Thụng tin liờn lạc

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 96 - 101)

III. Sản lượng (tấn)

b. Thụng tin liờn lạc

Trong những năm gần đõy, mạng lưới dịch vụ bưu chớnh viễn thụng đó được chỳ trọng đầu tư cỏc trang thiết bị, phương tiện hiện đại nhằm để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn và yờu cầu phỏt triển KTưXH của huyện. Hầu hết cỏc xó đó xõy dựng được thư viện ( điểm đọc sỏch), phục vụ nhu cầu đọc sỏch, tra cứu, tỡm hiểu thụng tin, tiếp cận khoa học kỹ thuật của người dõn.

Hệ thống phỏt thanh, truyền thanh: Huyện cú 1 đài phỏt thanh đó được

nõng cấp phỏt súng FM, 24/24 xó, thị trấn của huyện đều cú đài truyền thanh, 100% thụn, làng, khối phố cú trạm truyền thanh.

Hệ thống thụng tin: đó được phủ kớn toàn huyện với 1 bưu điện trung tõm

thụng đó triển khai lắp đặt được trờn 1.000 mỏy điện thoại cố định, đưa tổng số mỏy lờn 63.705 mỏy (bỡnh quõn 70 mỏy/100 hộ dõn), đó lắp đặt được 2100 đường truyền Internet.

Hiện nay ngành bưu điện Súc Sơn đó đỏp ứng đầy đủ cỏc loại dịch vụ bưu chớnh viễn thụng trong nước và quốc tế với cỏc loại hỡnh dịch vụ gồm: bưu phẩm, bưu kiện, thư chuyển tiền, phỏt hành cỏc loại bỏo, tạp chớ trong danh mục, tiết kiệm bưu điện, điện thoại, Fax, Internet, điện bỏo trong nước và quốc tế phục vụ nhu cầu của cỏn bộ và nhõn dõn trong huyện.

3.2.3.3. Du lịch

Súc Sơn là huyện cú nhiều lợi thế để phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh du lịch như du lịch tự nhiờn, du lịch lễ hội, du lịch tõm linh và đặc biệt thớch hợp với du lịch cuối tuần, do chỉ cỏch thủ đụ Hà Nội 30 km.

Về du lịch tự nhiờn Súc Sơn cú rất nhiều địa điểm hấp dẫn khỏch du lịch như: Hồ Hàm Lợn, Hồ Đồng Quan, Nỳi Súc..

Về du lịch Di tớch lịch sử ư văn hoỏ, trải qua mấy ngàn năm lịch sử trờn mảnh đất huyền thoại Thỏnh Giúng, huyện Súc Sơn lưu giữ nhiều di tớch lịch sử – văn hoỏ. Tớnh đến thỏng 6/2010, Súc Sơn cú 12 di tớch được xếp hạng. Lễ hội đền Giúng ở Súc Sơn diễn ra vào ngày 6ư7ư8 thỏng giờng trong đú lễ hội chớnh vào ngày mồng 6. Hàng năm vào ngày này du khỏch hội tụ về đõy rất đụng để tham gia lễ hội.

Lễ hội diễn ra với sự liờn kết 7 xó trong vựng, mỗi xó được phõn cụng rước một thứ tượng trưng cho những vật thiờng liờn quan đến huyền thoại Thỏnh Giúng như rước dũ hoa tre, rước voi, rước ngà voi, rước cỏ voi, rước cầu hỳc, rước cơi trầu, rước nữ tướng. Sau khi tế dõng lờn Thỏnh Giúng và cỏc vị thần linh cú tổ chức cướp lộc…Lễ hội cũn tổ chức rất nhiều trũ chơi dõn gian thú vị gõy hứng thỳ sõu sắc cho du khỏch như cờ người, cướp dũ hoa tre.

Chớnh vỡ vậy doanh thu từ hoạt động du lịch của Súc Sơn tăng lờn đỏng kể từ năm 2005 đến nay. Trung bỡnh hàng năm Súc Sơn đún 3000 – 5000 nghỡn du khỏch quốc tế, khoảng 4 đến 5 vạn lượt khỏch trong nước. Doanh thu đạt 640 triệu năm 2005, tăng lờn 2,2 tỉ đồng vào năm 2010.

