Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 27 - 32)

Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn là đối tượng lao động của con người và là nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống vừa phục vụ cho phỏt triển kinh tế. Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn là nền tảng để phỏt triển sản xuất và phỏt triển kinh tế. Những đặc trưng về tài nguyờn thiờn nhiờn là sự phõn bố tài nguyờn, quy mụ, chất lượng tài nguyờn sẽ quy định quy mụ, phõn bố và cơ cấu cỏc ngành sản xuất.

Tài nguyờn thiờn nhiờn thực sự trở thành sức mạnh kinh tế khi được con người khai thỏc và sử dụng một cỏch hợp lý và hiệu quả. Đối với việc phỏt triển KTưXH, tài nguyờn thiờn nhiờn là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Trờn thế giới nhiều nước cú nhiều tài nguyờn nhưng vẫn chỉ là nước nghốo, chậm phỏt triển như: Chi Lờ, Vờnờzuờla… Nhưng cũng cú nhiều nước nghốo tài nguyờn song vẫn là quốc gia hàng đầu về kinh tế mà tiờu biểu như Nhật Bản. Điều đú cho thấy tài nguyờn thiờn nhiờn thực sự là nguồn lực quan trọng đối với sự phỏt triển KT – XH. Tuy nhiờn tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải là vụ tận. Thực tế cho thấy việc khai thỏc tài nguyờn quỏ mức đó dẫn tới cạn kiệt nguồn tài nguyờn, huỷ hoại tài nguyờn và mụi trường sống của con người. Vỡ vậy, trước khi khai thỏc con người phải đỏnh giỏ tài nguyờn, cú kế hoạch sử dụng tài nguyờn một cỏch hợp lý, tiết kiệm, hạn chế tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường và huỷ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn.

1.1.2.3.Kinh tế - xó hội

a. Dõn cư và nguồn lao động

Con người là chủ thể tiến hành cỏc hoạt động sản xuất, cỏc hoạt động xó hội, cải tạo và sử dụng tự nhiờn. Số lượng và chất lượng dõn cư, sự phõn bố dõn cư… là nhõn tố quan trọng đối với sự phỏt triển của nền kinh tế. Nguồn lao động khụng chỉ tạo ta của cải vật chất nuụi sống nhõn loại mà cũn sỏng tạo ra cụng nghệ, thiết bị và sử dụng chỳng vào quỏ trỡnh sản xuất. Mặt khỏc con người cũng chớnh là thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm và cỏc dịch vụ xó hội. Dõn số càng đụng, mức sống và nhu cầu càng cao càng cú tỏc dụng thỳc đẩy mạnh mẽ sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế.

Sự phõn bố dõn cư ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất. Việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn thường tập trung ở những nơi cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào trước rồi mới lan toả ra những vựng xung quanh. Việc mở rộng phạm vi khai thỏc tài nguyờn sẽ dẫn đến sự di chuyển của một bộ phận dõn cư để mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất đồng thời mở rộng thị trưởng tiờu thụ sản phẩm, qua đú thỳc đẩy sản xuất ở những vựng sõu, vựng xa kộm phỏt triển, giảm sự chờnh lệch vựng.

b. Khoa học và cụng nghệ

Khoa học và cụng nghệ ngày càng cú vị trớ quyết định trong quỏ trỡnh sản xuất và phỏt triển của nền kinh tế. Cỏc ứng dụng tiến bộ khoa học tạo điều kiện mở rộng khả năng phỏt triểt của nền kinh tế. Cỏc ứng dụng tiến bộ khoa học tạo điều kiện mở rộng khả năng phỏt hiện, khai thỏc và nõng cao hiệu quả đưa vào sử dụng cỏc nguồn lực. Khoa học và cụng nghệ cho phộp tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, số lượng lớn và giỏ thành thấp, do đú cú sức cạnh tranh mạnh trờn thị trường. Kết quả là biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu thay thế nhập khẩu, hội nhập kinh tế xó hội với khu vực và thế giới.

