Vài nột về phỏt triển kinh tế của thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 36 - 42)

Thủ đụ Hà Nội nằm ở trung tõm vựng ĐBSH, từ 1/08/2008 Hà Nội cú diện tớch tự nhiờn là 3344,6km2 chiếm 1,0% diện tớch cả nước, dõn số là 6.561,9 nghỡn người (năm 2010), chiếm 7,5 % dõn số cả nước. Về mặt tổ chức hành chớnh, Hà Nội cú 10 quận, 1 thị xó , 18 huyện trong đú cú huyện Súc Sơn. Địa hỡnh Hà Nội khỏ bằng phẳng, đất đai màu mỡ do phự sa bồi đắp của hệ thống

sụng Hồng thớch hợp với nhiều loại cõy trồng. Khớ hậu nằm trong vựng nhiệt đới ẩm giú mựa, cú sự thay đổi khỏc biệt giữa mựa núng (mựa mưa), mựa lạnh (mựa khụ). Mạng lưới sụng ngũi khỏ dày đặc với khỳc sụng Hồng chảy qua tạo nờn cảnh quan trự phỳ van hai bờ sụng.. Hà Nội là thủ đụ ngàn năm văn hiến với nhiều diện tớch văn hoỏ lịch sử, làng nghề truyền thống, lễ hội cựng nhiều danh lam thắng cảnh tạo khả năng phỏt triển du lịch.

Với mật độ dõn số 1.962 người/km2 (năm 2010), đứng thứ 2 cả nước ( sau thành phố Hồ chớ Minh). Hà Nội cú một lực lượng lao động dồi dào chiếm 68,3% số dõn, chất lượng nguồn lao động cao. Cơ cấu lao động tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ và cú xu hướng ngày càng tăng. Trờn địa bàn thành phố chia thành hai loại hỡnh cư trỳ là thành thị và nụng thụn: thành thị dõn cư tập trung đụng, kinh tế chủ yếu là cụng nghiệp và dịch vụ, nụng thụn dõn cư thưa hơn, kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp.

Về mặt kinh tế Hà Nội là trung tõm kinh tế lớn thứ hai của cả nước. Nền kinh tế phỏt triển mạnh với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững. Năm 2010 quy mụ GDP đạt 246.723 tỉ đồng (giỏ thực tế), chiếm 12,5% GDP cả nước và 48,0% GDP vựng ĐBSH. Cơ cấu kinh tế hiện đại, trong đú dịch vụ 52,4%; cụng nghiệp và xõy dựng 41,8%, nụngưlõmư thủy sản 5,8%. GDP bỡnh quõn/người 37,6 triệu đồng cao gấp 1,6 lần mức trung bỡnh của cả nước và 1,4 lần vựng ĐBSH, đứng thứ 3/63 tỉnh, thành phố ( sau Bà Rịa – Vũng Tầu và thành phố Hồ chớ Minh). Với cơ cấu kinh tế như vậy Hà Nội đó và đang đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế trong nước, chủ động hội nhập quốc tế.

Hà Nội là địa bàn tập trung cụng nghiệp cao nhất ở Bắc Bộ và trung tõm cụng nghiệp lớn thứ hai của cả nước (sau thành phố Hồ Chớ Minh). Giỏ trị cụng nghiệp ngày càng tăng, năm 2010 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp là 266.156 tỉ đồng chiếm 9,1% GTSX cả nước và khoảng 37,3% vựng đồng bằng sụng Hồng. Tốc

độ tăng trưởng của giỏ trị sản xuất cụng nghiệp giai đoạn 2006 ư 2010là 16,4%/năm, cao hơn mức trung bỡnh của cả nước (13,7%). Ngành cụng nghiệp chiếm 41,8% GDP toàn thành phố và thu hỳt khoảng 21% số lao động trong cỏc ngành kinh tế. Mạng lưới cụng nghiệp của Hà Nội là sự kết hợp giữa cỏc xớ nghiệp nhà nước cú quy mụ lớn, cụng nghệ hiện đại với cỏc cơ sở sản xuất của tập thể và tư nhõn. Cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế, ớt biến động, trong đú kinh tế nhà nước chiếm 22,5%, khu vực kinh tế ngoài nhà nước ngày càng phỏt triển chiếm tới 33,3% và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tới 44,2% giỏ trị sản xuất toàn ngành. Đõy là khu vực đang được tạo điều kiện phỏt triển vừa thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài, vừa giải quyết việc làm, tăng khả năng xuất khẩu và đổi mới cụng nghệ.

