Tổ chức cây xanh trong các cơng trình kiến trúc, quần thể kiến trúc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định hướng quy hoạch mảng xanh đô thị tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 83 - 88)

N i: Dân số hiện tại.

5.4.3 Tổ chức cây xanh trong các cơng trình kiến trúc, quần thể kiến trúc.

Trong các cơng trình kiến trúc truyền thống, khơng cĩ một loại hình cơng trình nào thiếu sự gắn bĩ với cây xanh và mặt nước, từ nhà ở đến các cơng trình cơng cộng và tơn giáo. Những cụm từ như cây đa – bến nước – sân đình, sân chùa

– bĩng đại, khĩm trúc – thư phịng cho chúng ta thấy sự hịa quyện khăng khít giữa các cơng trình và cảnh quan thiên nhiên ở kiên trúc truyền thống Việt Nam.

Cây xanh, mặt nước cĩ thể tham gia gĩp vào các cơng trình kiến trúc ở hai khía cạnh: ngoại thất và nội thất.

Về ngoại thất: ở hầu hết các cơng trình kiến trúc dân dụng đều được tổ chức cây xanh và mặt nước ngồi nhà. Cơng trình càng nhiều tầng tỷ lệ diện tích trồng cây xanh càng lớn, tỷ lệ này cĩ thể chiếm tới 30 – 40 % đối với nhà cao tầng.

Việc phối kết các loại cây xanh ngoại thất là tùy thuộc vào từng cơng trình cụ thể, từng kiến trúc sư, song cũng cần lưu ý chỉ ở những diện tích cây xanh tương đối lớn mới cho phép phối kết đủ các loại cây và phải tuân thủ nguyên tắc: cây thân gỗ cĩ tán rộng nên trồng cách cơng trình một khoảng nhất định tùy thuộc vào bề rộng tán lá, tránh để tán lá rậm rạp cản trở việc đưa ánh sáng tự nhiên vào trong cơng trình cũng như hạn chế tầm nhìn từ các cửa sổ. Tới các khoảng cách ở gần cơng trình, độ cao và độ rậm rạp của cây xanh nên giảm, chỉ nên phối kết các loại cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ ở các khu vực này.

Các hình thức dây leo (thẳng đứng hoặc nằm ngang) cũng nên được sử dụng rộng rãi trong các cơng trình kiến trúc, đặc biệt là nhà ở, khách sạn. Dàn cây này cĩ tác dụng che nắng cho các kết cấu bao che, đồng thời cải thiện điều kiện vi khí hậu và nâng cao giá trị thẩm mỹ của các cơng trình kiến trúc.

Mặt nước cĩ thể tổ chức kết hợp với cây xanh ngoại thất ở dạng bồn nước tĩnh hoặc động. Ở những diện tích khơng lớn chỉ nên bố trí bồn nước tĩnh, cịn đối với diện tích lớn bồn nước động tỏ ra cĩ nhiều ưu điểm hơn.

Cây xanh ngoại thất cĩ thể được “đưa dần” vào trong cơng trình theo nhiều hình thức. Ở các tịa nhà lớn dạng tháp nên bố trí lõi cây xanh, mặt nước: đĩ cĩ thể là những khơng gian lớn thơng tầng cĩ mái trong suốt bao vây lấy một vườn

cây trong nhà. Ở đây cĩ thể phối kết nhiều loại cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ cùng với các loại bồn nước tĩnh hoặc động và các hình thức tiểu cảnh khác. Vườn nên cĩ mối liên hệ với khơng gian ngoại thất thơng qua các sảnh lớn cũng được trang trí bởi các bồn cây.

Trên các tầng hoặc cụm tầng nên tổ chức những khơng gian xanh tạo ra những sân trời bên trong cơng trình vừa cải thiện điều kiện vi khí hậu vừa cải thiện thỏa đáng sự thoải mái thị giác của những người làm việc, sinh hoạt trong đĩ.

Cũng cĩ thể tổ chức cây xanh trên bề mặt cơng trình nhờ những ban cơng, lơ gia trồng cây xanh. Những hình thức cây xanh mặt đứng này nếu được tổ chức một cách cĩ chủ đích cĩ thể nâng cao đáng kể giá trị thẩm mỹ của cơng trình.

Cây xanh mặt nước khơng thể vắng bĩng trong nhà ở Việt Nam. Mỗi căn hộ ở cần cĩ khơng gian xanh riêng. Ở những căn hộ tiêu chuẩn trung bình cĩ thể tạo ra những ban cơng hoặc lơ gia sân nhằm biến nơi đây thành những vườn cây gia đình. Những hình thức cây cảnh – non bộ theo thú chơi truyền thống của người Việt Nam rất thích hợp với loại khơng gian này. Với những căn hộ tiêu chuẩn cao nên bố trí cho mỗi căn một khơng gian xanh trống tầng tạo ra những thiên nhiên như trong ngơi nhà.

Việc tổ chức phối hợp những ban cơng cây xanh và các khơng gian xanh trồng tầng sẽ tạo ra cho bộ mặt kiến trúc các chung cư vẻ sinh động và tính cách riêng của từng chung cư. Với những chung cư cao tầng, khả năng tiếp xúc với cảnh quan thiên nhiên ở các tầng trên tỏ ra khĩ khăn, vì vậy việc tổ chức các “sân trời” – những khơng gian cây xanh mặt nước sử dụng chung cho một số cụm trên cao là việc làm cần thiết.

