Sản lượng nuụi trồng Tấn 480

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 84 - 89)

III. Sản lượng (tấn)

2. Sản lượng nuụi trồng Tấn 480

ư Cỏ Tấn 472 770

ư Tụm Tấn 2 5

ư Cỏ giống Triệu con 6,5 7,4

3. Sản lượng khai thỏc Tấn 175,4 219

ư Cỏ Tấn 51 64

ư Tụm Tấn 6,4 5

ư Thủy sản khỏc Tấn 118 150

Ngoài nuụi trồng, ở Súc Sơn cũn khai thỏc nguồn thủy sản trờn cỏc sụng hồ, đầm tự nhiờn. Năm 2005 sản lượng khai thỏc là 175,4 tấn đến năm 2010 là 219 tấn. Xu hướng phỏt triển thủy sản của huyện là tiếp tục nõng cao GTSX thủy sản thụng qua nuụi trồng và dịch vụ, giảm việc đỏnh bắt tự nhiờn. Trong thời gian qua, huyện Súc Sơn đó đẩy mạnh đầu tư cải tạo diện tớch nuụi trồng hiện cú, chuyển một số diện tớch trũng trồng lỳa hay chăn nuụi cỏ một vụ sang nuụi chuyờn canh. Đảm bảo thức ăn cú chất lượng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh cho chăn nuụi và ứng dụng cỏc biện phỏp khoa học cụng nghệ mới trong nuụi trồng thủy sản.

3.2.1.4. Lõm nghiệp

Theo kết quả kiểm kờ đất đai năm 2010, toàn huyện hiện cú 4436.61 ha đất lõm nghiệp chủ yếu là rừng trồng phũng hộ bảo vệ mụi trường phõn bố ở khu vực nỳi phớa bắc, phớa tõy và phớa tõy nam của huyện nằm hầu hết trong tiểu vựng đồi gũ.

Rừng của Súc Sơn chủ yếu là cỏc loại cõy: thụng, bạch đàn, keo và cỏc loại hỗn giao, trước đõy ở một số khu vực đó trồng cỏc cõy rừng bản địa: lim xanh, bời lời nhớt, muồng, cụm tầng, dưng sạn… Hiện nay tổng diện tớch rừng là 3.596 ha, trong đú rừng cú trữ lượng là 3181,7 ha, với tổng trữ lượng là 224468,1 m3, trong đú:

ư Rừng Thụng: cú tổng diện tớch 1.062 ha, trong đú đó cú trữ lượng là 1056,7 ha, tập trung nhiều ở cỏc xó Nam Sơn, Phự Linh, Minh Phỳ, Tiờn Dược và Minh Trớ. Đõy là loại cõy cú khả năng sinh trưởng tốt trờn cỏc đồi trọc của Súc Sơn, cung cấp gỗ và cho nhựa phục vụ sản xuất, bờn cạnh đú rừng thụng cũn cú ý nghĩa trong việc tạo cảnh đẹp, tạo khụng khớ trong sạch và là nơi nghỉ mỏt hay dưỡng bệnh rất tốt. Tổng trữ lượng của rừng thụng là 117490,5 m3, chiếm 52,4%.

ư Rừng Bạch đàn: tổng diện tớch là 269,6 ha, bao gồm Bạch đàn chồi và bạch đàn trồng mới, phõn bố ở hầu khắp cỏc xó. Nhỡn chung, cõy bạch đàn ở Súc Sơn sinh trưởng và phỏt triển chậm, kộm hiệu quả kinh tế, khụng phự hợp với điều kiện tự nhiờn trong vựng. Cú 131,1 ha diện tớch bạch đàn cho trữ lượng 9047,8 m3, ở 3 xó Nam Sơn, Bắc Sơn và Tiờn Dược.

ư Rừng Keo: cú tổng diện tớch 370,3 ha, bao gồm hai loại keo Tai Tượng và keo Lỏ tràm, trong đú keo Tai Tượng phỏt triển tốt hơn keo Lỏ Tràm. Rừng keo cú ở hầu hết cỏc xó, tuy nhiờn tập trung nhiều tại Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trớ, Phự Linh… cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt phự hợp với điều kiện tự nhiờn trong vựng và cú chức năng cải tạo đất tốt. Diện tớch rừng keo cú sản lượng là 325,8 ha, với tổng sản lượng là 21907,8 m3, chủ yếu ở cỏc xó Nam Sơn và Minh Trớ.

ư Rừng hỗn giao cú tổng diện tớch 1894,1 ha, được trồng ở hầu hết cỏc xó, bao gồm cỏc kiểu rừng: Thụng + Keo, Bạch đàn + cõy khỏc,… nhỡn chung cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt, phự hợp với điều kiện tự nhiờn trong vựng. Đến nay đó cú 1668,1 ha diện tớch đất rừng hỗn giao cho trữ lượng 76022m3.