Về cơ cấu cụng nghiệp theo ngành: Hà Nội đang tập trung ưu tiờn phat triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, xõy dựng và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ cú lợi thế so sỏnh ( cơ khớ chế tạo phục vụ nụng nghiệp, giao thụng vận tải, hàng tiờu dựng cao cấp…). Bờn cạnh đú duy trỡ phỏt triển cỏc ngành truyền thống thu hỳt nhiều lao động như dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, đồ uống, khụi phục và phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề… Trong đú nhúm ngành cụng nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng tuyệt đối 96,0% cụng nghiệp khai thỏc 0,7% và sản xuất, phõn phối điện, nước 3,3% chiếm tỉ trọng khụng đỏng kể. Hiện nay trờn địa bàn Hà Nội, cỏc ngành cụng nghiệp phỏt triển nhất là cụng nghiệp cơ khớ chế tạo, điện tử ư tin học, chế biến lương thực, thực phẩm; dệt, may, da giày; vật liệu xõy dựng, hoỏ chất.

Về phõn bố cụng nghiệp: Theo lónh thổ, hiện nay trờn địa bàn Hà Nội cú nhiều khu vực tập trung cụng nghiệp như: Minh Khai – Vĩnh Tuy, Thượng Đỡnh, Đụng Anh, Gia Lõm – Long Biờn… Khu vực tập trung cụng nghiệp và cỏc làng nghề như: Hà Đụng – Hoài Đức – Chương Mỹ, Sơn Tõy – Phỳc Thọ ư Thạch

Thất… Nhỡn chung cỏc khu vực này đó được xõy dựng và phỏt triển từ lõu, xen kẽ cỏc khu dõn cư, phần lớn trang thiết bị cũ, hiệu quả kinh tế thấp, ảnh hưởng rất lớn đến mụi trường và đời sống dõn cư.

Thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế theo hướng CNH – HĐH trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó và đang hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụm cụng nghiệp, nhiều hành lang cụng nghiệp. Cỏc ngành cụng nghiệp của Hà Nội chiếm tỉ lệ quan trọng và đúng gúp khụng nhỏ vào kinh tế của thành phố và là nền tảng để phỏt triển mạnh hơn nữa của ngành dịch vụ.

Mặc dự là trung tõm đầu nóo hành chớnh, chớnh trị của cả nước, song nụng ưlõm ư thuỷ sản của Hà Nội vẫn giữ vị trớ nhất định trong cơ cấu kinh tế. Trong cơ cấu nụng ư lõm ư thuỷ sản, nụng nghiệp chiếm ưu thế tuyệt đối 93,8% (năm 2010), thuỷ sản 6,0%, lõm nghiệp chỉ cú 0,2%. Hoạt động nụng nghiệp của Hà Nội gồm trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp, trong đú chăn nuụi đó vượt lờn trồng trọt, tỉ trọng của ngành trồng trọt là 47,7%, chăn nuụi chiếm 49,5% và hoạt động dịch vụ nụng nghiệp chiếm 2,8%. Thành phố Hà Nội cú 153,4 nghỡn ha đất sản xuất nụng nghiệp, chiếm 46,7% diện tớch đất tự nhiờn và 81,2% diện tớch đất nụng, lõm, thuỷ sản. trồng trọt trờn địa bàn thành phố phỏt triển theo hướng giảm diện tớch cõy lương thực , tăng diện tớch và tỉ trọng cỏc loại cõy trồng cú hiệu quả kinh tế và chất lượng cao, rau an toàn, cõy ăn quả…

