Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN TUẤN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái nguyên, năm 2012 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN TUẤN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ Thái nguyên, năm 2012 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin được bày tỏ lòng biết ơn trân trọng và sâu sắc nhất tới PGS. TS Nguyễn Minh Tuệ, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khoa học này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí thường trực huyện ủy, các phòng ban chuyên môn của huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho tác giả những tư liệu hết sức cần thiết, quý báu để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Thái nguyên, tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 3.1. Mục tiêu 4 3.2. Nhiệm vụ 4 3.3. Phạm vi nghiên cứu 5 4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 4.1. Các quan điểm nghiên cứu 5 4.2. Các phương pháp nghiên cứu 6 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 8 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 9 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 9 1.1.1. Các khái niệm 9 1.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế 9 1.1.1.2. Phát triển và phát triển kinh tế 10 1.1.1.3. Cơ cấu kinh tế 12 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 14 1.1.2.1. Vị trí địa lý 15 1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 16 1.1.2.3. Kinh tế xã hội 17 1.1.3. Các tiêu trí đánh giá phát triển kinh tế 21 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 2.2.1.Vài nét về phát triển kinh tế ở đồng bằng sông hồng 23 2.2.2.Vài nét về phát triển kinh tế của Hà Nội 25 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. TIỂU KẾT 29 CHƯƠNGII: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN. 31 2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHAM VY LÃNH THỔ 31 2.2. TỰ NHIÊN 32 2.2.1. Địa hình và đất 32 2.2.2. Khí hậu 36 2.2.3. Thủy văn 37 2.2.4. Tài nguyên rừng 39 2.2.5. Khoáng sản 40 2.3. KINH TẾ XÃ HỘI 40 2.3.1. Dân cư và nguồn lao động 40 2.3.2.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 45 2.3.3. Vốn đầu tư 52 2.3.4. Thị trường 53 2.3.5. Khoa học và công nghệ 54 2.3.6. Đường lối chính sách 54 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 55 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN 58 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG 58 3.1.1. Vị trí kinh tế của Sóc Sơn trong thành phố Hà Nội 58 3.1.2. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất 59 3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN CÁC NGÀNH KINH TẾ 60 3.2.1. Ngành nông nghiệp 60 3.2.1.1. Khái quát chung 60 3.2.1.2. Nông nghiệp 61 3.2.1.3. Thủy sản 71 3.2.1.4. Lâm nghiệp 72 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1.5. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 73 3.2.2. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 74 3.2.2.1. Khái quát chung 74 3.2.2.2. Các ngành CN vàTTCN chủ yếu 78 3.2.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 79 3.2.3. Ngành dịch vụ 79 3.2.3.1. Thương mại 79 3.2.3.2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc 81 3.2.3.3. Du Lịch 84 3.3. SỰ PHÂNHÓA LÃNH THỔ HUYỆN SÓC SƠN 85 3.3.1. Tiểu vùng gò đồi 85 3.3.2. Tiểu vùng đất bằng 87 3.3.3. Tiểu vùng trũng ven sông 90 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 92 3.4.1. Những kết quả chủ yếu 92 3.4.1. Những khó khăn thách thức 93 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020 96 4.1.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 96 4.1.1. Các quan điểm 96 4.1.2. Mục tiêu 98 4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 98 4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 98 4.1.3 Định hướng phát triển 100 4.1.3.1. Định hướng phát triển theo ngành 100 4.1.3.2. Định hướng phát triển theo không gian 102 4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN 103 4.2.1. Giải pháp chung 103 4.2.1.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 103 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.1.2. Áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, đời sống 104 4.2.1.3. Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư 105 4.2.1.4. Mở rộng thị trường 108 4.2.1.5. Phát triển KTXH gắn với bảo vệ môi trường 109 4.2.2. Giải pháp mang tính đột phá 110 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 41 Bảng 2.2: Lao động trên địa bàn huyện Sóc Sơn 43 Bảng 2.3. Các di tích được xếp hạng của huyện Sóc Sơn 45 Bảng 3.1.GTSX và GTSX/người của Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010. 58 Bảng 3.2.GTSX và cơ cấu GTSX nônglâmthủy sản của Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010. 61 Bảng 3.3.GTSX và cơ cấu GTSX nôngnghiệp huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010. 62 Bảng 3.4. Sản xuất lương thực có hạt huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 63 Bảng 3.5. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Sóc Sơn giai đoạn 2005 2010 64 Bảng 3.6. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa theo các xã của huyện Sóc Sơn năm 2010. 64 Bảng 3.7. Diện tích, năng suất , sản lượng cây mầu lương thực huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010. 66 Bảng 3.8. Diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp huyện Sóc sơn giai đoạn 2005 2010 68 Bảng 3.9. Tình hình chăn nuôi của huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 70 Bảng 3.10. Tình hình sản xuất ngành thủy sản của Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010. 