1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

110 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 772 KB

Nội dung

Qui hoạch môi trườngđược thực sự chú ý từ khi xuất hiện “làn sóng môi trường” ở Mỹ vào những năm 60, khi mà các quốc gia phát triển trên thế giới quan tâm một cách nghiêm túc tớicác thôn

Trang 1

CHƯƠNG IMỞ ĐẦUI.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

- Phần lớn chính phủ các nước đều cam kết phát triển bền vững, thế nhưng việcphát triển kinh tế vẫn đã và đang tiếp tục làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiênnhiên và làm ô nhiễm nhiều thành phần môi trường Nguyên nhân chính là thiếusự lồng ghép một cách hiệu quả các vấn đề môi trường vào trong các quy hoạchphát triển

- Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đem lại nhiềuthành quả về kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, nhưng một thực tế là cácnguồn tài nguyên vốn bị tàn phá do chiến tranh và hậu quả khai thác không hợplý trong thời gian dài trước đây nên đã bị suy giảm nghiêm trọng Chúng ta đangđối mặt với những thách thức về suy thoái tài nguyên và môi trường

- Vì vậy hòa nhập vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển là một việc làmcần thiết nhằm góp phần giải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triểnkinh tế và bảo vệ môi trường

- Quy hoạch môi trường được chú trọng tại nhiều nước trên thế giới cũng như ởViệt Nam vì đáp ứng được yêu cầu đó Bản chất của quy hoạch môi trường nhằmlồng ghép những vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển, góp phần điềuchỉnh, giảm nhẹ xung đột giữa môi trường và phát triển

-Vì mục tiêu phát triển bền vững, ngày nay bất kỳ một quốc gia, Tỉnh, vùng lãnhthỗ nào cũng cần phải có một chiến lược quy hoạch môi trường hợp lý phù hợpvới điều kiện phát triển kinh tế ở đó

I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Trang 2

I.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.

- Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 19 đã có quan niệm quy hoạch môi trườngrộng rãi trong công chúng Thí dụ, việc phát triển lý thuyết liên tục từ nhà xã hộihọc người Pháp, Le Play, đến nhà quy hoạch Scotlen Sir Patrick Geddes và sauđó là người học trò của ông, Lewis Mumford người Mỹ và sau này là Ian McHargtác giả của “Thiết kế cùng tự nhiên” (Design with Nature) Qui hoạch môi trườngđược thực sự chú ý từ khi xuất hiện “làn sóng môi trường” ở Mỹ vào những năm

60, khi mà các quốc gia phát triển trên thế giới quan tâm một cách nghiêm túc tớicác thông số môi trường trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển Tuynhiên, phải đến những năm 90 công tác quy hoạch môi trường mới được phổ biếnvà triển khai rộng rãi

- Tại châu Á, quy hoạch môi trường vùng phát triển mạnh ở Nhật Bản Quy hoạchvùng tại châu Á tập trung vào cả nông thôn lẫn thành thị Một số chương trình, đềtài quy hoạch vùng nông thôn với các hoạt động chủ yếu về định cư của các nướcchâu Á có thể kể ra như sau:

+ Ủy ban phát triển Gal Oya với chương trình phát triển tài nguyên nước (1949)+ Quy hoạch phát triển thống nhất tài nguyên nước lưu vực sông Mekong (1957)tại Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam

- Hiện tại, quy hoạch môi trường được quan tâm rất nhiều tại các nước trên thếgiới Một số tổ chức quốc tế đã phát hành các tài liệu hướng dẫn và giới thiệukinh nghiệm về quy hoạch môi trường ở nhiều nước trên thế giới Những kinhnghiệm và tài liệu hướng dẫn đó chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều trong cho cácnhà lập quy hoạch môi trường tại các quốc gia khác nhau trên thế giới

Trang 3

I.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.

- Nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường,trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đã đặc biệt quan tâm và ban hànhmột số văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường: Chiến lược bảo tồn Quốc gia(1986), kế hoạch Quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 1991-2000(1991), Luật Bảo vệ Môi trường (1994), Kế hoạch hành động quốc gia về môitrường giai đoạn 1996-2000 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (1995),Luật Tài nguyên nước (1998)

- Quy hoạch môi trường là một trong những phương pháp tốt trong việc bảo vệmôi trường, vì thế nó cũng rất được chính phủ Việt Nam quan tâm Đến nay, đãcó nhiều đề tài, dự án khác nhau được thực hiện liên quan đến vấn đề quy hoạchmôi trường Một số dự án/ đề tài tiêu biểu có thể kể đến là:

- Nhiệm vụ “Nghiên cứu về phương pháp luận quy hoạch môi trường” do TS.Trịnh Thị Thanh, khoa môi trường, trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại họcQuốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện năm 1998

- Nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn quy hoạch môi trường và xây dựngquy hoạch môi trường sơ bộ vùng Đồng bằng sông Hồng” do TS Trịnh ThịThanh, khoa môi trường, trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc giaHà Nội chủ trì thực hiện năm 1999

- Nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Đồng bằngsông Cửu Long” do TS Phùng Chí Sỹ, viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môitrường chủ trì thực hiện năm 1999

Trang 4

- Đề án “ Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bềnvững vùng Đông Nam Bộ” do Viện Môi trường và tài nguyên đang chủ trì thựchiện trong năm 2002-2003.

- Các kinh nghiệm và tài liệu thu được từ các dự án, đề tài có liên quan đã đượcđề cập ở phần trên sẽ hỗ trợ rất nhiều cho đề tài quy hoạch môi trường cho Thànhphố Quảng Ngãi

- Đề tài cấp nhà nước : Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KTXHVùng ĐBSH (KC.08.02) do cố GS.TS Lê Qúy An làm chủ nhiệm đề tài

- Đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng KTTĐMT (KC.08.03)

do PGS.TS Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đề tài

- Nhiệm vụ trọng điểm: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ PTBV vùng ĐôngNam Bộ (KC.08.04) do GS.TS Lâm Minh Triết làm chủ nhiệm đề tài

I.3 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

- Phát triển kinh tế mà không gây ô nhiễm môi trường là hướng phát triển đúngđắn và là mục tiêu mà tất cảc các nước trên thế giới đều muốn đạt được Đây làhướng phát triển bền vững mà quốc tế quan tâm và khuyến cáo

- Để đạt được điều đó thì xu hướng quy hoạch môi trường(QHMT) gắn với quyhoạch phát triển (QHPT) kinh tế là tất yếu

- Thành phố Quảng Ngãi được chọn để nghiên cứu xây dựng QHMT xuất phát từnhững quan điểm sau :

- Ngày 8/10, tại thành phố quảng Ngãi, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ TỉnhQuảng Ngãi đã tổ chức long trọng lễ công bố Nghị định số 112/2005/NĐ – CP

Trang 5

- Thành phố đang đã xác định rõ chủ trương phát triển của thành phố : tranh thủmọi thời cơ, khai thác tốt mọi tiềm năng và lợi thế, huy động và sử dụng hiệu quảcác nguồn lực và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô Thành phố,chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế một cách hợp lý và vững chắc … nhằm thực hiệnmục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh Do vậy nếu quản lý chung Thành phố theokiểu quản lý đơn ngành sẽ nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn giữa các ngành trongviệc sử dụng tài nguyên và môi trường cho phát triển.

