa học, Cơng nghệ.

Các luật này đã được ban hành sớm, sửa đổi điều chỉnh kịp thời, hợp lý, cĩ tác dụng tích cực trong việc phát triển tồn diện đất nước và duy trì tính bền vững của quá trình phát triển.

b. Các chương trình, đề tài nghiên cứu và các đề án cĩ liên quan đến quy hoạch mơi trường vùng.

Ngay từ những năm 70, Nhà nước đã chú trọng và quan tâm đầu tư nghiên cứu, điều tra đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và mơi trường đất nước theo các vùng sinh thái. Ngồi những đề tài, đề án độc lập đã hình thành một loạt các chương trình nghiên cứu nhằm từng bước xây dựng bộ tư liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và mơi trường các vùng lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ mơi trường. Cĩ thể điểm qua một số chương trình triển khai theo các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1976 - 1980: Cĩ 4 chương trình điều tra tổng hợp các vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Tây Bắc, Tây Nguyên và ven biển miền Trung.

- Giai đoạn 1981 - 1985: Triển khai 19 chương trình khoa học cấp nhà nước cĩ liên quan đến tài nguyên và mơi trường. Đáng chú ý là chương trình 52.02 với 26 đề tài đã điều tra đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên sinh học, các hệ sinh thái và tình hình suy thối của chúng. Chương trình cũng đã đề xuất được những chính sách chung về chiến lược quốc gia về bảo tồn và gĩp phần xây dựng nhận thức về mơi trường.

- Giai đoạn 1986 - 1990: Cĩ 13 chương trình khoa học liên quan đến tài nguyên mơi trường, trong đĩ cĩ Chương trình 52-Đ riêng về mơi trường. Chương trình đã đề cập đến những vấn đề tài nguyên sinh học và bắt đầu đi vào vấn đề ơ nhiễm

mơi trường. Chương trình đã gĩp phần xây dựng "Kế hoạch quốc gia về mơi trường và phát triển lâu bền".

- Giai đoạn 1991 - 1995: Triển khai 4 chương trình liên quan đến tài nguyên và mơi trường, trong đĩ cĩ Chương trình KT-02 riêng về mơi trường. Chương trình này cũng đã gĩp phần xây dựng dự thảo "Luật Bảo vệ mơi trường" và nghiên cứu các giải pháp đánh giá tác động mơi trường, tiêu chuẩn mơi trường, quan trắc và phân tích mơi trường.

Nhìn chung, các chương trình, đề tài nghiên cứu kể trên đã thu được nhiều kết quả cĩ giá trị về khoa học và thực tiễn, gĩp phần giải quyết một số vấn đề nổi cộm về tài nguyên và mơi trường trong mỗi giai đoạn.

Trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội với mức tăng trưởng cao, diễn biến về tài nguyên và mơi trường ngày càng phức tạp, trong kế hoạch 1996 - 2000, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Những phương hướng và nhiệm vụ chính của khoa học và cơng nghệ trong giai đoạn này là: "Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khoa học cơng nghệ nhằm khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng thiên nhiên, điều kiện tự nhiên và bảo vệ mơi trường". Để đáp ứng những địi hỏi của thực tiễn trong thời kỳ đổi mới, thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ KHCN&MT đã chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình KHCN-07 với 12 đề tài.

Trong nhiều trường hợp, do các đặc điểm cụ thể về chức năng ở địa phương mà quy hoạch ngay trong tỉnh cịn chia ra các đơn vị nhỏ hơn: Quy định tiểu vùng, ví dụ: Song song với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, Sở KHCN&MT Quảng Ninh đã xây dựng Dự án quy hoạch quản lý mơi trường vịnh Hạ Long. Tham gia xây dựng dự án quy hoạch này, bên cạnh các

chuyên gia mơi trường Việt Nam cịn cĩ các chuyên gia mơi trường Nhật Bản (nhĩm nghiên cứu JICA). Giai đoạn đầu của dự án là thiết lập hệ thống thơng tin dữ liệu khu vực vịnh Hạ Long. Một số hoạt động trong giai đoạn này đã thực hiện như việc phân tích điều kiện mơi trường của khu vực vịnh Hạ Long bằng ảnh vệ tinh, báo cáo về cân bằng phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường ở vịnh Hạ Long.

Tĩm lại, hầu hết các quy hoạch phát triển kinh tế sau giai đoạn 1990 đều cĩ xem xét đến các yếu tố mơi trường (điển hình là quy hoạch tổng thể Đồng bằng sơng Cửu Long và quy hoạch tổng thể Đồng bằng sơng Hồng (1994), quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2020, quy hoạch cụm đơ thị Miếu Mơn, Hồ Lạc, Xuân Mai, quy hoạch phát triển kinh tế thành phố Hạ Long...). Song trong thực tế cho thấy vấn đề quy hoạch mơi trường chưa được xem xét và đề cập đúng mức độ, vai trị của nĩ.

c. Quy hoạch ngành.

Quy hoạch ngành là quy hoạch các ngành kinh tế, cĩ mục tiêu cụ thể, trên phạm vi phân bố cụ thể, cĩ các dự án phát triển kèm theo đĩ là các giải pháp chủ yếu để bảo vệ mơi trường. Quy hoạch ngành cĩ quy hoạch nơng nghiệp, cơng nghiệp, lâm ngư nghiệp, thuỷ lợi, giao thơng vận tải...