Tuy nhiờn, doanh thu từ du lịch chưa tương xứng với tiềm năng của huyện, vỡ vậy trong thời gian tới Súc Sơn cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch tận dung triệt để lợi thế của mỡnh. Đồng thời gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng tớch cực.

3.3. SỰ PHÂN HểA LÃNH THỔ HUYỆN SểC SƠN

Nền kinh tế của huyện Súc Sơn trong giai đoạn 2005 – 2010 đó cú những chuyển biến tớch cực theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Về mặt lónh thổ sản xuất, trờn địa bàn huyện đó hỡnh thành cỏc tiểu vựng kinh tế với những nột đặc trưng riờng.

Căn cứ vào vị trớ địa lý, sự phõn húa về điều kiện tự nhiờn và sự khỏc biệt cũng như tiềm năng về điều kiện kinh ư tế xó hội, huyện Súc Sơn phõn húa thành 3 tiểu vựng sau:

3.3.1. Tiểu vựng gũ đồi.

Gồm 5 xó Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Minh Trớ, Minh Phỳ nằm ở phớa Bắc huyện Súc Sơn, giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc, xa trung tõm thành phố nhất. Tiểu vựng cú diện tớch là 12.473 ha, chiếm 40,7% diện tớch tự nhiờn toàn huyện. Dõn số năm 2010 là 57.877 người (chiếm 20,1% dõn số của huyện). Mật độ dõn số 464 người/km2 , bỡnh quõn đất nụng nghiệp là 0,04 ha/người. Cơ sở hạ tầng cũn nhiều hạn chế, tuyến giao thụng huyết mạch là đường 35. Ngoài ra cú cỏc tuyến đường liờn thụn, liờn xó đa phần đó được bờ tụng húa. Địa hỡnh chủ yếu là gũ đồi, với những đỉnh nỳi cao Hàm Lợn (496m), nỳi Đền (308m), nỳi Vành (293m), nỳi Mỏ (112m) với phong cảnh đẹp, diện tớch tự nhiờn lớn. Loại

đất chớnh của vựng là đất đỏ vàng trờn đỏ phiến thạch sột và dốc tụ, mựa khụ một số nơi vựng gũ đồi thiếu nước nghiờm trọng, vào mựa mưa hiện tượng đất bị súi mũn, rửa trụi diễn ra mạnh mẽ.

Thế mạnh của vựng là trồng rừng, chố, cõy ăn quả theo mụ hỡnh nụngưlõm kết hợp, chăn nuụi bũ thịt, lợn, gà, ong mật.

Bờn cạnh đú, tiểu vựng gũ đũi cũn cú thế mạnh về du lịch, nhưng do cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật kộm phỏt triển so với cỏc tiểu vựng khỏc trong huyện, khả năng thu hỳt vốn kộm nờn chưa tận dụng được ưu thế này.

- Nụng - lõm – thủy sản

Trong giai đoạn hiện nay, trọng tõm phỏt triển kinh tế của tiểu vựng là hướng vào sản xuất nụngư lõmư ngư nghiệp để tạo ra nụng sản hàng húa với nhúm cõy cụng nghiệp (chố), nhúm cõy ăn quả (vải thiều, nhón, na), cõy lương thực ( chủ yếu là lỳa, ngụ), chăn nuụi lợn, trõu, bũ, ong mật. Năm 2010 sản lượng lương thực quy ra thúc của vựng đạt 19.902 tấn, đàn trõu 2362 con, đàn bũ 8.883 con, đàn lợn 28.212 con. Trong vựng cú 21 trang trại, chiếm 22,5 % trang trại trờn toàn huyện.

Cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp cú sự dịch chuyển theo hướng nõng cao dần tỷ trọng chăn nuụi và dịch vụ trong nụng nghiệp. Đõy là hướng dịch chuyển tiến bộ, gúp phần to lớn vào việc phỏt triển kinh tế của vựng.