- QHMT là một công cụ quan trọng và có quan hệ khắng khít với các công cụkhác trong hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

- Các vấn đề môi trường cần phải được lồng ghép và đưa vào ngay từ đầu trongquy hoạch phát triển vùng để có những cân nhắc cần thiết tới nhu cầu quản lý tàinguyên và môi trường trong kế hoạch phát triển kinh tế nhằm tăng trưởng kinh tếnhanh và bền vững

I.4 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I.4.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chính luận văn tốt nghiệp là cung cấp cơ sở khoa học phục vụ xâydựng quy hoạch môi trường nói chung và quy hoạch môi trường Thành phố QuảngNgãi

- Ngoài ra, luận văn còn góp phần :

+ Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chấtlượng môi trường và sức khỏe của nhân dân, đảm bảo sử dụng bền vững tàinguyên và thúc đẩy sự phát triển của Thành phố Quảng Ngãi theo Quy hoạchchung đã được phê duyệt

Trang 6

+ Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ các vấn đề môitrường của Thành phố và chung của Tỉnh Quảng Ngãi và các khu vực lân cận

I.4.2 Nội dung nghiên cứu.

- Điều tra khảo sát thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tàinguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường Thành phố Quảng Ngãi

- Tổng quan quy hoạch phát triển chung của Thành phố Quảng Ngãi đến năm2020

- Dự báo diễn biến môi trường dưới tác động của quy hoạch phát triển chung đếnnăm 2020

- Xác định các vấn đề môi trường ưu tiên

- Xác định các mục tiêu bảo vệ môi trường thành phố

- Đề xuất một số dự án nhằm thực hiện QHMT

I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

I.5.1 Phương pháp luận.

- Quy hoạch môi trường liên quan đến nhiều lĩnh vực QHMT phải lồng ghép vàoquy hoạch phát triển KTXH QHMT phải dựa trên các cơ sở khác nhau : điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách, thể chế và các phương án phát triểnkinh tế

- QHMT cố gắng làm hài hòa, cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môitrường, đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao, chất lượng cuộcsống được nâng lên

Trang 7

- QHMT là môn khoa học liên ngành, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng bao gồmcác hợp phần tự nhiên, các thành phần môi trường, các hoạt động kinh tế xã hội,các phạm trù đạo đức và trong QHMT cũng sử dụng nhiều phương pháp khácnhau, phụ thuộc từng loại QH lựa chọn phương pháp thích hợp.

I.5.2 Phương pháp cụ thể.

Đề tài này sử dụng các phương pháp sau :

- Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình và đề tài khoa học có liênquan đến QHMT

- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin có liên quan đến phát triểnkinh tế xã hội, môi trường Thành phố Quảng Ngãi

- Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích tổng hợp vấn đề Phương pháp này thực hiện xuyên suốt đề tài.

- Phương pháp đánh giá tác động môi trường Phương pháp này được áp dụng đểđánh giá những tác động của quá trình phát triển ảnh hưởng đến mục trường

- Phương pháp dự báo(đánh giá nhanh)

Phương pháp dự báo được sử dụng để dự báo xu hướng phát triển các ngànhnghề, dự báo tải lượng các nguồn ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn), dựbáo xu hướng biến đổi môi trường phục vụ cho việc lập các quy hoạch môi trường

- Phương pháp chuyên gia

Được sự tham gia đóng góp của thầy hướng dẫn đề tài và các cơ quan, ban ngànhcó liên quan tại Tỉnh Quảng Ngãi

Trang 8

I.6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là QHMT phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phốQuảng Ngãi từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

I.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là từ nay đến năm 2020

- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là toàn Thành phố Quảng Ngãi trong bốicảnh phát triển kinh tế xã hội

I.8 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN.

I.8.1 Tính mới của luận văn.

- QHMT là một lĩnh vực tương đối mới đối với Việt Nam Luận văn góp phần làmsáng tỏ một số lý luận, cơ sở khoa học phục vụ công tác quy hoạch môi trường,nhất là đối với một Thành phố chưa phát triển mạnh

- Thành phố Quảng Ngãi là thành phố mới tách ra từ Tỉnh Quảng Ngãi vào năm

2005 Vì vậy lồng ghép vấn đề môi trường ngay từ đầu vào kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội chung của Thành phố là một việc làm rất có ý nghĩa

- Luận văn nghiên cứu với những thông số hiện trạng và kế hoạch phát triển kinhtế mới nhất (năm 2005)

I.8.2 Ý nghĩa khoa học

- Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số lý luận, nâng cao cơ sở khoa học phụcvụ xây dựng QHMT gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

Trang 9

- QHMT Thành phố Quảng Ngãi gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội làmột công cụ giúp các cơ quan quản lý về môi trường của thành phố có những địnhhướng và nắm bắt được những chương trình quản lý môi trường trong quá trìnhphát triển từ nay đến năm 2020.

I.8.3 Ý nghĩa thực tiễn

- Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao trong việc đề ra các giải pháp cụ thể và thiết

thực giải quyết mâu thuẫn trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.Đây là việc giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách liên quan tới khai thác tàinguyên hợp lý nâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 10

CHƯƠNG IIGIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ

HỘI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃIII.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

II.1.1.Vị trí địa lý

Thành phố Quảng Ngãi nằm ở vùng duyên hải Miền Trung, tựa vào dãy TrườngSơn hướng ra biển Đông

- Phía Bắc giáp với huyện Sơn Tịnh và Tỉnh Quảng Nam,

- Phía Nam giáp với các huyện Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và Tỉnh Bình Định,

- Phía Tây giáp các huyện Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ và tỉnh Kom Tum

- Phía Đông giáp với Biển đông

Thành phố Quảng Ngãi có quốc lộ 1A chạy qua Thành phố , cách Hà Nội 883 kmvề phía Bắc, cách Thành Phố Hồ Chí Minh 838 km về phía Nam; quốc lộ 1A nốiThành phố Quảng Ngãi với Tây Nguyên, Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan.Thành phố Quảng Ngãi nằm ở toạ độ:

- Từ 140 32’40 ‘’ đến 150 25 ‘độ vĩ Bắc

- Từ 1080 06’ đến 1090 04’35’’ độ kinh Đông

II.1.2 Địa hình

Thành phố Quảng Ngãi nằm ở miền Trung Trung bộ, có địa hình tương đối bằngphẳng, có những cách đồng lúa, mía và có con sông Trà Khúc chảy qua Thànhphố

Trang 11

Miền đồng bằng: đất đai phần lớn là phù sa do các sông bồi lên thành phần cátkhá cao của đất với sự xói mòn huỷ phá do thời tiết mưa nắng đặc biệt ở TP.Quảng Ngãi, người ta thấy rằng chất đất ở đây tương đối nghèo, sự thoát thuỷ lạikhá nhanh, thêm vào đó là sự khô hạn kéo dài chứng tỏ một sự thiếu nước trongnhiều tháng của năm, một mẫu sắc nhạt ở bề mặt đất cho biết sự thiếu chất bùn.Tuy nhiên TP Quảng Ngãi còn có nhiều vùng ruộng rộng, thích hợp cho việc càycấy, nhờ thế nước của các sông lớn phát nguồn từ dãy Trường Sơn chảy xuyênqua đồng bằng rồi ra biển.

Lưu lượng của các dòng sông biến đổi theo mùa Về mùa nắng, lòng sông khôcạn, trái lại mùa mưa, những cơn mưa dầm nặng hạt trên dãy Trường Sơn làm chonước đổ xuống các dòng sông khiến mực nước dâng cao, đột ngột lan vào cácvùng đất xung quanh

II.1.3 Khí hậu

Thành phố Quảng ngãi có khí hậu nhiệt đới và gió mùa Nhiệt độ trung bình 250

đến 26,90, thượng tuần thánh 7 và tháng 8 không quá 340C, thượng tuần thánhgiêng lạnh nhất không dưới 180C (Xem bảng 1 và hình 1)

Thời tiết TP Quảng Ngãi chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nắng và màu mưa

- Mùa nắng: Từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến thượng tuần tháng 8 âm lịch.