Nụng nghiệp thủ đụ được phỏt triển theo hướng nụng nghiệp đụ thị, sinh thỏi phục vụ nhu cầu toàn thành phố và của cả vựng ĐBSH với việc hỡnh thành cỏc vành đai rau, thực phẩm ( Đụng Anh, Gia Lõm, Súc Sơn, Thanh Trỡ, Thanh Oai, Thường Tớn, Hoài Đức, Chương Mỹ…), vựng trồng hoa, cõy cảnh ( Nghi Tàm, Nhật Tõn, Đụng Anh, Mờ Linh); vựng trồng cõy lương thực ( Ứng Hũa, Chương Mỹ, Súc Sơn, Phỳ Xuyờn, Mỹ Đức, Thanh Oai..) và cỏc vựng chăn nuụi

tập trung ( Ba Vỡ, Súc Sơn, Chương Mỹ…); vành đai lõm nghiệp du lịch sinh thỏi ( Ba Vỡ, Súc Sơn, Mỹ Đức…).

Hà nội là trung tõm thương mại, dịch vụ lớn của cả nước, đầu mối giao thụng quan trọng nhất và là trung tõm du lịch lớn thứ 2 cả nước ( sau thành phố Hồ Chớ Minh). Năm 2010, Hà Nội đúng gúp 18,8% kim ngạch XNK, 13,3% tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu từ dịch vụ tiờu dựng, 34,1% khối lượng hành khỏch vận chuyển, 16% khối lượng hàng húa vận chuyển của cả nước. Cũng trong năm này, trung tõm du lịch Hà Nội thu hỳt 31,0% lượng khỏch quốc tế, trờn 20% lượng khỏch nội địa và 12,5% doanh thu du lịch của cả nước.

Thủ đụ Hà Nội là trung tõm phỏt triển toàn diện về mọi mặt, cú chớnh sỏch phỏt triển mang tầm chiến lược, được cả nước quan tõm đầu tư phỏt triển. Dõn cư đụng đỳc, lao động dồi dào, trỡnh độ lao động cao, chất lượng sống khỏ tốt. Cơ sở hạ tầng tốt vào bậc nhất của cả nước, thu hỳt được nhiều đầu tư trong và ngoài nước. Kinh tế phỏt triển với tốc độ nhanh, văn hoỏ xó hội, chớnh trị ổn định. Cỏc điều kiện trờn đầu rất thuận lợi để xõy dựng thủ đụ xứng tầm quốc tế.

Là một huyện ngoại thành phố Hà Nội, Súc Sơn hiện đang tập trung tiềm lực, tận dụng tất cả cỏc ưu thế để phỏt triển KTưXH cho tương xứng với Thủ đụ, trỏi tim của cả nước.

2.3. TIỂU KẾT

Tăng trưởng và phỏt triển là những vấn đề hàng đầu, luụn được cỏc nhà lónh đạo đất nước, cỏc nhà quản lớ, cỏc nhà khoa học ở trong nước cũng như trờn thế giới quan tõm, nghiờn cứu. Việc đỳc kết cơ sở lớ luận về phỏt triển kinh tế cú ý nghĩa quan trọng được vận dụng vào đề tài cụ thể .

Trong nội dung chương I tỏc giả đó làm rừ những khỏi niệm về tăng trưởng, phỏt triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng

và phỏt triển kinh tế… Đồng thời cũng đưa ra được những tiờu chớ để đỏnh giỏ phỏt triển kinh tế của lónh thổ cấp huyện.

Nghiờn cứu về phỏt triển kinh tế của ĐBSH núi chung và của thủ đụ Hà Nội núi riờng đó cho thấy cỏi nhỡn tổng quỏt về kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng CNH – HĐH. Tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế chưa thực sự vững chắc, bền vững và chưa tương xứng với tiềm năng của cỏc địa phương trong vựng ĐBSH. Súc Sơn là một huyện ngoại thành của Hà Nội, kinh tế của huyện trong những năm gần đõy đó cú những thay đổi mạnh mẽ song đời sống nhõn dõn vẫn cũn nghốo so với nhiều địa phương khỏc. Vỡ vậy, phỏt triển kinh tế huyện Súc Sơn theo hướng CNH – HĐH là mục tiờu hàng đầu nhằm nõng cao chất lượng đời sống của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 36 - 42)