N i: Dân số hiện tại.
5.3. Phân vùng sinh thái đơ thị.
Bách khoa tồn thư của Liên Xơ, in lần thứ 2, trang 111 -112 đã định nghĩa đơ thị như sau:
Thành phố (đơ thị), là một khu dân cư rộng lớn mà dân cư chủ yếu ở đây
chủ yếu hoạt động trong các ngành cơng nghiệp, thương nghiệp cũng như các lĩnh vực phục vụ, quản lý, khoa học và văn hĩa; hoặc đơ thị là nơi tập trung dân cư gắn với phương thức chủ yếu lao động phi nơng nghiệp và lối sống theo thành thị.
Tuy nhiên đơ thị hiện hữu khơng chỉ cĩ nội đơ – nơi dân cư chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực phi nơng nghiệp, mà cịn bao gồm cả nơng thơn ngoại thành – nơi dân cư khơng chỉ hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà cịn thực hiện nhiều hoạt động khác như: tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ … do sự đan xen giữa nơng thơn và thành thị của một đơ thị hiện đại. Nơng thơn ngoại thành suy cho cùng, là một bộ phận cấu thành đơ thị, là nơi hỗ trợ khơng gian trống, khơng gian xanh, là nơi dự trữ đất đai cho việc mở rộng đơ thị trong quá trình phát triển tất yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
Vùng sinh thái là khu vực cĩ các đặc điểm khá tương đồng về yếu tố địa
lý, tự nhiên, mơi trường, yếu tố nhân tác như các hoạt động sản xuất, giao thơng, xây dựng, dân cư và sự phân bố dân cư .v.v…
Như vậy, phân vùng sinh thái đơ thị là hệ thống các phương pháp nghiên
cứu và hoạt động thực tiễn nhằm tạo điều kiện cho sự phân biệt (một cách tương đối) các khu vực khác nhau trong phạm vi đơ thị, để từ đĩ nhà quy hoạch cĩ thể đề ra các biện pháp tác động phù hợp cho từng vùng, trong đĩ cĩ bố trí diện tích xanh phục vụ yêu cầu cân bằng nhu cầu sinh thái, gĩp phần giải quyết ơ nhiễm và kiến trúc cảnh quan đơ thị.
5.3.1.Cơ sở khoa học của phân vùng sinh thái đơ thị:
Như chúng ta đã biết, hệ sinh thái đơ thị là một hệ sinh thái đặc biệt, bao gồm các yếu tố tự nhiên là các sinh thể và mơi trường lý hĩa bao quanh chúng, và các yếu tố kinh tế – xã hội mà tác nhân là con người là trung tâm của hệ thống đĩ. Như thế, con người trong mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của hệ thống đĩ. Do đĩ, để cĩ cơ sở phân chia khu vực sinh thái đơ thị phù hợp và từ đĩ cĩ những tác động tạo nên các mối quan hệ hợp lý, cần xem xét tồn diện về tất cả các yếu tố.
Do vậy, một số cơ sở khoa học sau đây, đồ án đã dựa vào để phân vùng sinh thái đơ thị thành phố Đồng Hới.
a.Về yếu tố tự nhiên, mơi trường:
Đồng Hới từ điểm xuất phát là một khu vực bị chiến tranh tàn phá gần như hồn tồn được xây dựng lại và phát triển thành đơ thị loại III – là trung tâm văn hĩa – kinh tế – chính trị của tỉnh Quảng Bình. Hiện nay thành phố đang thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi tỉnh, thu hút một số lượng khơng nhỏ dân cư từ các huyện khác tràn về để tìm kiếm việc làm. Vì vậy thành phố Đồng Hới đang ngày càng được phát triển và mở rộng theo nhiều hướng khác nhau. Tốc độ đơ thị hĩa vùng nơng thơn ngoại thành khá nhanh, kết quả là tạo ra sự khác biệt giữa nơng thơn và thành thị (nội thành) trên một số lĩnh vực như lối sống, điều kiện cư trú … đã giảm dần , vì đã cĩ sự giao thoa giữa cư dân nội thành và ngoại thành. Ảnh hưởng, tác động qua lại giữa cư dân nội thành và ngoại thành ngày càng nhiều. Tuy nhiên về lĩnh vực sinh thái, đến nay giữa thành thị và nơng thơn thành phố Đồng Hới vẫn cịn tồn tại khá rõ nét sự khác biệt giữa mơi trường cịn mang nhiều vẻ thiên nhiên, cịn tương đối trong lành ở ngoại thành và mơi trường đã bị tác động mạnh mẽ bởi con người, ngày càng bị ơ nhiễm hơn ở nội thành.
b.Về các tác động của con người:
Đồng Hới cĩ địa hình đa dạng, bao gồm vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. Phía Đơng sơng Nhật lệ là vùng cát Bảo Ninh cĩ địa hình dạng cồn cát ngang ổn định, cao độ trung bình là 10 m, dốc về phía sơng Nhật Lệ và biển Đơng với độ dốc tương đối lớn, khơng bằng phẳng. Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản để cĩ thể phân chia khu vực sinh thái chính là các yếu tố tác động bởi con người trong các hoạt động kinh tế – xã hội, thể hiện rõ nét nhất ở mật độ dân cư, mật độ xây dựng, sản xuất nơng nghiệp, tình trạng cơng nghiệp, giao thơng. Đồng thời khi phân tích hiện trạng các yếu tố trên cũng phải gắn với xu hướng diễn biến từ chủ trương cải tạo, chỉnh trang, phát triển đơ thị và trên cơ sở dự báo những hệ quả mơi trường sinh thái tương lai.
5.3.2.Phân vùng sinh thái đơ thị thành phố Đồng Hới.
Dựa vào các cơ sở khoa học nĩi trên, thành phố Đồng Hới được chia thành 3 vùng sinh thái:
a.Vùng sinh thái đơ thị gồm: phường Đồng Phú, phường Đồng Mỹ, phường Hải Đình, phường Nam Lý, phường Bắc Lý, phường Bắc Nghĩa, phường Đức Ninh Đơng, phường Phú Hải.
b.Vùng sinh thái đệm ven đơ gồm: xã Đức Ninh, phường Hải Thành, xã Lộc Ninh, xã Bảo Ninh.
c. Vùng sinh thái rừng, sinh thái nơng nghiệp: xã Nghĩa Ninh, phường Đồng Sơn, xã Thuận Đức, xã Quang Phú, phường Đồng Sơn.