Nhỡn chung việc phỏt triển kinh tế ở vựng gũ đồi theo hướng trồng cõy ăn quả quy mụ lớn, nụng lõm kết hợp (RVACưkinh tế đồi rừng) đang chứng tỏ là hướng sản xuất đỳng với hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nụng sản cú giỏ trị hàng húa.

Việc trồng rừng đó được phỏt triển từ khi cú chớnh sỏch giao đất rừng cho người dõn. Trong tiểu vựng, rừng được trồng nhiều ở xó Nam Sơn, Minh Trớ, Minh Phỳ...Rừng trồng chủ yếu là cỏc loại thụng, bạch đàn, keo cỏc loại. Rừng cú giỏ trị chủ yếu về mặt phũng hộ, đặc dụng, chưa cú giỏ trị về mặt khai thỏc.

- Thương mại- dịch vụ

Ở tiểu vựng này thương mại và dịch vụ chưa phỏt triển mạnh, chủ yếu là cỏc hoạt động buụn bỏn nhỏ lẻ mang tớch cỏ thể phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng hàng ngày của nhõn dõn như thực phẩm, đồ uống và cỏc mặt hàng tiờu dựng khỏc.

Toàn vựng cú 906 hộ kinh doanh với 1262 lao động kinh doanh thương nghiệp ( chiếm 13,9% lao động kinh doanh thương nghiệp toàn huyện).

Việc giao lưu trao đổi hàng húa, và dịch vụ tập trung ở cỏc chợ. Trong tiểu vựng cú chợ xó duy nhất là chợ Trấu ở Bắc Sơn, cũn lại đa phần là chợ cúc, chợ tạm.

Trong những năm gần đõy, vựng này phỏt triển mạnh du lịch sinh thỏi kết hợp với kinh tế trang trại, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp trong tiểu vựng núi riờng và chuyển dịch kinh tế của huyện Súc Sơn núi chung

- Cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ.

Cụng nghiệp của tiểu vựng này chưa cú gỡ đỏng kể ngoài một số nhà mỏy sản xuất vật liệu xõy dựng, xưởng sao chố, xưởng may của tư nhõn. Năm 2010 toàn vựng cú 410 cơ sở sản xuất cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp (chiếm 15,7%) và 846 lao động (chiếm 9,9%) tổng số lao động sản xuất cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của vựng chiếm vị trớ khiờm tốn, năm 2010 đạt 18600 triệu đồng (chiếm 8,7%) giỏ trị sản xuất cụng nghiệp –

tiểu thủ cụng nghiệp trờn toàn huyện.

3.3.2.Tiểu vựng đất bằng

Gồm 9 xó là Tõn Minh, Quang Tiến, Tõn Dõn, Hiền Ninh, Phự Linh, Trung Gió, Mai Đỡnh, Tiờn Dược và thị trấn Súc Sơn với diện tớch đất tự nhiờn là 9.261 ha chiếm 30.2% diện tớch đất tự nhiờn . Dõn số năm 2010 là 109.827 người. Mật độ dõn số là 1185,9 người/1km2, bỡnh quõn đất nụng nghiệp là 0,036ha/người.

Địa hỡnh của vựng dốc và thoải dần từ Tõy Bắc – Đụng Nam , cú cỏc khu đất bằng và cỏc khu ruộng bậc thang, độ cao trung bỡnh từ 10 ư 15m. Nằm ở trung tõm huyện, tập trung cỏc đầu mối giao thụng quan trọng là vị trớ rất thuận lợi cho tiểu vựng trong việc giao lưu, trao đổi hàng húa với cỏc tiểu vựng và cỏc tỉnh khỏc.

Đõy là tiểu vựng cú kinh tế phỏt triển cao nhất huyện Súc Sơn. Đất đai của vựng tương đối tốt, cơ sở hạ tầng khỏ, cú điều kiện để thõm canh cõy lương thực và cõy hàng húa như: đỗ, đậu, dưa chuột, rau sạch... cú thể đẩy mạnh chăn nuụi lợn nạc, gà cụng nghiệp, bũ sữa, chăn nuụi thủy sản. Cú ngành tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ phỏt triển.

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 96 - 101)