Vài nột về phỏt triển kinh tế ở vựng đồng bằng sụng Hồng

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 34 - 36)

ĐBSH cú diện tớch nhỏ nhất nước ta 14.964,1km2 (chiếm 4,5% diện tớch cả nước), dõn số là 18.610,5 người (năm 2010), chiếm 21,4% dõn số cả nước. Đồng bằng sụng Hồng cú 2 thành phố trực thuộc TW là thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phũng và 8 tỉnh là: Hải Dương, Hưng Yờn, Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc, Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh. Địa hỡnh của ĐBSH thấp dần từ tõy bắc xuống đụng nam, giảm dần đến độ cao mặt biển, ra ngoài địa hỡnh của vựng bị

cắt xẻ bởi sụng, đờ, tạo nờn cỏc vựng đất cao thấp khỏc nhau. Đất đai màu mỡ, chủ yếu được phự sa của hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp. Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú sự khỏc biệt giữa mựa khụ (mựa lạnh) và mựa mưa (mựa núng). nguồn nước dồi dào, mạng lưới sụng ngũi dày đặc, cú vựng biển rộng. Đất đai, địa hỡnh, khớ hậu, nguồn nước rất thuận lợi đa dạng hoỏ cõy trồng, phỏt triển nền nụng nghiệp nhiệt đới.

Hiện nay, ĐBSH là vựng kinh tế phỏt triển năng động, đứng thứ 2/7 vựng về quy mụ GDP của cả nước ( sau vựng Đụng Nam Bộ). Năm 2010 quy mụ GDP của vựng đạt trờn 514 nghỡn tỉ đồng chiếm 26% GDP cả nước. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 – 2010 đạt 11,9%, và GDP/người đạt 27,4 triệu đồng, gấp 1,2 lần mức trung bỡnh của cả nước. Cơ cấu GDP khỏ hiện đại và cú sự dịch chuyển tớch cực. Năm 2005 khu vực nụng ưlõmưthủy sản chiếm 16,8% đến 2010 giảm xuống cũn 12,6%. Khu vực CN – XD tương ứng là 39,3% và 43,8%, cũn khu vực dịch vụ là 43,9% và 43,6%.

Nụng ưlõm ư thuỷ sản là lĩnh vực giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của vựng ĐBSH trong đú nụng nghiệp chiếm 87,3%, thủy sản chiếm 12,0% và lõm nghiệp chiếm 0,7% GTSX năm 2010. Cơ cấu cõy trồng đa dạng, ngoài cõy lỳa là cõy chủ đạo cũn trồng nhiều loại cõy cụng nghiệp hàng năm, cõy rau đậu, hoa và cõy cảnh… Trồng trọt cú tỉ trọng giảm trong GTSX nụng nghiệp cũn 55,5%, chăn nuụi tăng lờn 41,2%, dịch vụ chiếm tỉ lệ nhỏ 3,3%.

Cụng nghiệp cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển như vị trớ địa lý, nguồn nguyờn liệu phong phỳ, lao động dồi dào, trỡnh độ chuyờn mụn cao, cơ sở hạ tầng tốt… Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của vựng ĐBSH tăng liờn tục trong giai đoạn 2005 – 2010. Tớnh theo giỏ thực tế, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2005 là 193.143,4 tỉ đồng, năm 2010 đạt 712.644,5 tỉ đồng tăng gấp gần 3,7 lần, chiếm 19,4% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. Vựng đồng bằng sụng

Hồng cú cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp đa dạng, trong đú phải kể đến cỏc khu cụng nghiệp, hiện nay cú 90 khu cụng nghiệp tập trung trờn địa bàn. Cỏc khu cụng nghiệp thu hỳt được nhiều vốn đầu tư, xõy dựng cơ sở hạ tầng nhiốu nhất trong cỏc lĩnh vực kinh tế. Ngoài ra cũn tậ trung nhiều làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống.

Dịch vụ cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của vựng, chiếm tới 43,6% trong GDP toàn vựng. Hệ thống giao thụng vận tải khỏ hoàn chỉnh cú ý nghĩa lớn giỳp trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc địa phương, cỏc nước trờn thế giới một cỏch dễ dàng. Bưu chớnh viễn thụng tương đối phỏt triển nhằm đỏp ứng ngày càng lớn của sự phỏt triển của KTưXH. Thương mại ngày càng phỏt triển bởi nhu cầu ngày càng cao. Kim ngạch xuất, nhập khẩu mặc dự cũn õm nhưng đó cú chuyển biến rừ nột. Du lịch phỏt triển nhanh, năm 2010 vựng cú lượng khỏch du lịch quốc tế chiếm 22,0% cả nước và 29,9% khỏch du lịch nội địa, chiếm 22,6% doanh thu về du lịch.

Vựng ĐBSH cú nhiều tiềm năng để phỏt triển cụng nghiệp hiện đại, cụng nghiệp cổ truyền. Nụng nghiệp phỏt triển đa dạng, đặc biệt là lỳa, cõy ăn quả, phỏt triển thuỷ sản. Du lịch là thế mạnh của ĐBSH vỡ cú nhiều di tớch lịch sử, văn hoỏ, thắng cảnh thiờn nhiờn, cỏc làng nghề lõu đời… Bờn cạnh cũn phỏt triển quan hệ quốc tế, chớnh trị nhằm phỏt triển kinh tế cả nước núi chung và mức sống cho nhõn dõn trong vựng núi riờng.

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 34 - 36)