HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG CỦA THAØNH PHỐ QUẢNG NGÃ
III.1 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CỦA THAØNH PHỐ QUẢNG NGÃI.
III.1. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CỦA THAØNH PHỐ QUẢNG NGÃI. QUẢNG NGÃI.
III.1.1. Hiện trạng mơi trường khí thải sinh hoạt đơ thị
Chất lượng khơng khí đơ thị TP. Quảng Ngãi cĩ dấu hiệu ơ nhiễm nhẹ, trong đĩ chỉ tiêu bụi vượt chỉ tiêu là bụi lơ lửng, độ ồn vượt chỉ tiêu khơng đáng kể, hầu như các thơng số đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. nguyên nhân làm tăng nồng độ bụi trong khơng khí đơ thị là do khí thải sinh ra từ các hoạt động xây dựng, bụi phát sinh từ đường giao…
Kết quả phân tích mơi trường khí thải sinh hoạt đơ thị một số điểm (xem bảng 12) như sau:
+ Giao đường Tránh Đơng - Lê Thánh Tơn.
Theo kết quả quan trắc chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn cho phép 3 đợt trong tổng số 5 đợt quan trắc từ 1,4 đến 4,7 lần. Các giá trị cịn lại đều khơng vượt tiêu chuẩn cho phép.
+ Ngã tư Quang Trung – Lê lợi – Lê Thánh Tơn.
Theo kết quả quan trắc chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn cho phép 1 đợt trong tổng số 5 đợt quan trắc, các giá trị cịn lại đều khơng vượt tiêu chuẩn cho phép. Giá trị SO2
và Chì cĩ xu hướng giảm dần qua các đợt quan trắc. + Ngã tư Quang Trung – hai Bà Trưng – Bà triệu.
Theo kết quả quan trắc cho thấy chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn vào mùa khơ năm 2002 và năm 2003, chỉ tiêu chì và SO2 cĩ xu hướng giảm qua các năm quan trắc. Các giá trị khác đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
+ Giao đường Tránh Đơng – Bà Triệu.
Theo kết quả quan trắc cho thấy, chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn vào mùa khơ năm 2002 và năm 2003 , chỉ tiêu chì và SO2 cĩ xu hướng giảm qua các năm quan trắc. Các giá trị khác đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
Bảng 12: Kết quả quan trắc tại địa điểm quan trắc: Ngã tư Quang trung - Hai Bà Trưng - Bà Triệu; toạ độ kinh độ: 108048’107 vĩ độ : 15007’969
STT Thơng số
Đơn vị đo Kết quả đo TCVN
5937 – 1996 2002 2003 2004 1 Nhiệt độ 0C 41 23,2 34 31,8 30,4 - 2 Độ ẩm % 39,6 77 78 66,7 65,8 - 3 Bụi tổng mg/m3 1,55 0,12 2,5 0,17 0,12 0,3 4 CO mg/m3 3,26 1,25 2 3,46 0,37 40 5 SO2 mg/m3 0,065 0,015 0,003 0,027 0,008 0,5 6 Pb mg/m3 1,9.10-3 1,8.10-3 KPH 1,3.10-3 1,2.10-3 0,005 7 NO2 mg/m3 0,041 0,075 0,02 0,4
Nhìn chung trong năm qua giao thơng vận tải cĩ nhiều chuyển biến, đã được quan tâm đầu tư cải tạo đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đi lại của nhân dân, trong tỉ lệ đường nhựa và đường bê tơng vẫn cịn thấp, cĩ nhiều nơi bị hư hỏng xuống cấp, giao thơng thủy chưa được chú trọng. Tình trạng xe gắn máy tăng nhanh gây áp lực lớn trong giao thơng, làm cho cơng tác an tồn giao thơng gặp phải khĩ khăn. Hoạt động giao thơng vận tải gia tăng cũng gây áp lực khơng nhỏ đối với mơi trường. Ở trung tâm đơ thị vấn đề ơ nhiễm bụi là chủ yếu, mức ơ nhiễm bụi càng gia tăng khi phong trào làm đường giao thơng và chỉnh trang đơ thị đang diễn ra trên địa bàn thành phố (Xem bảng 13). Vùng ơ nhiễm bụi trầm trọng nhất là ở các đoạn đường đang thi cơng, các bến xe, ở các trục giao thơng trọng điểm, nhất là vào mùa khơ. Bên cạnh đĩ cịn cĩ nguồn ơ nhiễm do khĩi thải của các xe lưu thơng trên đường, mật độ xe lưu thơng cao, tải lượng ơ nhiễm các chất thải càng cao. Kết quả đo đạc chất lượng khơng khí tại các nút giao thơng đo được như sau.