Nhờ vào mỏy múc, cụng nghệ, của cải vật chất làm ra ngày càng nhiều, qui mụ sản xuất ngày càng lớn đũi hỏi trỡnh độ lao động ngày càng cú chất xỏm, phõn cụng lao động trở nờn sõu sắc hơn, phõn chia thành nhiều ngành nhỏ, xuất hiện nhiều ngành, lĩnh vực mới. Từ đú, làm thay đổi cơ cấu, vị trớ giữa cỏc ngành, thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao, làm cho nền kinh tế dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sõu.

Trờn thế giới hiện nay, hầu hết cỏc nước cú xu hướng khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực của mỡnh dựa trờn khoa học và cụng nghệ. Vỡ vậy năng suất cao hơn song cũng tiết kiệm hơn, sử dụng hợp lý hơn đồng thời trỏnh được ụ nhiễm mụi trường. Cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển đó rất thành cụng khi dựa trờn cơ sở khoa học và cụng nghệ tiờn tiến để phỏt triển nền cụng nghiệp của mỡnh. Những thành cụng đú đó làm thay đổi lớn nền kinh tế của những nước này và cú xu hướng tăng dần những ngành cú giỏ trị kinh tế và hàm lượng khoa học kĩ thuật cao. Cỏc nước nghốo, cỏc nước đang phỏt triển tiếp thu, nhập và chuyển giao cụng nghệ để sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực trong nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, gúp phần thực hiện thành cụng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

c. Nguồn vốn

Nguồn vốn là yếu tố đầu vào cần thiết cho một quỏ trỡnh sản xuất. Để đảm bảo cho quỏ trỡnh phỏt triển ổn định nền kinh tế phải đầu tư kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, mỏy múc, trang thiết bị, cụng nghệ, mua cỏc sỏng chế, đào tạo nguồn nhõn lực và cỏc dịch vụ khỏc. Vỡ thế, việc gia tăng nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả gúp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tớch luỹ nội bộ của nền kinh tế.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển hiện nay thỡ nguồn vốn để đầu tư phỏt triển sản xuất đang là một vấn đề khú khăn, thiếu vốn cho đầu tư. Vốn đầu tư

thường được huy động từ hai nguồn trong nước và ngoài nước. Trong đú nguồn vốn trong nước cú ý nghĩa quyết định chớnh trong phỏt triển kinh tế. Nguồn vốn trong nước bao gồm ngõn sỏch của Nhà nước, vốn của cỏc doanh nghiệp và tớch luỹ của người dõn. Bờn cạnh nguồn vốn trong nước, nguồn vốn từ nước ngoài được sử dụng để đầu tư cho phỏt triển, tạo điều kiện để khai thỏc hiệu quả tiềm năng của đất nước, gúp phần đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trong nước. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài cú vai trũ rất quan trọng, đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển khi bước vào thời kỡ CNH, vỡ nú tạo cơ hội mở rộng sản xuất theo chiều sõu, giảm khoảng cỏch tụt hậu về cụng nghệ so với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới. Nguồn vốn ngoài nước bao gồm: viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO), đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và vốn đầu tư giỏn tiếp của nước ngoài.

d. Thị trường

Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng, là yếu tố đảm bảo khõu tiờu dựng, xuất nhập, giỏ cả và tạo ra nhu cầu mới, giỳp cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất diễn ra khụng ngừng. Thị trường là yếu tố hướng dẫn và điều tiết sản xuất cho cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường luụn cú sự thay đổi do thị hiếu của người tiờu dựng, do đú biến đổi nhiệm vụ sản xuất để thớch ứng tiờu dựng đó thỳc đẩy sự tăng trưởng và phỏt triển của nền kinh tế.