- Mùa mưa: Từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến thượng tuần tháng giêng âm lịch.

- Gió mùa: Từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến tháng 8 âm lịch, gió thổi từ Đông

Nam qua Tây Bắc, hết sức mát mẽ và dễ chịu gọi là gió Nồm

Khí hậu TP Quảng Ngãi có nhiều gió Đông Nam ít gió Đông Bắc vì địa hình địathế phía nam, hơn nữa do thế núi địa phương tạo ra

Trang 12

TP Quảng Ngãi có mưa đặc biệt Vũ lượng mưa trung bình hàng năm 2.198mmnhưng chỉ quy tụ vào 4 thánh cuối năm còn các tháng khác thì khô hạn.

Trung bình hàng năm mưa 129 ngày, nhiều nhất vào các tháng 9, 10, 11, 12 sựphân bố vũ lượng không đều cũng như sự kéo dài mùa khô hạn rất hại cho câycôi, đất đai và gây khó khăn cho việc dẫn thoát thuỷ Đặc biệt ở TP Quảng Ngãicác trận bão chỉ thể xảy ra trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 12 dươnglịch nhất là hai tháng 10 và 11

Bảng 1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm

Trang 13

Trong ba năm qua (2002, 2003, 2004) theo số liệu thống kê từ Trung tâm dự báokhí tượng thuỷ văn TP Quảng Ngãi diễn biến thời tiết, khí hậu không có gì thayđổi lớn Nhiệt độ trong ba năm không có sự tăng giảm đột biến riêng năm 2004nhiệt độ trung bình năm giảm so với những năm trước.

Giờ nắng trong cả năm 2004 cũng giảm so với hai năm trước đó

Lượng mưa trong năm 2003 là cao nhất so với ba năm được đánh giá, tổng lượngmưa trong các tháng có sự chênh lệch đáng kểå Trong năm 2003, tháng 10 có tổnglượng mưa cao nhất 1.133mm đây cũng là tháng có lượng mưa cao nhất tính trongnhiều năm( từ 2000 đến 2004)

Một điều đáng quan tâm những năm qua hiện tượng thời tiết nguy hiểm tăngnhanh qua từng năm cụ thể như sau:

- Trong năm 2002, tháng 9 diễn ra hai áp thấp nhiệt đới, sau phát triển thành bảo số 4 và số 5 hoạt động trên biển đông Trong đó áp thấp nhiệt đới sau phát triển thành cơn bão số 5, trong quá trình đi lên phía Bắc đã gây mưa lớn diện rộng ở

TP Quảng Ngãi Tháng X, có hai đợt mưa lớn diện rộng gây lũ báo động 1 và báo động 3 tại sông Trà khúc

Trang 14

- Năm 2003, tháng IX xảy ra trận mưa lớn tập trung, làm xuất hiện lũ ở mức báo động 1 trên các sông ở TP Quảng Ngãi: tháng 10 trận mưa ngày 3, 6 đã gây lũ báo động 1 và 2, đến ngày 15-8 đã gây lũ lớn và đặc biệt lớn ở tất cả các sông trong thành phố, tháng XI, do chủ ảnh chủ yếu của rìa Tây nam áp cao cận nhiệt đới đã có mưa lớn gây lũ trên mức báo động 3 ở sông Trà Khúc.

- Năm 2004, có hiện tượng thời tiết nguy hiểm xảy ra vào các tháng IV, VI, IX,

XI Tháng VI, cơn bão số 2 gây ra gió mạnh và mưa to ở TP Quảng Ngãi vào ngày 12 tháng VI làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản Như vậy, những số liệu cụ thể trên đã cho thấy một điều rằng các hiện tượng thời tiết đặc biệt ngày càng diễn biến phức tạp hơn với số lượng cũng nhiều hơn qua mỗi năm Đây là vấn đề cần quan tâm nhằm nâng cao hơn nữa công tác dự báo và phòng chống thiên tai trong thành phố

I.1.4 Địa chất.

Đất đai TP Quảng Ngãi được hình thành trên hai tướng trầm tích: trầm tích

Pleieixtoxen và trầm tích Holoxen

(1) Trầm tích Pleieixtoxen (trầm tích phù sa cổ): thường là địa hình đồi gò hoặc lượn sóng, cao từ 20-25m và xuống tới 3-4m, mặt nghiêng từ hướng Đông Nam Dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu, thời gian và hoạt động của con người, qua quá trình xói mòn và rửa trôi… trầm tích phù sa cổ đã phát triển thành nhóm đất mang những đặc trưng riêng Ngoài ra còn có nhóm đất xám

- Đất xám cao, có nơi bị bạc màu

- Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng

- Đất xám gley

Trang 15

(2) Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ) được hình thành nhiều loại đất khác nhau:

- Nhóm đất phù sa: nhóm phù sa không hoặc bị nhiễm phèn

- Nhóm đất phèn: đất phèn nhiều và đất phèn trung bình

II.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI.

II.2.1 Kinh tế.

(1) Công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp.

Duy trì được sự tăng trưởng, gía trị sản xuất các ngành kinh tế đều tăng so với2003

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 1.540.449 triệu đồng tăng 16,7% so vớinăm 2003 và đạt 100,5% kế hoạch; trong đó khu vực kinh tế nhà nước tăng13,7%, khu vực kinh tế quốc doanh tăng 24%, nhờ sự sắp xếp, đầu tư mở rộngsản xuất, khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm, đổi mới trang thiết bị côngnghệ…, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, thúc đảy sản xuất côngnghiệp phát triển Một số sản phẩm sản xuất tăng nhanh so với năm 2003 như:bia, bánh kẹo, tinh bột mì, dăm bột giấy, nước khoáng… đã góp phần làm tăng giátrị sản xuất công nghiệp trong năm 2004 (Xem bảng 2)

Bảng 2 : Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp theo giá trị hiện hành

Giá trị sản xuấ của

ngành công nghiệp 2001(triệuđồng) 2002(triệuđồng) 2003(triệuđồng) 2004(triệuđồng)Khu vực kinh tế trong

Trang 16

Địa phương quản lý 77.664 101.837 136.782 180.688

Ngoài quốc doanh 208.807 237.368 264.116 304.130

(Nguồn :Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

Các khu công nghiệp của thành phố:đã có một khu công nghiệp đi vào hoạt độngđó là khu công nghiệp Quảng Phú, ngoài ra đã cấp giấy phép đầu tư cho các dựán nhưng chưa có dự án nào hoàn chỉnh, đi vào sản xuất UBNDTP đã phê duyệtquy hoạch chi tiết một số cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và tích cực chỉđạo việc triển khai thực hiện Tuy nhiên một số phường xã vẫn chưa chủ độngthực hiện quy họach, huy động các nguồn lực ở điạ phương để đầu tư phát triểnsản xuất CN-TTCN mà còn trông chở sự hỗ trợ của TP, sản xuất công nghiệp tuycó tăng trưởng song chưa thật sự vững chắc, công nghiệp chế biến quy mô nhỏ,hạn chế trong việc đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ, sức cạnh tranh thịtrường yếu

Việc sắp xếp đổi mới hoạt động sản suất kinh doanh, cổ phần hóa Doanh nghiệpnhà nước bước đầu đã tạo sự chuyển biến tích cực và có hiệu quả hơn So với kếhoạch tiến độ năm 2005 ( đã gộp luôn kế hoạch năm 2005), công tác sắp xếp, đổimới còn chậm xử lý nợ tồn đọng ở các đơn vị rất phức tạp và tốn kém thời gian

(2) Về nông nghiệp.

Trang 17

Giá trị sản xuất tăng bình quân giai đoạn 200 – 2003 đạt 4,9%, tỷ trọng trồng trọt70,2% năm 2000 giảm còn 66,2% năm 2003, chăn nuôi từ 24,5% năm 2000 lên29,2% năm 2003 Diện tích trồng lúa có xu hướng ngày càng giảm dần (Bảng 3).Từ năm 2000 – 2003, năng suất các loại cây trồng tăng; Lúa từ 36tạ/ha lên45tạ/ha, dự kiến đến năm 2004 năng suất khoảng 48,4 tạ/ha (Xem Hình 2), đạtđược kết quả trên là do khuyến khích của TP chuyển diện tích từ 3 vụ sang 2 vụăn chắc, riêng đối với cây mía giảm qua các năm do tình hình giá cả thị trườnggiảm nên nông dân chuyển sang canh tác các loại cây khác Sản lượng lươngthực năm 2004 đạt 11.880 tấn tăng bình quân 3,3%/năm Đến năm 2004 đàn trâu

210 con, đàn bò 6.830 con, đàn lượn 26.158 con

Bảng 3:Diện tích lúa cả năm (ha)

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

Hình 2:Năng suất lúa (tấn/ha)

Biểu đồ năng suất lúa (tấn/ha)

Trang 18

(3) Hoát ñoông du lòch.

Hoát ñoông du lòch coù söï chuyeơn bieân Doanh thu du lòch cạ naím cụa thaønh phoầôùc ñát 33 tyû ñoăng, ñát 100% KH naím, taíng 55% so vôùi naím 2003 vieôc ñaău tö côsôû há taăng cho caùc khu du lòch nhö nuùi Buùt vaø moôt soâ tuyeân ñöôøng coù phong cạnhñép nhö ñöôøng Phám Vaín Ñoăng nôi naøy coù Quạng tröôøng vaø coù phong cạnh raâtñép veă ban ñeđm vaø moôt soâ ñöôøng ôû ngoaøi caău Traø Khuùc ñang ñöôïc ñaơy mánh tieânñoô thöïc hieôn

(4) Thöông mái – dòch vú.

-Thöông mái phaùt trieơn khaù, ñạm bạo nhu caău cung öùng haøng hoaù trong TP Hoátñoông giao thođng vađn tại, thođng tin lieđn lác, ngađn haøng ñaõ cô bạn ñaùp öùng nhu caăuphaùt trieơn kinh teâ xaõ hoôi cụa TP

Toơng möùc baùn lẹ haøng hoaù vaø dòch vú giai ñoán 2000 – 2003 taíng 16,4%, naím

2004 taíng 16% (Xem bạng 4 vaø hình 3)

- Khoâi löôïng vaôn chuyeơn haøng hoaù naím 2000-2003 taíng 4,5%, naím 2004 taíng5,1%, khoâi löôïng luađn chuyeơn haønh khaùch giai ñoán 2000-2003 giạm 8,2%nguyeđn nhađn giạm laø do nhu caău ñi lái baỉng phöông tieôn khaùc taíng, ñoăng thôøi moôtsoâ xe ngöøng hoát ñoông do quaù hán söû dúng Soâ ñieôn thoái bình quađn/100 dađn töø2,5 maùy naím 2000 leđn 6,4 maùy naím 2004

- Kim ngách xuaât khaơu naím 2000 laø 3,5 trieôu USD, ñeân naím 2004 taíng 7,5 trieôuUSD

- Kim ngách nhaôp khaơu naím 2004 laø 7 trieôu USD

- Hoát ñoông xuaât khaơu tuy coù maịt hán cheâ, nhöng coù söï chuyeơn bieân khaù tích cöïc

Trang 19

xuất hàng xuất khẩu nhìn chung qui mô, thiết bị công nghiệp lạc hậu, chưa đủ lựcđể đầu tư các công nghệ hiện đại, chưa mạnh dạn tìm kiếm thị trường Bên cạnhđó, sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước cho các doanh nghiệp còn quá ít trong côngtác xuất nhập khẩu, tìm kiếm thị trường…

Bảng 4 :Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ(triệu đồng)

681.371 797.208 947.638 1.034.824 1.324.563

(Nguồn :Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

Hình 3: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch dụ

Số người kinh doanh, du lịch và nhà hàng, khách sạn được đưa ra trong bảng

Bảng 5: Số người kinh doanh, du lịch và nhà hàng, khách sạn

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

Trang 20

II.2.2 Xã hội

(1) Dân số ,lao động, thương binh và xã hội

Dân số quảng ngãi năm 2004 là 122.833 người mật độ dân số là 3.245 người/

km2, với diện tích là 37,12ha Dân số từng phường/xã năm 2005 được đưa ra trongbảng 6 TP cần tăng cường công tác truyền thông, triển khai mô hình khu dân cưkhông sinh con thứ ba trở lên ở các phường , xã trong TP Tỷ lệ tăng dân sô tựnhiên còn 1,13% ( KH 1,18%), góp phần ổn định đời sống nhân dân, Công tácdân số gia đình và trẻ em đạt được những kết quả tốt Công tác bảo vệ và chămsóc trẻ em đã hướng vào các hoạt động cụ thể, thiết thực phục vụ cho trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn, quan tâm đúng mức trẻ em khuyết tật, trẻ em langthang kiếm sống

- Tập trung giải quyết, xử lý tồn đọng công tác xác nhận người có công với cáchmạng 3 thời kỳ và đảm bảo thực hiện các chính sách, chế độ trợ cấp ưu đãi vớingười có công Đẩy mạnh cuộc vận động ủng hộ xây dựng quỹ “ đền ơn đápnghĩa”, phân bổ cho các cơ quan, đơn vị trong thành phố xây dựng, sữa chữa nhàcho gia đình có công cách mạng, Công tác cứu trợ thường xuyên và đột xuất dothiên tai, các chính sách miễn giảm học phí chgo người nghèo được các huyện, thịxã triển khai thực hiện Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bướcđược nâng lên

- Chương trình giải quyết việc làm chưa đồng bộ, hiệu quả sử dụng vốn vay giảiquyết việc làm chưa cao, chưa có biện pháp khắc phục để giảm thiểu số ngườithiếu việc làm, đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là các thương binh đãmất sức lao động

Trang 21

Bảng 6: Dân số Thành phố Quảng Ngãi năm 2005

Tên phường, xã Dân số năm 2005(người)

Phường Nghĩa Chánh 11.755

Phường Chánh Lộ 15.052

Phường Lê Hồng Phong 13.401

Phường Trần Phú 16.725

Phường Nguyễn Nghiêm 12.54

Phường Nghĩa Lộ 12.541

Phường Quảng Phú 11.045

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

(2) Y tế

Y tế, dân số gia đình và trẻ em: Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của nhânnhân ngày càng được tăng cường, số gường bệnh, số bác sĩ/vạn dân đạt kế hoạch.Công tác y tế dự phòng, phòng chống dịch bệnh được duy trì thường xuyên, hạnchế không để xảy ra dịch bệnh Mạng lưới y tế của thành phố đến cơ sở từngbước được cũng cố, nâng cấp để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân;tuy nhiên trang thiết bị y tế ở cơ sở còn lạc hậu, chưa đủ để phục vụ cho công táckhám chữa bệnh Đến nay toàn TP đã có100% xã có trạm y tế, tỷ lệ trạm y tế cóbác sĩ 51,7%, chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch, các chương trình y tế quốc gia triểnkhai trên địa bàn đạt hiệu quả, nhất là chương trình tiêm chủng mở rộng Tích cựcphòng chống khống chế các bệnh xã hội như phong, lao, sốt rét, tâm thần, bướccổ… Chương trình phòng chống mù loà triển khai đạt được những kết quả tốt Tỷlệ trẻ em suy dinh dưỡng là 5% Bệnh viện đa khoa mới đang được tập trung xâydựng nhưng chậm so với kế hoạch tiến độ.TP đã tập trung chỉ đạo cũng cố, ổn

Trang 22

định bộ máy tổ chức nhân sự của ngành y tế để khắc phục những tồn tại trongcông tác quản lý, khám chữa bệnh, nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ và ýthức phục vụ nhân dân của cán bộ quản lý, y bác sĩ trong ngành Một số côngtrình dự án đầu tư của ngành y tế TP triển khai rất chậm, ảnh hưởng đến việc đưavào phục vụ nhân dân.

Số cơ sở y tế tại TP Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 7

Bảng 7: số cơ sở y tế

Cơ sở y tế Bệnh viện Phòng khám Trạm y tế Tổng số

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

Số giường bệnh tại TP Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 8

Bảng 8: số gường bệnh

Số gường bệnh Bệnh viện Phòng khám Trạm y tế Tổng số

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

(3) Giáo dục và đào tạo.

Giáo dục và đào tạo: Năm 2004 toàn thành phố đã xây dựng mới 20 phòng học ,sửa chữa 36 phòng, xoá bỏ tình trạng học 03 ca Tỷ lệ học sinh đi học đúng độtuổi ngày càng tăng (cấp tiểu học: 99,4%; cấp trung học cơ sở 95,3%; cấp trunghọc phổ thông:90,1%) có 100% xã, phường, đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu

Trang 23

sở Tỷ lệ trường đạt tiêu chuẩn quốc gia ở bậc tiểu học là 70%, THCS và THPTlà 45% Kết quả thi tốt nghiệp các cấp học đạt khá Đã chấn chỉnh một bước tìnhtrạng học thêm, dạy thêm Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học tiến độ thựchiện chậm so với kế hoạch, các đơn vị đang cố gắng tiếp tục đẩy nhanh tiến độgiải ngân để hoàn thành kế hoạch đề ra.

Số trường học tại TP Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 9

Bảng 9: Số trường học tại TP Quảng Ngãi

Số trường học Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông Tổng số

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)

Số phòng học tại TP Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 10

Bảng 10: Số phòng học của TP Quảng Ngãi

Trang 24

(4) Văn hóa thông tin thể dục thể thao

Hoạt động văn hoá thông tin từ thành phố đến cơ sở được triển khai đồng bộ, đãtổ chức nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền chào mừngcác ngày lễ kỷ niệm, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, phát triển KTXH ở địaphương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hoá của quần chúng nhândân, bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống các dân tộc trong thành phố nhưchương trình văn nghệ đón xuân hàng năm, chương trình đua thuyền đầu năm ởsông Trà khúc, các hoạt động văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư triển khaiđạt kết quả khá Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước về hoạt động dịch vụ vănhoá, karaoke, Internet, kinh doanh văn hoá phẩm chưa chặt chẽ Một số di tíchlịch sử, danh lam thắng cảnh do khó khăn về nguồn kinh phí nên chậm được đầu

tư tôn tạo và khai thác để góp phần giáo dục tryuền thống và phục vụ khách thamquan du lịch Một số công trình, dự án đầu tư của ngành văn hoá thông tin triểnkhai chậm nên chưa thể đưa vào khai thác, sử dụng và phát huy hiệu quả ĐàiPTTHTP đã có những nỗ lực trong việc duy trì và nâng cao chất lượng các chươngtrình thời sự, chuyên mục, chuyên đề, phục vụ việc triển khai các chủ trương,chính sách của Đảng, phát luật của Nhà nước, các Nghị quyết, chương trình pháttriển kinh tế xã hội của địa phương, tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn; phảnánh nội dung sinh động, phong phú những thành tựu, kết quả của Thành phố đãđạt được trên các lĩnh lực PTKT, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng

Phong trào TDTT quần chúng có bước phát triển khá, hoạt động thể thao chuyênnghiệp đạt được những thành tích đáng kể, góp phần nâng cao đời sống tinh thần,rèn luyện sức khoẻ trong đời sống cộng đồng nhân dân

Trang 25

II.2.3 Khoa học công nghệ

Công tác quản lý của nhà nước về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, tiêuchuẩn đo lường chất lượng, chuyển giao công nghệ… được triển khai theo kếhoạch, hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ được chỉ đạo triểnkhai hướng vào phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, thựchiện các Nghị quyết BCH Trung ương, đặc biệt tập trung vào các khâu đột phácủa TP, hướng vào các lĩnh vực: kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thương mại ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phát triển thuỷ sản hướng vào xuấtkhẩu, giải quyết vùng nguyên liệu tập trung xây dựng các HTX thâm canh,chuyên canh vùng nguyên liệu… Đây là năm đầu tiên UBND TP giao kế họachnghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học dưới hình thức “đơn đặc hàng” nhằmnâng cao chất lượng, tính khả khi và hiệu quả ứng dụng của các đề tài nghiên cứukhoa học vào sản xuất đời sống, hoạt động khoa học công nghệ ở các phương, xãđang từng bước được cũng cố Việc ứng dụng KHCN vào sản xuất, tiếp nhận khoahọc công nghệ, công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượngquản lý các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Một số đề tài nghiên cứu chưa thậtsát với nhu cầu, kết quả chưa được ứng dụng thực tế

II.2.4 Cơ sở hạ tầng

(1) Giao thông vận tải

- Về giao thông vận tải: được đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, nhiều côngtrình đang tiếp tục được triển khai thực hiện đầu tư, nâng cấp một số công trìnhnhư cầu Trà Khúc 2, cầu Cộng Hoà, mở rộng đương Lê Lợi, Nguyễn Trãi… đãhoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và tạo điềukiện phát triển kinh tế xã hội của TP Đặc biệt là chương trình bê tông hoá giao

Trang 26

thông ở tuyến đường nhỏ nằm trong khu vực TP, thực hiện phương châm nhà nướcvà nhân dân cùng làm, tạo được phong trào nhân dân đóng góp vốn xây dựnggiao thông nông thôn, đã mang lại hiệu quả tích cực cho việc phát triển giaothông ở một số phường, xã trong thành phố, góp phần phát triển kinh tế của TP.Quảng Ngãi.

(2) Thuỷ lợi:

- Tập trung xây dựng, sửa chữa, nâng cấp, tu bổ hệ thống kênh mương nội đồngcủa công trình thuỷ lợi Thạch Nham để nâng cao hiệu quả sử dụng, xây dựng hồchứa nước, các công trình nhỏ để phục vụ việc tưới tiêu cho các phường NghĩaChánh, xã Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng

(3) Thuỷ điện:

- Tập trung tu bổ hệ mạng lưới điện của thành phố, xây dựng một số trạm biến ápđể phục vụ phát triển kinh tế của các KCN và CCN như KCN Quảng Phú

(4) Hệ thống cấp nước.

(5) Bưu chính viễn thông

- Ngành bưu chính viễn thông của thành phố được đánh giá là ngành có cơ sở vậtchất kỹ thuật tương đối tốt hơn một số ngành khác Việc chuyên môn hoá cơ bảnđược thiết lập Các dịch vụ dần được mở rộng đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng Hệ thống bưu chính viễn thông của TP cơ bản được hoàn thành, từng bước

Trang 27

được nâng cao, đội ngũ cán bộ nhân viên dần thích ứng trong nền kinh tế hộinhập, nâng dần năng lực cạnh tranh trên thị trường, góp phần quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế – xã hội.