Bảng 13: Kết quả phân tích mẫu khí tại khu vực bến xe mới: tọa độ kinh độ : 108048’ 87 Vĩ độ : 150 06’ 976.
STT Thơng số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5937– 1996 2002 2003 2004 1 Nhiệt độ 0C 39,5 23,9 35 30,2 31 - 2 Độ ẩm % 50,2 76,5 75 72,5 66 - 3 Bụi tổng mg/m3 0,42 0,02 1,4 0,27 0,51 0,3 4 CO mg/m3 5,46 1,15 1 3,25 2,19 40 5 SO2 mg/m3 0,035 0,014 0,001 0,023 0,019 0,5 6 Pb mg/m3 2,5.10-3 1,5.10-3 KPH 1,0.10-3 1,0.10-3 0,005 7 NO2 mg/m3 0,030 KPH 0,01 0,4
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường Tỉnh Quảng Ngãi năm 2005)
III.1.3. Hiện trạng mơi trường khí thải cơng nghiệp.
Trong nhưng năm trở lại đây các hoạt động cơng nghiệp , tiêu thủ cơng nghiệp, ở TP. Quảng Ngãi phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn quy mơ. do vậy mức độ ơ nhiễm khơng khí tại các khu vực này đang cĩ chiều hướng gia tăng, tuy nhiên việc giám sát mơi trường tại các khu cơng nghiệp được quan tâm đúng mức nên mức độ ơ nhiễm khơng khí trong mơi trường lao động khơng đáng kể. Tuy nhiên một số xí nghiệp, cơ sở sản xuất nằm giữa khu vực dân cư cho nên nồng độ một số chất ơ nhiễm như bụi, NO2, SO2,.. Cao hơn mức độ cho phép. về nồng độ ơ nhiễm khơng khí thải ở các KCN, CCN cũng được xác định theo các thơng số và hệ số ơ nhiễm thực nghiệm như sau.
Bảng các thơng số và hệ số ơ nhiễm thực nghiệm về hệ số ơ nhiễm khí thải ở các KCN, CCN của TP. Quảng Ngãi như bảng 14.
Bảng 14 : Hệ số ơ nhiễm khí thải tại các KCN. CCN (kg/ha/ngày)
Bụi SO2 NO2 CO THC
8,18 78,27 5,11 2,42 0,66
(Nguồn : Theo các nhà qui hoạch)
Qua bảng 14 cĩ thể xác định tải lượng ơ nhiễm khí thải ở các KCN của TP. Quảng Ngãi như bảng 15 dưới đây.
Bảng15. Hiện trạng tải lượng ơ nhiễm khí thải các KCN, CCN TP. Quảng Ngãi. Tên KCN,
CNN Diện tích(ha) Hệ số lấp Tải lượng ơ nhiễm( kg/ngày)
Bụi SO2 NO2 CO THC Quảng Phú 100 90 810 7380 513 288 72 Nghĩa Lơ 30 30 81 738 51.3 28.8 7,2 Đồng Bàu Cỏ 14 20 25,2 229,6 15,96 8,96 2,24 Tổng 144 916,2 8347,6 580,26 325,76 81,44
Kết quả quan trắc nhà máy cơ khí và xây lắp An Ngãi cho thấy chỉ tiêu bụi vượt tiêu chuẩn vào năm 2003, các chỉ tiêu cịn lại đều nằm trong khoảng giá trị cho phép của tiêu chuẩn. Giá trị SO2 và chì cĩ xu hướng giảm qua các năm quan trắc (Bảng 16).
Bảng 16: Kết quả phân tích mơi trường khơng khí trước cổng cơng ty đường Quảng Ngãi.Toạ độ kinh độ: 108046’ Vĩ độ 15007’562.
STT Thơng
số Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5937 –
1996 2002 2003 2004 1 Nhiệt độ 0C 33,6 29,2 34,5 32,6 32,6 - 2 Độ ẩm % 50 66,7 76 59,8 64,7 - 3 Bụi tổng mg/m3 0,13 0,02 0,1 0,15 0,08 0,3 4 CO mg/m3 2,23 2,8 1 1,34 0,73 40 5 SO2 mg/m3 0,035 KPH 0,001 0,022 0,008 0,5 6 Pb mg/m3 0,5.10-3 KPH 0,000 1 KPH KPH 0,005 7 NO2 mg/m3 0,010 KPH 0,01 0,4
(Nguồn : Báo cáo hiện trạng mơi trường Tỉnh QN năm 2005)
III.1.4.Đánh giá chất lượngmơi trường khơng khí.
