N i: Dân số hiện tại.
6.2.2 Đối với từng thành phần mảng xanh nội thành.
Quy hoạch cụ thể như sau:
Mảng xanh cơng viên thành phố.
Đối với thành phố Đồng Hới, mảng xanh cơng viên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của một thành phố du lịch, hiện đại trong tương lai. Việc xây dựng mới một cơng viên cây xanh, mặt nước tại thành phố Đồng Hới là cần thiết.
Dựa vào cảnh quan tự nhiên và quy mơ của thành phố Đồng Hới là một thành phố nhỏ ta chỉ cần xây dựng một cơng viên ở khu vực trung tâm nhằm phát tán ảnh hưởng tích cực của cây xanh, mặt nước tới các khu vực khác nhau của thành phố.
Vị trí đề nghị xây dựng cơng viên là dọc 2 bên sơng Cầu Rào. Là sơng chảy giữa lịng trong tâm thành phố, chúng ta cĩ thể tận dụng đựơc diện tích mặt nước tự nhiên sẵn cĩ từ dọc sơng và các hồ lân cận. Xây dựng cơng viên cần chú ý đến khí hậu đặc trưng của thành phố là cĩ giĩ Lào khơ nĩng về mùa Hè và mưa bão vào mùa Đơng. Khi xây dựng cơng viên, phát triển hành lang cây xanh theo hướng phù hợp. Tránh hướng Tây – Đơng. Hành lang cây xanh phát triển theo hướng này dẫn giĩ Lào khơ nĩng vào sâu trong thành phố về mùa hè, dẫn giĩ bão vào sâu trong đất liền vào mùa Đơng. Cần lựa chọn những loại cây xanh phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương. Ưu tiên những loại cây chống chịu được giĩ bão, chống hạn, cĩ tán lá lớn.
Ngồi ra, cần xây dựng thêm một số cơng viên chuyên đề như cơng viên văn hĩa, cơng viên thể thao… những cơng viên này nên được phân bố xen kẽ với các khu xây dựng nhằm tận dụng tối đa khả năng cải thiện vi khí hậu của chúng. Trong các khu đơ thị mới cần dành quỹ đất để xây dựng cơng viên. Khu vực này cĩ thể vừa là sân chơi cho trẻ em, là nơi sinh hoạt thể dục thể thao cho người lớn …
Cần chú trọng đến yếu tố mặt nước ở các cơng viên. Nếu quỹ đất cho phép cần xây dựng các hồ nước nhân tạo, các đài phun nước … nhằm làm tăng độ ẩm cho các tiểu vùng trong đơ thị, gĩp phần cải tạo vi khí hậu đơ thị.
Đường phố và quảng trường.
Đối với cây xanh đường phố cần thay thế các loại cây trồng 2 bên vỉa hè khơng phù hợp với điều kiện khí hậu thành phố và cây trồng trong đơ thị. Trồng
mới cây xanh trên các tuyến đường mới mở, trên mỗi một tuyến đường nên trồng một loại cây nhằm tạo nên nét đặc trưng của từng phố.
Trên tuyến đường tránh quốc lộ 1A đi qua giữa trung tâm thành phố cần chú ý phát triển cây xanh hai bên vỉa hè. Nếu điều kiện cho phép nên phát triển những đai cây xanh cách ly giữa tuyến đường này với khu dân cư. Những đai cây xanh này ngồi những cây thân gỗ cịn cĩ thể phối kết với các cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ. Chúng vừa cĩ tác dụng tạo cảnh quan vừa gĩp phần chống ồn, chống rung, ngăn cản bụi … làm giảm tác động xấu đến đời sống khu dân cư. Tại các vịng xoay, đảo giao thơng trên các tuyến đường trong thành phố cĩ thể xây dựng các bồn nước động, phối kết với bồn hoa hoặc thảm cỏ, tránh trồng các loại cây cao dễ làm che khuất tầm nhìn, nhằm tăng vẻ sinh động và tạo cảnh quan cho đơ thị. Tránh việc xây dựng đảo giao thơng là các khối bê tơng trơ trọi.
Hai bên các con kênh các dịng sơng nên xây dựng các tuyến đường chạy dọc theo, kèm theo phát triển hệ thống cây xanh hai bên bờ sơng. Vừa cĩ tác dụng tạo cảnh quan đặc trưng đồng thời cũng ngăn chặn tình trạng xây dựng nhà cửa lấn chiếm sơng rạch cũng như xả rác, nước thải xuống sơng rạch từ các khu nhà sống 2 bên các kênh rạch.
Các cơng trình kiến trúc, quần thể kiến trúc.
Đối với các cơ quan, cơng ty, xí nghiệp khi thiết kế xây dựng yêu cầu phải tuân theo quy định của bộ xây dựng. Cần yêu cầu dành diện tích đất phù hợp để phát triển mảng xanh. Tránh hiện tượng các trụ sở của các cơ quan xí nghiệp chỉ là các khối bê tơng khơ cứng, vắng bĩng cây xanh. Đối với các cơng trình đã xây dựng và đã đưa vào sử dụng nhưng thiếu đi mảng xanh thì cần yêu cầu các đơn vị đĩ phát triển mảng xanh trong điều kiện cĩ thể. Đối với các dãy nhà cao tầng thì cần phải dành diện tích đất khoảng 30 – 40% diện tích đất để phát triển mảng
xanh. Ngồi việc trồng cây xanh cịn cần đến việc tổ chức các bồn nước động và tĩnh nhằm gĩp phầøn cải thiện khí hậu trong khu vực.
Nên khuyến khích việc sử dụng cây xanh làm hàng rào bảo vệ thay vì những cánh cổng sắt và các khối bê tơng là những vật liệu hấp thu nhiều nhiệt và giữ nhiệt rất lâu. Làm tăng nhiệt độ khơng khí vào mùa hè đồng thời cũng tạo cảm giác bức bối cho người nhìn. Khi thiết kế các cơng trình kiến trúc cần chú ý thiết kế các tiểu cảnh trong nhà hoặc trong khuơn viên nhằm tạo cảnh quan cho cơng trình. Đối với các cơng trình kiến trúc cĩ diện tích khiêm tốn, khĩ để phát triển cây xanh và các bồn nước thì sử dụng các hình thức dây leo hoặc thác nước để cải thiện vi khí hậu và nâng cao giá trị thẩm mỹ cho các cơng trình kiến trúc.
Trên các sân thượng của các tịa nhà chúng ta cĩ thể phát triển mảng xanh bằng các trồng cây cảnh hoặc phát triển các thảm cỏ nhỏ trên bề mặt. Các thảm cỏ này ngồi tác dụng tạo cảnh quan cịn gĩp phần hấp thu một lượng lớn ánh sáng mặt trời. Tránh cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào các cơng trình kiến trúc làm cho nhiệt độ các cơng trình tăng cao.
Khu nhà ở.
Tại các khu nhà ở khi quy hoạch cần dành một diện tích nhất định để làm sân chơi cho trẻ em hay là các cơng viên nhỏ. Nếu điều kiện cho phép chúng ta cĩ thể xây dựng các sân chơi cho trẻ em và là nơi tập thể dục của người lớn. Khoảng sân chơi này được bao quanh bởi cây xanh, các cây được chọn là các cây thân gỗ cĩ tán nhằm che nắng cho sân. Bên trong sân chơi cĩ thể phối kết bồn hoa, cây bụi, thảm cỏ và các hồ nước nhân tạo (các bồn nước tĩnh hoặc động) nhằm tạo cảm giác mát mẻ, trong lành.
Đối với các khu đơ thị mới khi quy hoạch thiết kế xây dựng cần chú trọng đến yếu tố mảng xanh. Cần dành diện tích đất để phát triển mảng xanh. Ngồi chú trọng phát triển cây xanh, chúng ta cần quan tâm phát triển mặt nước. Chúng
ta tận dụng tối đa các diện tích mặt nước tự nhiên như sơng, suối, hồ. Nếu khu vực dự án khơng cĩ các diện tích mặt nước tự nhiên, chúng ta cĩ thể làm những con kênh, hồ nước nhân tạo ở gần trung tâm nhằm phát tán ảnh hưởng tích cực của chúng đến các nhĩm nhà ở xung quanh.
Khu cơng nghiệp.
Các khu cơng nghiệp trên địa bàn thành phố chủ yếu được xây dựng trên khu vực rừng thơng. Chính vì vậy trong khuơn viên khu cơng nghiệp cũng như xung quanh các khu cơng nghiệp vẫn cịn rất nhiều thơng. Dải cây xanh cách ly khu cơng nghiệp với khu dân cư hiện nay cơ bản đã đảm bảo. Tuy nhiên, trong tương lai khi phát triển mở rộng khu cơng nghiệp cần chú trọng đến việc dành diện tích cây thơng xunh quanh khu cơng nghiệp cĩ tác dụng cách ly khu cơng nghiệp với khu dân cư, giảm các tác động tiêu cực từ khu cơng nghiệp đến khu dân cư.