(6) Xây dựng.

Họat động xây dựng TP Quảng Ngãi trong những năm qua đã có sự gia tăng doảnh hưởng của quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá Đặc điểm của ngành xâydựng là không có sự đầu tư nước ngoài Tuy nhiên sự tham gia của các đơn vị tưnhân trong lĩnh vực ngày gia tăng, tính từ năm 2002 đã tăng gấp 3 lần và từ năm

2003 đến năm 2004 tăng gấp đôi (Xem bảng 11)

Bảng 11 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng theo giá hiện hành (triệu đồng)

Trang 28

II.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỄN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2020.

II.3.1 Kinh tế

- Khai thác tối đa và có hiệu quả nguồn nội lực, thu hút các nguồn nội lực bênngoài để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững, thực hiện hội nhập vàcạnh tranh có hiệu quả Đến năm 2020, TP Quảng Ngãi trở thành thành phố pháttriển bền vững, giữ vững kinh tế, chính trị, cũng cố an ninh quốc phòng

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp,thương mại và dịch vu Tập trung phát triển công nghiệp thương mại và dịch vụtheo hướng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu, đẩy mạnh phát triển ngành du lịch,công nghiệp sử dụng nguyên liệu của địa phương và các huyện lân cận

- Đầu tư có trọng điểm một số địa bàn động lực như phường Trần Hưng Đạo,Nguyễn Nghiêm, Trần Phú là những phường có thể tập trung phát triển đa ngành,tập trung nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế củaThành phố

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từbên ngoài, chú ý công tác đào tạo nhất là đào tạo đội ngũ công chức, công nhânvà lao động kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia giỏi về công nghệ và quản lý, đội ngũcác doanh nhân

- Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, giảm chênh lệch giữa mức sốngtầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn Tập trung phát triển các vùng cótiềm năng về mặt kinh tế, vùng chưa phát triển, giải quyết cơ sở hạ tầng nhằm

Trang 29

tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá cũng như giảm gần giữa thành thị vànông thôn.

- Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, kết hợp chặt chẽ giữa phát triểnkinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh chính trị trên từng địa bàn, xây dựng khốiđại đoàn kết các dân tộc

(1) Các mục tiêu chiến lược nêu trên được thể hiện qua các chỉ tiêu lớn sau đây :

- Đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ14% đến 15%/ năm trong giai đoạn 2006 – 2010;từ 17% - 18%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015 và từ 19% đến 21%/năm tronggiai đoạn 2016 – 2020

- GDP bình quân đầu người đạt 406 USD năm 2005, tăng lên khoảng 950 USDvào năm 2010, vượt qua mức thu nhập thấp vào khoảng năm 2011, đạt khoảng1400USD vào năm 2015 và khoảng 2100USD vào năm 2020

- Mật độ đường ô tô đạt 2 – 2,5km/km2; mật độ điện thoại đạt 15máy/100dân; tỷlệ điện khí hóa đạt 100%; tỷ lệ dân các phường được cung cấp nước tập trung là100%, dân các xã là 100% vào năm 2020

- Phổ cập trung học cơ sở trên toàn thành vào năm 2010 tiến đến phổ cập trunghọc phổ thông trước năm 2015 Từ năm 2010 TP có 100% giáo viên đạt tiêuchuẩn, trên 75% tổng số lao động được đào tạo, phấn đấu 100% cán bộ các cấptốt nghiệp cao đẳng và đại học Năm 2005 có 100 trường đạt chuẩn quốc gia Xâydựng mới hệ thống đào tạo từ trường công nhân kỹ thuật, trường Trung họcchuyên nghiệp, trường Cao đẳng, tiến tới thành lập thành lập trường đại họcPhạm Văn Đồng

- Mở rộng và nâng cấp bệnh viện trung tâm TP, xây dựng mới các bệnh việnchuyên khoa, bệnh viện phụ sản, bệnh viện nhi, bệnh viện đa khoa, bệnh viện y

Trang 30

học dân tộc, trung tâm chẩn đoán và điều trị kỹ thuật cao, chỉnh trang nâng cấpvà mở rộng hệ thống cơ sở y tế cấp huyện thị và phường xã, tăng cường cán bộ ytế.

- Xây dựng mới và tăng cường hệ thống cơ sở trung tâm văn hóa – nhà truyềnthống – thư viện – phát thanh truyền hình – thể dục thể thao, phấn đấu đến năm

2020 đạt trên 97% gia đình văn hóa và trên 90% phường xã đạt danh hiệu và tiêuchuẩn văn hóa Hộ nghèo đến năm 2020 theo tiêu chuẩn mới chỉ còn dưới 3%

(2) Công nghiệp –Tiểu thủ công nghiệp.

- Về định hướng chung, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp sẽ là đầu tàu pháttriển và công nghiệp hoá – hiện đại hoá của TP, trách nhiệm phục vụ sản xuấtnông nghiệp và chế biến phần lớn nông ngư súc sản thu hoạch của TP và một sốhuyện Tư Nghĩa, Sơn Tịnh, Bình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ, góp phần cho xuấtkhẩu, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong TP, đồng thời trách nhiệm tạo công ănviệc làm vững chắc cho lao động

Về định hướng cụ thể.

+ Từ năm 2006 đến năm 2010

- Sắp xếp, củng cố các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có

- Thành lập tổ khuyến công để hướng dẫn, phổ biến các thiết bị và công nghệmới, từng bước đổi mới trang thiết bị và công nghệ cho các cơ sở sản xuất

- Thiết lập các dự án đầu tư trọng điểm, tăng cường cổ động đầu tư

- Xây dựng và quảng bá các thương hiệu mạnh

- Vận dụng thành lập các tổ hợp tác hoặc hợp tác xã các nghề thủ công truyềnthống

Trang 31

- Quan trọng nhất là xây dựng cơ chế chính sách và cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các dự án lớn, có tính chất đòn bẩy phát triển công nghiệp của hành phố.

(3) Du lịch

Ngành du lịch của TP đặt trọng tâm vào các hạng mục :

- Tôn tạo, tu bổ và bảo tồn các điểm di tích lịch sử, các điểm du lịch hiện có, tiếnhành xây dựng hoàn chỉnh các khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí tổng hợp

- Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lãnh vực khách sạn, nhà hàng, các shop muasắm, các phương tiện vận chuyển

- Lượng khách du lịch dự kiến tăng từ khoảng 20000 người hiện nay lên30.300người năm 2010, 35.000người năm 2015 và 50.000 người năm 2020,

Đa dạng hoá các sản phẩm du lịch như sinh thái, nghĩ dưỡng, hội nghị, hội thảo,tham quan, thể thao, nghiên cứu, văn hoá… gắn liền với tôn tạo các khu bảo tồn,các khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

Trang 32

(4) Thương mại – dịch vụ - xuất nhập khẩu.