3.2.1.5. Một số hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp

Đối với phạm vi nhỏ như đơn vị lónh thổ huyện thỡ cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp khỏ đơn giản. Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ phổ biến ở huyện Súc Sơn là trang trại, hợp tỏc xó và vựng chuyờn canh.

* Trang trại : Kinh tế trang trại đó và đang là hỡnh thức gúp phần tớch cực vào việc phỏt huy nội lực, khai thỏc cỏc tiềm năng, sản xuất ra khối lượng hàng húa lớn cú giỏ trị cao trờn thị trường. Nhiều hộ nụng dõn đó mạnh dạn dồn điền, đổi thửa, nhận thầu khoỏn, tập trung tớch tụ ruộng đất để đảm bảo tiờu chớ đầu tư phỏt triển trang trại tập trung, đưa trang trại chăn nuụi tỏch khỏi khu dõn cư, phự hợp với quy hoạch. Đến nay toàn địa bàn huyện Súc Sơn cú 93 trang trại với

tổng diện tớch ở 25 xó . Quy mụ về diện tớch cỏc trang trại cũn nhỏ, nguồn lao động vẫn chủ yếu là lao động trong gia đỡnh, rất hạn chế lao động thuờ mướn, vốn vay ngõn hàng để đầu tư phỏt triển trờn một trang trại cũn thấp.

Nhiều mụ hỡnh kinh tế trang trại đẩu tư cao đi vào hoạt động cho hiệu quả kinh tế cao, mức doanh thu bỡnh quõn 1 trang trại khoảng 230 triệu đồng và giải quyết trờn 1000 lao động/năm. Cỏc trang trại của huyện chủ yếu hướng vào chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản và trồng cõy cụng nghiệp hàng năm. Để nhõn rộng hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp này cần sự quan tõm ưu đói hơn nữa của huyện về vốn, kỹ thuật, giống cũng như đơn giản trong cỏc thủ tục chuyển đổi.

* Hợp tỏc xó: Là hỡnh thức phổ biến nhất trong sản xuất nụng nghiệp của huyện. Đến nay huyện cú 50 HTX ( chủ yếu là HTX sản xuất và dịch vụ nụng nghiệp). Huyện đang chỉ đạo cỏc HTX triển khai việc đăng ký thương hiệu, mẫu mó sản phẩm. HTX dịch vụ phỏt triển bũ sữa, thành lập hội làm vườn, trồng hoa, cõy cảnh.

* Vựng chuyờn canh: Hiện nay trờn địa bàn huyện đó và đang hỡnh thành

những vựng chuyờn canh như: lỳa, rau, chăn nuụi tập trung với diện tớch chiếm 25% diện tớch đất nụng nghiệp.

Vựng trồng lỳa tập trung ở cỏc xó Bắc Phỳ, Mai Đỡnh, Bắc Sơn, Hiền Ninh, Tõn Dõn, Tõn Hưng.

Vựng trồng rau tập trung ở cỏc xó Bắc Sơn, Xuõn Giang, Đụng Xuõn, Phỳ Cường, Thanh Xuõn.

Vựng chăn nuụi tập trung ở cỏc xó Bắc Sơn, Hiền Ninh, Minh Phỳ, Hồng Kỳ, Thanh Xuõn.

3.2.2 Ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp

3.2.2.1. Khỏi quỏt chung a. Vị trớ của ngành CN-TTCN a. Vị trớ của ngành CN-TTCN

Ngành CNưTTCN huyện Súc Sơn, giai đoạn 2005ư2010 phỏt triển nhanh theo hướng hiện đại, cụng nghệ cao, cú sự tăng trưởng mạnh, cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn hoạt động hiệu quả. GTSX của ngành trờn địa bàn huyện ( theo giỏ thực tế) tăng liờn tục, từ 3613,4 tỉ đồng năm 2005 lờn 12.817,0 tỉ đồng năm 2010. GTSX ngành năm 2010 tăng gấp 3,54 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp và XDCB bỡnh quõn 5 năm 2006ư210 trờn địa bàn huyện đạt 29,19%/năm, cao hơn so với tốc độ chung của thành phố Hà Nội. Cơ cấu ngành cụng nghiệp đang cú những chuyển biến tớch cực giảm dần tỉ trọng của ngành cụng nghiệp và tăng nhanh tỉ trọng của cỏc ngành TTCN và XDCB.

Ngành CNưTTCN trờn địa bàn huyện trong thời gian qua đó đạt được tốc độ tăng trưởng như trờn là nhờ sự tớch cực khai thỏc thế mạnh của địa phương, sự tiếp nhận và sử dụng cú hiệu quả cỏc dự ỏn, nguồn vốn đầu tư của cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước vào địa bàn. Đúng gúp lớn nhất vào sự phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn Súc Sơn là khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, năm 2010 tăng gấp 3,4 lần so với năm 2005. Tