Quy hoạch bảo vệ một thành phần mơi trường (như đất, nước, nước ngầm, tài nguyên sinh vật vv.v...
Quy hoạch mơi trường tổng thể vùng, khu vực (lưu vực, vùng ven biển, hệ thống đơ thị, các vùng sinh thái - hay vùng địa sinh vật). QHMT vùng thường phải chú ý đến đầy đủ các yếu tố tài nguyên, chất lượng các thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí), các hệ sinh thái nhạy cảm, sinh vật quý hiếm, đa dạng sinh học cũng như các hoạt động phát triển trong khu vực.
Bảng 3: Các cách tiếp cận đưa vấn đề mơi trường vào quy hoạch phát triển (ADB-1991)
Cấp quy hoạch Nhất thể hĩa chính sách, thủ tục mơi trường
Kỹ thuật quy hoạch mơi trường được ADB sử dụng.
Quy hoạch cấp quốc gia Chính sách mơi trường được đưa vào quy hoạch mơi trường cấp quốc gia
Khái quát mơi trường, chiến lược mơi trường, chương trình hành động quốc gia về mơi trường. Quy hoạch cấp khu vực. Quy hoạch phát triển
khu vực và quy hoạch đa ngành.
Quy hoạch tổng hợp phát triển mơi trường khu vực, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đa dự án. Quy hoạch cấp ngành Nghiên cứu ngành, các
mối liên kết với ngành khác.
Hướng dẫn mơi trường, chiến lược mơi trường ngành.
Quy hoạch cấp dự án Kiểm điểm về mơi trường của các hoạt động dự án.
Thủ tục kiểm tốn mơi trường cấp dự án: đánh giá tác động mơi trường và hướng dẫn mơi
trường.
Về tính chất, quy hoạch mơi trường cĩ thể được tiến hành theo một quy trình riêng biệt và tương đối độc lập - đĩ là các dạng quy hoạch chuyên ngành hay quy hoạch tổng thể mơi trường. Trong các dạng thức quy hoạch phát triển khác như quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đơ thị và quy hoạch vùng ..v..v…việc lồng ghép chúng với các mục tiêu, chính sách mơi trường là phương thức hiệu quả nhất để cĩ thể đạt tới sự phát triển bền vững. Với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - mơi trường, những vấn đề mơi trường được đề cao, cĩ vị trí ngang bằng với các thành phần quan trọng khác do đĩ tạo ra sự hài hịa và gắn kết cần thiết cho phát triển bền vững.