ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Những kết quả chủ yếu

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 106 - 110)

- Nụnglõm ngư nghiệp

3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Những kết quả chủ yếu

3.4.1. Những kết quả chủ yếu

Qua những phõn tớch trờn, cú thể nhận thấy rằng nền kinh tế của huyện Súc Sơn trong giai đoạn 2005ư2010 đó cú những chuyển biến tớch cực, gúp phần vào sự nghiệp đổi mới kinh tế ư xó hội của thành phố Hà Nội. Giỏ trị sản xuất bỡnh quõn/người tăng gấp 3 lần, gúp phần nõng cao đời sống của người dõn trờn địa bàn huyện. Quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra mạnh mẽ cũng ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của huyện.

Cơ cấu kinh tế cú sự thay đổi phự hợp với tiềm năng của huyện và hướng phỏt triển chung của thành phố .

ư Về cơ cấu kinh tế theo ngành: cú sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nụng nghiệp – lõm nghiệp – thủy sản ( từ 32,8% năm 2005 xuống cũn 19,9% năm 2010) nhưng giỏ trị sản xuất vẫn tăng 3,3 lần. Trong cơ cấu nụng nghiệp, ngành chăn nuụi và dịch vụ cú xu hướng tăng tỉ trọng. Đõy là hướng chuyển dịch tiến bộ, gúp phần to lớn vào việc phỏt triển kinh tế của huyện. Trong trồng trọt đó cú sự chuyển dịch cơ cấu cõy trồng hướng về cỏc thế mạnh theo cỏc tiểu vựng, là cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và hoa màu cú giỏ trị kinh tế cao. Việc sản xuất đó theo hướng tạo ra sản phẩm hàng húa, thõm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Tỉ trọng của CN – TTCN ư XDCB trờn địa bàn chiếm tỷ trọng lớn và cú xu hướng ngày càng tăng.

ư Cơ cấu kinh tế theo thành phần: kinh tế nhiều thành phần tiếp tục phỏt triển, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhõn, kinh tế cỏ thể và kinh tế hỗn hợp. Kinh tế tập thể chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nụng nghiệp. Kinh tế nhà nước do huyện quản lý chiếm tỷ trọng khụng cao.

Cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ chủ yếu là cỏc hộ cỏ thể, cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏc cụng ty cổ phần thực hiện.

ư Về cơ cấu kinh tế theo lónh thổ: sự phõn húa kinh tế ngày càng rừ nột với việc khai thỏc thế mạnh riờng của 3 tiểu vựng kinh tế. Sản xuất lương thực, thực phẩm tập trung chủ yếu ở tiểu vựng trũng và tiểu vựng đất bằng. Cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp tập trung ở vựng gũ đồi. Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp tập trung ở tiểu vựng đất bằng, thương mạiư dịch vụ phỏt triển mạnh ở thị trấn Súc Sơn, Phự Lỗ, Nỉ.

Hệ thống cơ sở hạ tầng trong những năm qua được cải tạo, nõng cấp và xõy mới. Đõy là tiền đề gúp phần cho nền kinh tế huyện Súc Sơn tăng trưởng nhanh trong thời gian tới theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

3.4.2.Những khú khăn thỏch thức

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, nền kinh tế Súc Sơn đó và đang bộc lộ những hạn chế nhất định.

Nhỡn chung, trong những năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng kinh tế trờn địa bàn Huyện cao nhưng chưa ổn định. Trong giai đoạn 2008 – 2010, nhịp độ phỏt triển kinh tế Huyện đang trở nờn chậm hơn so với nhịp độ phỏt triển chung của thành phố. Giỏ trị sản xuất bỡnh quõn đầu người của Huyện năm 2010 xấp xỉ 113 triệu đồng, tuy nhiờn đõy là con số cũn thấp so với cỏc quận Huyện nội thành.

Tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đang cú xu hướng chậm dần. Giai đoạn 2002 ư 2005, GTSX cụng nghiệp trờn địa bàn đạt tốc độ tăng trưởng rất cao, bỡnh quõn 32,57%/năm. Tuy nhiờn, trong giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng GTSX cụng nghiệp của Huyện đó giảm mạnh, chỉ cũn 15,35%/năm.