Trong khuơn viên các khu cơng nghiệp, yếu tố mảng xanh hầu như khơng được ban quản lý các khu cơng nghiệp quan tâm chú ý đến. Ngồi các dải cây thơng sẵn cĩ cịn sĩt lại thì cây xanh trồng mới hầu như khơng cĩ. Dọc các tuyến giao thơng vẫn vắng bĩng cây xanh. Chính vì vậy, trong thời gian tới cần chú trọng phát triển hệ thống cây xanh dọc theo các tuyến đường trong các khu cơng nghiệp. Trong mỗi xí nghiệp cần quy định cụ thể diện tích đất khoảng 20% diện tích đất dành cho cây xanh, mặt nước. Xung quanh các xí nghiệp sản xuất gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường như thải ra nhiều bụi, khĩi, ồn nên bắt buộc trồng các dải cây xanh cách ly. Dải cây xanh cách ly cĩ thể phối kết hợp nhiều loại cây như cây thân gỗ cĩ tán, cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ, trong đĩ cây thân gỗ cĩ tán lá rậm là chủ đạo.
Diện tích mặt nước trong các khu cơng nghiệp hầu như khơng cĩ, các khu cơng nghiệp lại được xây dựng trên địa hình cao. Chính vì vậy việc tận dụng các
diện tích mặt nước tự nhiên là khơng thể. Chúng ta cần xây dựng các hồ nước, bồn nước nhân tạo kết hợp với việc phát triển cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa nhằm tạo cảnh quan và cải thiện vi khí hậu trong khu cơng nghiệp.
Bảng 8:
Đề xuất bố trí cây xanh sử dụng chung cho thành phố Đồng Hới
Loại đất cây xanh Diện tích tối thiểu (ha) Số lượng cần xây dựng thêm. Bố trí Bán kính phục vụ (km) Thời gian tối đa để đi
đến. Cơng viên văn hĩa thành phố. (Cơng viên Cầu Rào) 20 1 Trong thành phố dọc 2 bên bờ sơng cầu Rào.
3 10 - 20
phút đi xe.
Cơng viên
chuyên dụng. 3 5
Trong khu dân dụng và kế cận.
Khơng định mức. Vườn hoa của
khu nhà ở. 3 3 Trong khu nhà ở. 1
15 – 20phút đi bộ. phút đi bộ. Vườn hoa của
tiểu khu nhà ở.
1 10 Trong tiểu khu
nhà ở. 0,5
5 – 7 phút đi bộ. Vườn hoa
chuyên dụng. 1 5
Trong khu dân dụng Khơng định mức. Vườn hoa nhỏ. 0,1 2 Khu vực xung quanh nhà hát lớn và sân vận động thành phố. Khơng định mức
Vườn ươm 1 2
Mở rộng vườn ươm hiện tại và
xây dựng vườn ươm mới. Cây xanh dọc đường phố và cây xanh trồng phân tán trong đơ thị. 10.85 Dọc trên các tuyến đường và trong các đơn vị, cơng ty, xí nghiệp, trụ sở … Trồng rừng dặc dụng, rừng phịng hộ, rừng sản xuất. 25 Dọc các đồi các ven biển và trên
các vùng đất trống, đồi núi trọc, các lâm, nơng trường … Bảng 9:
Đề nghị một số loại cây xanh được bố trí tại các khu chức năng: Stt Cơng trình Khu chức năng Bố trí cây xanh
1 Cơng viên Khu văn hĩa Cau, bách tán, các loại hoa lâu năm như: phượng, muồng, hoa anh đào, vàng anh, liểu rũ; các loại cây cắt xén như:trúc đào, tai tượng, cơ tịng, đinh lăng, bánh hỏi, huyết dụ, tường vi, ngâu, dứa cảnh … ngồi ra cịn cĩ các loại dây leo như đang tiêu, tigơn, hoa giấy …
Kèm theo các những cây to khỏe, cao thẳng, thân nhỏ và màu sắc đẹp và cũng cĩ thể bố trí một số loại cây ăn trái.
2 Vườn hoa Nên trồng nhiều loại cây khác nhau đảm bảo bốn mùa đều cĩ hoa; khu tạo bĩng mát bố trí các loại cây: cau bụi, cau tượng, dứa thẳng, chà là cảnh, cơ tịng, tai tượng, đinh lăng viền trắng, mĩng bị hoa trắng, trúc đào hoa vàng, muồng hoa đào, tử vi tàu … 3 Vườn dạo Bố trí cây xanh giống vườn hoa nhưng chủ
yếu là thảm cỏ 4 Đường phố
và quảng trường
Đường phố Sao đen, sếu, nhơi, trơm, long não, cau bụi, hoa sữa, bằng lăng, phượng vàng, me, phi lao …
Quảng trường Tùng, bách, cau cảnh, bơng giấy, thảm cỏ …