Phát triển đến năm 2010 giá trị hàng hóa tăng gấp 2 lần Tốc độ tăng trưởng hàngnăm đạt 20 – 22%, thời kỳ 2010 – 2020, tốc độ tăng trưởng ổn định khoảng 18 –20%

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ 2005-2010 tăng 18% và 2010-2020 tăng22%

- Khối lượng vận chuyển hàng hoá năm 2005-2010 tăng 6%, giai đoạn 2010-2020tăng 10%

- Số điện thoại bình quân/100 dân từ năm 2005-2010 là 10máy/100dân và giaiđoạn 2010-2020 tăng lên 15 máy/100 dân

- Kim ngạch xuất khẩu năm 2005- 2010 là 10 triệu USD/năm, đến năm

2010-2020 tăng 25 triệu USD/năm

-Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2005-2010 tạng lên 9 triệu USD/năm vả giaiđoạn 2010 – 2020 là 22 triệu USD/năm

- Đa dạng hoá các loại hình thương mại, xuất nhập khẩu Khuyến khích thànhphần thương mại tư nhân phát triển cả ba cấp ( tụ điểm thương mại, cụm thươngmại, trung tâm thương mại) đầu tư nâng cấp hệ thống chợ, các siêu thị, các kho,bãi chứa nhằm phục vụ cho việc xu nhập khẩu

II.3.2 Xã hội

Nâng cao chất lượng nguồn lao động, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.Hoàn thành công tác xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội để phát triển kinh tế

Trang 33

- Đẩy mạnh hoạt động các chương trình quốc gia về văn hoá, nâng cao chất lượnggiáo dục Xã hội hoá giáo dục, tăng cường đầu tư trường lớp, đa dạng hoá các loạihình đào tạo.

- Chú trọng công tác khám chữa bệnh cho nhân dân và tiêm phòng vecxin theođịnh kỳ

- Phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 30 – 35%, giảm tỷ lệ thất nghiệpthành thị xuống còn dưới 5%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thônlên 80 – 85%

(1) Dân sô và lao động

- Giảm tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ tăng tự nhiên còn 1,13%, hạn chế tăng cơ học Gắnvới quá trình đô thị hoá với chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, chú trọngnâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực, mở rộng đào tạo nghề nhằm nângcao tỷ lệ lao động qua đào tạo là 30 -35% năm 2010

- Tiếp tục thực hiện xoá giảm nghèo và các chính sách về xã hội, đến năm 2010không còn hộ đói và tỷ lệ nghèo xuống dưới 5% Nâng dần mức sôùng của các hộđã thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèo

(2) Giáo dục

- Tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục, nâng cao chất lượng dậy và học Đảmbảo đáp ứng đủ số lượng cà chất lượng giáo viên, cũng cố nâng cao chất lượnggiáo dục ở các vùng nông thôn

Trang 34

- Đến năm 2010 phải có 100% số phường, xã có trường mần non và ít nhất mộttrường trung học cơ sở hoàn chỉnh, phát triển dần các trường trung học phổ thông

ở các phường xã

- Xã hội hoá giáo dục, khuyến kích phát triển các trường ngoài công lập Đếnnăm 2010, đạt 50% số trường ngoài công lập tại các địa bàn thuận lợi

- Phát triển các trường dậy nghề, mở rộng trung tâm ngoại ngữ và tin học Nângcao số trung tâm giáo dục thường xuyên, cố gắn hoàn thành trường đại học PhạmVăn Đồng, mở rộng trung tâm hướng nghiệp và dậy nghề

(3).Y tế

- Xã hôïi hoá sự nghiệp y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nâng cao số bác sĩ,

y tá tại các trung tâm y tế phường, xã, đưa vào hoạt động bệnh viện đa khoa củathành phố vào năm 2008, trang bị cơ sở vật chất và trang thiết bị phù hợp với nhucầu khám chữa bệnh, các trung tâm y tế hoàn thành cơ bản hoàn thiện cơ sở vậtchất, đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế

- Không ngừng nâng cao thể lực và giảm tỷ lệ mắt bệnh cho nhân dân Mở rộngvà nâng cao chất lượng chăm sóc bà mẹ, trẻ em, thực hiện chương trình tiêmchủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, kế hoạch hoá gia đình

(4) Bảo vệ môi trường.

Bảo tồn, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ đa dạng sinhhọc Phòng ngừa có hiệu quả ô nhiễm môi trường do các hoạt động phát triểnkinh tế – xã hội gây ra

Trang 35

Cải thiện môi chất lượng môi trường, đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh, thu gom97% rác thải sinh họct xử lý 100% chất thải rắn nguy hại và chất thải y tế

Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách quản lý yếu tố môi trường Kiểm soát ônhiễm trong sản xuất cũng như trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên

II.3.3 Cơ sở hạ tầng.

(1) Mạng lưới giao thông.

- Hệ thống đường đô thị sẽ được mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới tuỳ theo sựphát triển của thành phố

- Hệ thống đường các phường, xã cần nâng cấp hoặc mở mới để đưa giao thôngbộ vào các tuyến, khu dân cư

- Cần triển khai nhanh hệ thống giao thông xe buýt trong khắp các tuyến trongthành phố và mở rộng các tuyến nối liền với các huyện, nhằm thuận cho việc đilại và vận chuyển hàng hoá thúc đẩy sự phát triển kinh tế

- Đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông nông thôn, đến 2010 tất cả các đườngnông thôn đạt 30% mặt đường thảm bê tông hoặc láng nhựa, tất cả cầu cống đượckiên cố hoá

(2) Cấp điện

- Phối hợp với các bộ ngành và Tổng công ty Điện lực của TP xây dựng đườngdây 5000KV Pleiku – Dung Quất - Đà Nẵng với các hạng mực chính là: xây dựngđường xây 500KV Pleiku – Dung Quất dài 285km

Trang 36

- Đến năm 2010 có 100% số hộ dùng điện Điện năng tiêu thụ bình quân đầungười năm 2010 đạt 250 Kwh.

(3) Cấp thoát nước

núi, các thị trấn lân cận

- Phấn đấu đến năm 2010 đạt 100% số hộ gia đình được sử nước sạch hợp vệ sinh

- Cải tạo, xây dưng hệ thống các đường ống và kênh mương các đường ống Xâydựng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa riêng Xây dựng các trạmbơm tiêu nước, xây dựng các trạm xử lý nước thải công nghiệp, bệnh viện, đảmbảo 90% các phường xã có hệ thống thoát nước

Trang 37

Chương IIIHIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

III.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI.

III.1.1 Hiện trạng môi trường khí thải sinh hoạt đô thị

Chất lượng không khí đô thị TP Quảng Ngãi có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ, trong đóchỉ tiêu bụi vượt chỉ tiêu là bụi lơ lửng, độ ồn vượt chỉ tiêu không đáng kể, hầunhư các thông số đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép nguyên nhân làm tăng nồngđộ bụi trong không khí đô thị là do khí thải sinh ra từ các hoạt động xây dựng, bụiphát sinh từ đường giao…

Kết quả phân tích môi trường khí thải sinh hoạt đô thị một số điểm (xem bảng 12)như sau:

+ Giao đường Tránh Đông - Lê Thánh Tôn

Theo kết quả quan trắc chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn cho phép 3 đợt trong tổng số 5đợt quan trắc từ 1,4 đến 4,7 lần Các giá trị còn lại đều không vượt tiêu chuẩn chophép

+ Ngã tư Quang Trung – Lê lợi – Lê Thánh Tôn

Theo kết quả quan trắc chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn cho phép 1 đợt trong tổng số 5đợt quan trắc, các giá trị còn lại đều không vượt tiêu chuẩn cho phép Giá trị SO2

và Chì có xu hướng giảm dần qua các đợt quan trắc

+ Ngã tư Quang Trung – hai Bà Trưng – Bà triệu

Trang 38

Theo kết quả quan trắc cho thấy chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn vào mùa khô năm

2002 và năm 2003, chỉ tiêu chì và SO2 có xu hướng giảm qua các năm quan trắc.Các giá trị khác đều đạt tiêu chuẩn cho phép