Với những cơng trình kiến trúc lớn và tạo thành quần thể thì việc tổ chức cây xanh mặt nước như một bộ phận của quần thể là hết sức cần thiết. Việc tổ

chức thành những vườn cây, cụm cây hay dải cây xanh là tùy thuộc vào chức năng, hình loại cơng trình và ý đồ của các kiến trúc sư. Riêng đối với các cơng trình cơng cộng cao tầng (lớn hơn hoặc bằng 9 – 10 tầng) nhất thiết phải tạo quảng trường cây xanh, mặt nước phía trước để tạo tầm nhìn, tránh việc “ép sát” nhà cao tầng ra ngồi mặt đường phố. Trên các quảng trường trước cơng trình này cĩ thể sử dụng phối hợp nhiều loại cây, tuy nhiên nên tránh trồng các loại cây cao cĩ tán quá lớn và dày đặc cĩ thể cản trở sự cảm nhận thị giác đối với cơng trình. Các hình thức mặt nước rất nên được bố trí ở đây, tốt nhất là các bồn nước động với những vịi phun lớn, mật độ nước đủ dày và cĩ tính tạo hình cao. Cĩ thể kết hợp bồn nước với những hình thức điêu khắc bằng nhiều chất liệu, tuy nhiên chất liệu kim loại hoặc vật liệu tổng hợp cĩ chất cảm gần giống thủy tinh là đáng khuyến khích vì chúng cĩ khả năng phối hợp với nước tạo hiệu quả “lấp lánh” rất thú vị.

5.4.4.Tổ chức cây xanh mặt nước trong khu nhà ở:

Trong các khu nhà ở khơng thể thiếu vắng bĩng cây xanh. Vườn cây trong khu nhà cĩ thể được phân khu một cách tương đối: khu rộng cĩ thể bao gồm sân chơi và khu yên tĩnh cĩ thể dạo mát hoặc ngồi nghỉ. Tổ chức khu động nhằm tạo ra các khoảng trống lớn làm mát sân chơi cho trẻ em ban ngày hoặc nơi tập thể dục buổi sáng. Cây xanh nên trồng bao quanh sân này và nên trồng cây thân gỗ cĩ tán nhằm che nắng cho sân. Khu yên tĩnh cĩ thể trồng phối kết giữa cây cĩ tán với cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ kết hợp với những con đường nhỏ, cĩ hàng ghế đá. Giữa khu yên tĩnh và khu động tạo sự gắn kết.

Đối với những khu nhà ở cĩ quy mơ dân số tới 9000 – 10000 người trở lên với những điều kiện địa hình thích hợp thì nên tổ chức các hình thức mặt nước như hồ nước, kênh dẫn nước kết hợp với các vườn cây khu ở. Các loại hình mặt nước này nếu cĩ điều kiện tổ chức ở gần trung tâm hoặc chảy qua giữa khu nhà ở thì

khả năng phát tán những ảnh hưởng tích cực của chúng càng lớn và đồng đều tới các nhĩm nhà.

5.4.5.Tổ chức cây xanh mặt nước trong các khu cơng nghiệp:

Khu cơng nghiệp thường là những nơi cĩ nồng độ khĩi, bụi, hơi độc và mức ồn cao. Tổ chức cây xanh hợp lý trong các khu cơng nghiệp cho phép giảm đáng kể các yếu tố cĩ hại này, đồng thời làm đẹp cảnh quan khu cơng nghiệp.

Hệ thống cây xanh mặt nước trong các khu cơng nghiệp được hình thành bởi hệ thống cây xanh, mặt nước bên trong và bên ngồi các xí nghiệp cơng nghiệp.

Diện tích cây xanh mặt nước bên ngồi xí nghiệp cĩ thể tùy thuộc chức năng của từng khu cơng nghiệp nhưng khơng được nhỏ hơn 10% diện tích tồn khu. Với những khu cơng nghiệp kỹ thuật cao, diện tích cây xanh mặt nước cĩ thể chiếm tới 30 – 40% tổng diện tích. Diện tích cây xanh mặt nước trong các xí nghiệp cơng nghiệp cũng khơng nên nhỏ hơn 10 – 15% diện tích lơ đất của xí nghiệp. Như vậy tổng diện tích cây xanh mặt nước trong khu cơng nghiệp cĩ thể chiếm 20 – 25% tổng diện tích khu cơng nghiệp trở lên.

Hệ thống cây xanh mặt nước trong khu cơng nghiệp gồm ba thành phần cơ bản:

Cây xanh cách ly.

Cây xanh dọc các tuyến giao thơng. Khơng gian cây xanh mặt nước.

Cây xanh trồng trên các dải đất cách ly là sự phối kết nhiều loại cây, chú ý các loại cây cĩ tán rậm, cây bụi và phải được bố trí với mật độ cao.

Cây xanh dọc các tuyến giao thơng thường được trồng kết hợp giữa cây thân gỗ cĩ tán, cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ, trong đĩ cây thân gỗ cĩ tán rậm được coi là chủ đạo. Chú ý chọn loại cây ít rụng lá và cĩ rễ ăn thẳng, tránh việc rễ cây

phá hỏng các cơng trình hạ tầng chạy ngầm dọc theo các tuyến giao thơng. Cần lưu ý, diện tích cây xanh dọc tuyến giao thơng khơng được tính vào tổng diện tích cây xanh, mặt nước trong khu cơng nghiệp.

Các khơng gian cây xanh mặt nước nên được phân bố tương đối đồng đều trong khu cơng nghiệp để phát huy ảnh hưởng tích cực của chúng đến tồn khu, đồng thời giảm bớt mức độ tập trung xây dựng dẫn đến tập trung mức độ độc hại ở một số khu vực trong khu cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định hướng quy hoạch mảng xanh đô thị tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 83 - 88)