Ngành dịch vụ trờn địa bàn Huyện Súc Sơn cú quy mụ khỏ nhỏ so với ngành cụng nghiệp. Hệ thống dịch vụ phỏt triển chậm, chưa xõy dựng được loại hỡnh dịch vụ mũi nhọn. Đỏng chỳ ý là tỷ trọng giỏ trị sản xuất của ngành dịch vụ

giảm từ 43,1% năm 2000 xuống cũn 13,4% năm 2006, và duy trỡ ở mức tương đối ổn định từ 15 ư 15,5% từ năm 2007 đến nay.

Tớnh đến thời điểm thỏng 10 năm 2010, trờn địa bàn Huyện khụng tồn tại bất cứ một trung tõm thương mại nào, chỉ cú 1 siờu thị và 1 cửa hàng miễn thuế nằm trong khu dịch vụ mặt đất tại Cảng Hàng khụng quốc tế Nội Bài. Đại bộ phận cỏc cửa hàng bỏn lẻ là những cửa hàng nhỏ của cỏc hộ cỏ thể, phõn bố rải rỏc dọc theo cỏc trục lộ chớnh và ở một số khu vực dõn cư tập trung. Cỏc hoạt động du lịch hiện tại khỏ phõn tỏn, nhỏ lẻ, manh mỳn và phỏt triển tự phỏt. Sản phẩm du lịch chủ yếu vẫn dựa vào cỏc tài nguyờn du lịch cú sẵn, do vậy rất đơn điệu về chủng loại và chất lượng thấp.

Sản xuất nụng nghiệp chưa cú sự đột phỏ, chuyển dịch cơ cấu ngành trong nội bộ nụng nghiệp của Huyện Súc Sơn diễn ra tương đối chậm. GTSX ngành chăn nuụi đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 4,85%/năm (giai đoạn 2002 ư 2009) và chiếm tỷ trọng 48,5% trong GTSX nụng nghiệp của Huyện. Ngành thuỷ sản của Súc Sơn cũng chưa phỏt triển mạnh và chưa khai thỏc cú hiệu quả diện tớch thuỷ vực đặc biệt là diện tớch làm thuỷ lợi.

Cỏc sản phẩm làm ra chưa cú giỏ trị hàng húa cao, nền kinh tế vẫn cũn mang nặng tớnh tự cấp, tự tỳc. Người sản xuất chưa được định hướng rừ ràng và bị động theo thị trường. Chưa hỡnh thành được vựng sản xuất nụng nghiệp tập trung cú quy mụ lớn trờn địa bàn huyện.

Giữa cỏc tiểu vựng cú sự phỏt triển khụng đồng đều và chưa khai thỏc hết tiềm năng ở mỗi tiểu vựng. Vấn đề đầu ra cho sản phẩm, giỏ cả thị trường luụn là nỗi lo của người sản xuất.

Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy được củng cố và phỏt triển, nhưng vẫn cũn chưa đồng bộ, phõn bố khụng đồng đều trong cỏc ngành, cỏc tiểu vựng.

Hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của nhõn dõn, nhưng chưa được khắc phục triệt để.

Cơ cấu lao động chưa hợp lý theo ngành kinh tế. Lao động trong huyện chưa cú khả năng chiếm lĩnh được nhiều cụng việc mới được tạo ra bởi cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn, đặc biệt là khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Sức hỳt vốn đầu tư nước ngoài và nguồn lao động kỹ thuật cao cũn thiếu.

Hệ thống cơ sở hạ tầng nụng thụn thiếu đồng bộ và chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển sản xuất hàng húa, nhất là hàng húa chất lượng cao.

Tất cả những hạn chế này đó làm ảnh hưởng đến tốc độ phỏt triển chung của kinh tế Súc Sơn. Trong tương lai Súc Sơn cần cú những biện phỏp hữu hiệu khắc phục những tồn tại trờn để đưa nề kinh tế huyện nhà tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, gúp phần thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 106 - 110)