đ. Đường lối, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế

Đường lối chớnh sỏch là yếu tố mang tớnh quyết định đến sự thành cụng hay khụng của chiến lược, mục tiờu phỏt triển kinh tế của cỏc nước trờn thế giới. Bởi nú cú khả năng cõn đối ngõn sỏch, kiềm chế lạm phỏt và cú tớch luỹ nội bộ kinh tế, từng bước tăng tỉ lệ đầu tư cho phỏt triển. Trờn thế giới ở mỗi quốc gia, mỗi thời điểm đều cú đường lối chớnh phỏt triển KTưXH riờng, khụng giống nhau do hoàn cảnh lịch sử, kinh tế xó hội khỏc nhau.

Tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đũi hỏi phải cú một thể chế chớnh trị xó hội ổn định. Sự ổn định đú được thể hiện bằng đường lối phỏt triển kinh tế, xó hội đỳng đắn, phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan, cú khả năng thu hỳt mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Ngược lại, sự khủng hoảng về chớnh trị tất yếu dẫn đến tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế.

Ở nước ta bước đầu cú sự thành cụng về đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế và hiện nay đang đẩy mạnh thực hiện quỏ trỡnh CNH – HĐH để đưa nước ta cơ bản thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020. Việc xõy dựng và kiện toàn hệ thống đường lối chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi, hạn chế cỏc khú khăn, tạo mụi trường kinh doanh, lựa chọn cỏc nghề để huy động được sức mạnh tổng hợp của nội lực và ngoại lực thỳc đẩy KTưXH phỏt triển. Bờn cạnh cũn mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tỏc bỡnh đẳng hai bờn cựng cú lợi, khụng can thiệp nội bộ của nhau.

e. Cơ sở hạ tầng, cở sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở hạ tầng cú vai trũ to lớn đối với phỏt triển KT – XH. Kết cỏu hạ tầng đảm bảo điều kiện vật chất thuận lợi nhất để cỏc cơ sở sản xuất và dịch vụ hoạt động cú hiệu quả. Chỉ cần trục trặc một khõu trong hệ thống kết cấu hạ tầng thỡ lpạ tức sẽ gõy ra sự cố cho cỏc hoạt động khỏc cũn lại. Ngược lại, một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ sẽ tạo điều kiện rỳt ngắn chu kỡ sản xuất và lưu thụng, giảm bớt chi phớ sản xuất và gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm. Vỡ vậy, trong phạm vi kinh tế, kết cấu hạ tầng là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế, cú nhiệm vụ thực hiện những mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận và giữa cỏc vựng của nền kinh tế. Ngoài ra cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tốt nhất cỏc tiềm năng của đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế. Như vậy, kết cấu hạ tầng rất quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động của từng đơn vị kinh tế cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Sự phỏt triển của kết cấu hạ

tầng sẽ là một trong những điều kiện vật chất quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế và phỳc lợi xó hội.

f. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cỏc yếu tố của nền kinh tế khụng ngừng thay đổi, do đú cơ cấu kinh tế cũng thay đổi theo từng thời kỡ phỏt triển. Đú chớnh là sự thay đổi về số lượng và tương quan tỉ lệ giữa cỏc ngành, cỏc vựng và cỏc thành phần kinh tế cho phự hợp với mụi trường, thời kỡ mới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú ý nghĩa đặc biệt đối với việc phỏt triển KTưXH của mỗi quốc gia. Nú giỳp cho nền kinh tế phỏt triển với tốc độ nhanh, vững chắc và cú khả năng hội nhập với khu vực, thế giới.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu là do nhu cầu của con người thay đổi. Dõn số ngày càng tăng, nhu cầu của con người ngày càng nhiều ảnh hưởng tới quy mụ sản xuất, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Do nhu cầu của con ngưũi ngày càng cao, càng khắt khe thỡ cụng nghệ càng phỏt triển làm thay đổi cỏc thành phần tạo nờn cơ cấu kinh tế như phỏt triển cụng nghệ vũ trụ, hay cụng nghệ sinh học, gen và vật liệu mới. Xu thế hội nhập, toàn cầu hoỏ cũng là thay đổi cơ cấu kinh tế do thị trường quốc tế cú xu hướng liờn kết hay cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 27 - 32)