Mơi trường khơng khí TP. Quảng Ngãi nhìn chung mấy năm qua diễn biến tốt, cĩ dấu hiệu của sự ơ nhiễm ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên, trong tất cả những chỉ tiêu quan trắc bụi là một chỉ tiêu thường vượt tiêu chuẩn. Đây là vấn đề cần quan tâm nhằm cải thiện chất lượng mơi trường trong những năm sắp tới. Nguyên nhân của sự ơ nhiễm này cĩ thể là do sự tăng nhanh trong xây dựng trong những năm qua, bên cạnh đĩ là tốt độ đơ thị hố làm tăng nhanh lượng xe cộ lưu thơng trên đường. Trong những điểm vượt tiêu chuẩn cho phép về bụi đa số là những điểm
thiện tình hình trong những năm sắp tới cĩ thể áp dụng các biện pháp như tăng lượng cây xanh trong TP, phun nước trên mặt đường vào những giờ cao điểm nhằm giảm lượng bụi trên đường, nâng cao ý thức của những người dân và cĩ những quy định cụ thể đối với việc chuyển chở đất, đá, vật liệu xây dựng trên đường. Các hoạt động thi cơng nhà ở, cơng trình điều cĩ biện pháp giảm nhẹ ơ nhiễm.
Hiện trạng mơi trường khơng khí ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống con người. Do đĩ những thay đổi nhỏ trong hiện trạng mơi trường khơng khí cũng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Cải thiện mơi trường là cải thiện chất lượng cuộc sống của con người.
III.1.5. Tác động của ơ nhiễm khơng khí.
Aûnh hưởng đến khí hậu tồn cầu.
- Chất lượng ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là các loại khí như khí CO. SO2, H2S.. các hợp chất flo, các chất tổng hợp, các loại bụi nhẹ lơ lửng ( bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật…), sol khí, muội, khĩi… các loại bụi nặng như bụi đá, bụi kim loại, các loại khí quang hố như ozone, NOx, aldehhyte…
Các chất ơ nhiễm khi được phát tán vào trong khơng khí thì sẽ gây nên những hiện tượng như làm suy giảm tầng ozone, gây hiệu ứng nhà kính, mưa axít, trong một vùng nhỏ thì gây nên hiện tượng sương mù, làm gia tăng lượng mưa, giảm tầm nhìn và sự chiếu sáng.
Tác hại đến con người.
- Aûnh hưởng chất ơ nhiễm khơng khí đến sức khoẻ con người là vấn đề quan trọng nhất cần được quan tâm. Các chất ơ nhiễm khơng khí khi đưa vào cơ thể con người qua đường hơ hấp, các hạt cĩ kích thước lớn hơn 5µm bị loại trong phần trên của hệ hơ hấp. Các hạt bé hơn cĩ thể xâm nhập vào phổi gây ra các chứng
bệnh kinh niên như ung thư, viêm phổi, hen suyễn, khí thủng phổi, bệnh ngồi da…
- Một số chất ơ nhiễm cũng gây nên những ảnh hưởng giống nhau như SO2 và HCHO đều làm cản trở đường dẫn khí trong phần trên đường hơ hấp, cả CO lẫn NO2 đều ngăn trở sự vận chuyển hemoglobin. Nên khi cùng cĩ mặt trong mơi trường khơng khí chúng sẽ gây nên tác động mạnh hơn.
- Khi tiếp xúc chất ơ nhiễm thì co người sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, cĩ thể gây ra những bệnh đến mắt, đường hơ hấp, hệ thần kinh, da.. và cĩ khi nguy hiểm đến tính mạng.
- Đồng thời chất gây ơ nhiễm cũng gây ra các ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của con ngươi, làm giảm khả năng lao động, gây ảnh hưởng quá trình làm việc và nghĩ ngơi của con người.
Bảng 17. Thống kê các thành phần và mức độ gây ơ nhiễm khơng khí trên địa bàn TP. Quảng Ngãi;
STT Chất ơ
nhiễm Cơng nghiệp Giao thơng Xây dựngLĩnh vực Sinh hoạt Khác
1 NO2 + + ++ + + + 2 SO2 ++ ++ + + + 3 Bụi ++ ++ ++ + + 4 Chì + + + + + 5 THC ++ ++ + + +
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004) Ghi chú