Loại quy hoạch mơi trường ngành địi hỏi thơng tin số liệu rất cụ thể, chi tiết. Mọi ý đồ của người quy hoạch mơi trường ngành được bàn bạc với chính quyền địa phương, với các cơ quan, cơ sở sản xuất đĩng trên địa phương đĩ, phải xem xét nghiêm túc ý kiến cộng đồng. Đánh giá ảnh hưởng mơi trường khơng thể bỏ qua quy hoạch mơi trường chuyên ngành.

Sự chính xác về ranh giới trong quy hoạch mơi trường ngành địi hỏi rất cao để tránh những va chạm về quyền lợi và những chi phí khơng thật cần thiết, tức là phải tối ưu hố trong lĩnh vực kinh tế - mơi trường.

Trong thập niên 90, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch các ngành đã được thực hiện. Tuy nhiên các yếu tố mơi trường trong các quy hoạch đĩ chưa được quan tâm đúng mức. Hoặc mới chỉ chú trọng đến các yếu tố phát triển kinh tế, chưa quan tâm đến bảo vệ mơi trường. Các hoạt động khai thác khống sản, khai thác rừng, phát triển cơng nghiệp... hầu hết chưa chú ý đến việc đổ thải của chất thải rắn, lỏng, khí,... lại càng khơng chú ý đến các tải lượng cho phép của các yếu tố mơi trường, điều này sẽ gây ra những hậu quả cho các thế hệ mai sau.

d. Quy hoạch đơ thị

Quy hoạch khu dân cư, đơ thị ở Việt Nam bao gồm các thành phố thuộc trung ương, các thành phố thị xã trực thuộc tỉnh, các thị xã, thị trấn, được phân chia thành hai hệ thống song song nhưng tách biệt nhau:

- Theo đơn vị hành chính.

- Theo phân loại đơ thị (trong Quyết định 132/HĐBT ngày 5/5/1990 các đơ thị của Việt Nam được chia thành 5 loại, dựa trên dân số, lực lượng lao động phi nơng nghiệp, mật độ dân cư, mức độ trang bị cơ sở hạ tầng...)

Nĩi chung trong "Báo cáo đánh giá tác động mơi trường" trong các dự án quy hoạch đơ thị các chủ đề mơi trường sau được khuyến nghị đề cập:

2. Hệ thống giao thơng. 3. Phủ xanh thành phố.

4. Mơi trường xây dựng văn hố. 5. Cải thiện nhà ổ chuột.

6. Sức khoẻ mơi trường. 7. Kiểm sốt ơ nhiễm nước. 8. Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí. 9. Quy hoạch sử dụng đất.

10. Quản lý chất thải rắn. 11. Quản lý chất thải đặc biệt...

Bên cạnh loại quy hoạch ngành và quy hoạch đơ thị như nêu trên, cịn cĩ quy hoạch chuyên ngành. Dự án loại này hướng về mơi trường nhưng chỉ giải quyết một hay hai yếu tố mơi trường cĩ tính ưu tiên, nổi cộm theo xác định của địa phương. Ví dụ ở Việt Nam đã thực hiện các loại quy hoạch mang tính chuyên ngành như:

- Quy hoạch các bãi chơn lấp chất thải rắn.

- Quy hoạch hệ thống thốt nước mưa, nước thải và hệ thống xử lý nước thải. - Quy hoạch các rừng phịng hộ (chống cát lấn ở vùng duyên hải, chống lũ lụt, xĩi mịn,...)

- Quy hoạch cơng viên, hồ nước phục vụ nghỉ ngơi.

Tuy nhiên, nhìn chung các hoạt động mơi trường nêu trên mới chỉ mang tính lồng ghép cĩ nội dung mang tính quy hoạch mơi trường, chưa cĩ một bản quy hoạch mơi trường thật sự nào được thực hiện.

e. Thực hiện các đề tài nghiên cứu do Cục Mơi trường tổ chức.

Do tính cấp bách của vấn đề, năm 1998 Cục Mơi trường đã đầu tư đề tài nghiên cứu về phối hợp với Khoa Mơi trường - Trường Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện đề tài nghiên cứu về phương pháp luận quy hoạch mơi trường. Năm 1999, đề tài được tiếp tục với mục tiêu biên soạn hướng dẫn quy hoạch mơi trường và xây dựng quy hoạch mơi trường sơ bộ đồng bằng sơng Hồng.

Năm 2000, Cục Mơi trường phối hợp với Viện Mơi trường và Tài nguyên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, một số Trung tâm mơi trường phía Nam và 9 tỉnh vùng Đơng Nam Bộ triển khai thí điểm Quy hoạch mơi trường vùng Đơng Nam bộ. Đề tài này sẽ tiếp tục trong năm 2001 và kết thúc năm 2002. Việc triển khai thí điểm đề tài Quy hoạch mơi trường vùng Đơng Nam bộ với mục tiêu đưa ra các hướng để tổng hợp các biện pháp bảo vệ mơi trường nhằm giải quyết hài hồ giữa phát triển và mơi trường, tiến tới phát triển bền vững vùng Đơng Nam bộ. Đồng thời thơng qua đĩ hồn thiện thêm về phương pháp luận để tiến tới ban hành Bản hướng dẫn Quy hoạch mơi trường và đưa ra một mơ hình thí điểm về quản lý mơi trường, trên cơ sở đĩ triển khai cho các vùng khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định hướng quy hoạch mảng xanh đô thị tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w