71 Bảng 3.11.GTSXCN – TTCN Sóc Sơn, giai đoạn 2005 – 2010 76 Bảng 3.12 : Doanh thu thực tế bán hàng và dịch vụ trên địa bàn huyện Sóc Sơn, giai đoạn 20062010 80 Bảng 3.13: Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn 80 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn huyện Sóc Sơn, giai đoạn 20062010. Bảng 3.14. Số lượng phương tiện vận tải của huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2005 – 2010. 82 Bảng 3.15. Vận tải hành khách và vận tải hàng hóa huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010. 83 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Sóc Sơn năm 2010 36 Biểu đồ 2.2. Quy mô dân số huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 42 Biểu đồ 3.1. GTSX và GTSX /người của huyện Sóc Sơn 59 Biểu đồ 3.2. Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành của huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 59 Biểu đồ 3.3.GTSX và cơ cấu NLTS của huyện Sóc Sơn Giai đoạn 2005 – 2010 61 Biểu đồ 3.4. GTSX công nghiệp huyện Sóc Sơn, giai đoạn 20052010 75 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu GTSX CNTTCNXDCB theo thành phần kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 20052010 77 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... phương hướng trong thời kỳ mới nhằm phát triển cân đối, toàn diện và hài hòa các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường tạo cơ sở khoa học đưa nền kinh tế của huyện hội nhập vào qúa trình phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội Với mong muốn góp phần vào việc phát triển bền vững nền kinh tế của Sóc Sơn , tác giả đã lựa chọn đề tài “ Kinh tế huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng. .. thành Hà Nội, đồng thời đưa ra các phương hướng xử lý những ảnh hưởng của đô thị hóa đối với nông thôn ngoại thành Hà Nội Tác giả Lê Quý Đôn với “ Định hướng phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010 Đã đưa ra các định hướng phát triển kinh tế của vùng ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn 2000 2010 Gần đây nhất bài báo “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội ... cảnh vào nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn để thấy được những biến đổi của các yếu tố kinh tế trong từng giai đoạn phát triển và xu hướng chuyển dịch các ngành kinh tế trong huyện Từ đó đánh giá được hiện trạng và dự báo xu hướng phát triển kinh tế đến năm 2010 - Quan điểm phát triển bền vững Những giải pháp cho sự phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên quan điểm bền vững Phát triển kinh tế ... từng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của một đô thị Đây là tài liệu tham khảo để tác giả vận dụng và so sánh vào huyện Sóc Sơn Trong “ quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” của UBND thành phố Hà Nội, tháng 5 /2010, đề cập đến hiện trạng và đưa ra phương hướng, giải pháp phát triển KTXH nói chung, của từng ngành kinh tế theo không gian Đây... kinh tế huyện Sóc Sơn Chương 3: Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn đến năm 2020 8 19Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế * Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Tăng... lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu kinh tế có vai trò quyết định tới sự phát triển và tăng trưởng kinh tế cũng như quyết định đến sự phát triển xã hội Cơ cấu kinh tế là thuộc tính có ý nghĩa quyết định của nền kinh tế, nó phản ánh tính chất và trình độ phát triển của nền kinh tế, phản ánh số lượng và chất lượng của... nền kinh tế của huyện trong giai đoạn 2005 2010 dưới góc độ địa lí học Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn trong tầm nhìn đến năm 2020 6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, hệ thống các bản đồ, luận văn gồm bốn chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh. .. kinh tế tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế Phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mọi thành viên xã hội Một nền kinh tế thường có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, ở đó có loại hình kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế và từ đó thể hiện rõ quan điểm, xu hướng phát triển kinh tế Trong điều kiện toàn cầu hoá việc phân định. .. hệ quốc tế, chính trị nhằm phát triển kinh tế cả nước nói chung và mức sống cho nhân dân trong vùng nói riêng 2.2.2 Vài nét về phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng ĐBSH, từ 1/08/2008 Hà Nội có diện tích tự nhiên là 3344,6km2 chiếm 1,0% diện tích cả nước, dân số là 6.561,9 nghìn người (năm 2010) , chiếm 7,5 % dân số cả nước Về mặt tổ chức hành chính, Hà Nội có 10... giải pháp phát triển kinh tế trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên, luận văn phải thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nói chung và cấp huyện nói riêng Đánh giá các nguồn lực ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của huyện Sóc Sơn Phân tích thực trạng kinh tế huyện Sóc Sơn trong bối cảnh Hà Nội mở rộng từ 1/8/2008 . ngành của huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 59 Biểu đồ 3.3.GTSX và cơ cấu NLTS của huyện Sóc Sơn Giai đoạn 2005 – 2010 61 Biểu đồ 3.4. GTSX công nghiệp huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2005 2010. huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2006 2010. Bảng 3.14. Số lượng phương tiện vận tải của huyện Sóc Sơn, giai đoạn 2005 – 2010. 82 Bảng 3.15. Vận tải hành khách và vận tải hàng hóa huyện Sóc Sơn giai. TUẤN KINH TẾ HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái nguyên, năm 2012 1Số