+ Giao đường Tránh Đông – Bà Triệu

Theo kết quả quan trắc cho thấy, chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn vào mùa khô năm

2002 và năm 2003 , chỉ tiêu chì và SO2 có xu hướng giảm qua các năm quan trắc.Các giá trị khác đều đạt tiêu chuẩn cho phép

Bảng 12: Kết quả quan trắc tại địa điểm quan trắc: Ngã tư Quang trung - Hai BàTrưng - Bà Triệu; toạ độ kinh độ: 108048’107 vĩ độ : 15007’

Trang 39

Nhìn chung trong năm qua giao thông vận tải có nhiều chuyển biến, đã được quantâm đầu tư cải tạo đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đi lại của nhân dân, trong

tỉ lệ đường nhựa và đường bê tông vẫn còn thấp, có nhiều nơi bị hư hỏng xuốngcấp, giao thông thủy chưa được chú trọng Tình trạng xe gắn máy tăng nhanh gâyáp lực lớn trong giao thông, làm cho công tác an toàn giao thông gặp phải khókhăn Hoạt động giao thông vận tải gia tăng cũng gây áp lực không nhỏ đối vớimôi trường Ở trung tâm đô thị vấn đề ô nhiễm bụi là chủ yếu, mức ô nhiễm bụicàng gia tăng khi phong trào làm đường giao thông và chỉnh trang đô thị đangdiễn ra trên địa bàn thành phố (Xem bảng 13) Vùng ô nhiễm bụi trầm trọng nhấtlà ở các đoạn đường đang thi công, các bến xe, ở các trục giao thông trọng điểm,nhất là vào mùa khô Bên cạnh đó còn có nguồn ô nhiễm do khói thải của các xelưu thông trên đường, mật độ xe lưu thông cao, tải lượng ô nhiễm các chất thảicàng cao Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại các nút giao thông đo được nhưsau

Bảng 13: Kết quả phân tích mẫu khí tại khu vực bến xe mới: tọa độ kinhđộ :108048’ 87 Vĩ độ : 150 06’ 976

Trang 40

STT Thông số Đơn vị

đo

5937–1996

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tỉnh Quảng Ngãi năm 2005)

III.1.3 Hiện trạng môi trường khí thải công nghiệp.

Trong nhưng năm trở lại đây các hoạt động công nghiệp , tiêu thủ công nghiệp, ở

TP Quảng Ngãi phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn quy mô do vậy mức độ ônhiễm không khí tại các khu vực này đang có chiều hướng gia tăng, tuy nhiênviệc giám sát môi trường tại các khu công nghiệp được quan tâm đúng mức nênmức độ ô nhiễm không khí trong môi trường lao động không đáng kể Tuy nhiênmột số xí nghiệp, cơ sở sản xuất nằm giữa khu vực dân cư cho nên nồng độ mộtsố chất ô nhiễm như bụi, NO2, SO2, Cao hơn mức độ cho phép về nồng độ ônhiễm không khí thải ở các KCN, CCN cũng được xác định theo các thông số vàhệ số ô nhiễm thực nghiệm như sau

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 1 Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm (Trang 12)
Hình 1:Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2004. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Hình 1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2004 (Trang 13)
Bảng 3:Diện tích lúa cả năm (ha). - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 3 Diện tích lúa cả năm (ha) (Trang 17)
Bảng 4 :Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ(triệu đồng). - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 4 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ(triệu đồng) (Trang 19)
Bảng 10: Số phòng học của TP. Quảng Ngãi. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 10 Số phòng học của TP. Quảng Ngãi (Trang 23)
Bảng 11. Giá trị sản xuất của ngành xây dựng theo giá hiện hành (triệu đồng). - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 11. Giá trị sản xuất của ngành xây dựng theo giá hiện hành (triệu đồng) (Trang 27)
Bảng 14 : Hệ số ô nhiễm khí thải tại các KCN. CCN (kg/ha/ngày) - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 14 Hệ số ô nhiễm khí thải tại các KCN. CCN (kg/ha/ngày) (Trang 41)
Bảng 18 : Hiện trạng nước thải sinh hoạt của TP. Quảng Ngãi như sau: - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 18 Hiện trạng nước thải sinh hoạt của TP. Quảng Ngãi như sau: (Trang 47)
Bảng 20. Hiện trạng nước thải các KCN của TP Quảng Ngãi năm 2005. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 20. Hiện trạng nước thải các KCN của TP Quảng Ngãi năm 2005 (Trang 50)
Bảng 23: Nguồn và các loại rác đặc trưng. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 23 Nguồn và các loại rác đặc trưng (Trang 56)
Bảng 25. Hiện trạng CTRSH TP. Quảng Ngãi năm 2005 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 25. Hiện trạng CTRSH TP. Quảng Ngãi năm 2005 (Trang 58)
Bảng 29: dự báo CTRSH  TP. Quảng Ngãi năm 2015. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 29 dự báo CTRSH TP. Quảng Ngãi năm 2015 (Trang 67)
Bảng 30: dự báo CTRSH  TP. Quảng Ngãi năm 2020. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 30 dự báo CTRSH TP. Quảng Ngãi năm 2020 (Trang 68)
Bảng 33: Dự báo nước thải sinh hoạt TP. Quảng Ngãi năm 2010 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 33 Dự báo nước thải sinh hoạt TP. Quảng Ngãi năm 2010 (Trang 69)
Bảng 34: Dự báo nước thải sinh hoạt TP. Quảng Ngãi năm 2015 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 34 Dự báo nước thải sinh hoạt TP. Quảng Ngãi năm 2015 (Trang 70)
Bảng 35. Dự báo nước thải sinh hoạt TP. Quảng Ngãi năm 2020. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 35. Dự báo nước thải sinh hoạt TP. Quảng Ngãi năm 2020 (Trang 71)
Bảng 37: Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2010. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 37 Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2010 (Trang 72)
Bảng 36 : Hệ số lưu lượng nước thải - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 36 Hệ số lưu lượng nước thải (Trang 72)
Bảng 38: Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp năm 2010 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 38 Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp năm 2010 (Trang 73)
Bảng 39: Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2015. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 39 Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2015 (Trang 73)
Bảng 40: Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp năm 2015 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 40 Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp năm 2015 (Trang 74)
Bảng 42: Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp TP. Quảng Ngải năm 2020. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 42 Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp TP. Quảng Ngải năm 2020 (Trang 75)
Bảng 44: Dự báo tải lượng CTRCN,  CTNH  TP.  Quảng Ngãi năm 2015. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 44 Dự báo tải lượng CTRCN, CTNH TP. Quảng Ngãi năm 2015 (Trang 76)
Bảng  45: Dự báo CTRCN và CTNH  của TP. Quảng Ngãi đến năm 2020 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
ng 45: Dự báo CTRCN và CTNH của TP. Quảng Ngãi đến năm 2020 (Trang 76)
Bảng   46:   Dự   báo   về   hệ   số   khí   thải   ở   các   KCN,   CCN   TP.   Quảng   Ngãi  (kg/ha/ngày) - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
ng 46: Dự báo về hệ số khí thải ở các KCN, CCN TP. Quảng Ngãi (kg/ha/ngày) (Trang 77)
Bảng 47: Dự báo tải lượng  khí thải công nghiệp năm 2010. - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 47 Dự báo tải lượng khí thải công nghiệp năm 2010 (Trang 78)
Bảng 48:Dự báotải lượngkhí thải công nghiệp năm 2015 - Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Bảng 48 Dự báotải lượngkhí thải công nghiệp năm 2015 (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w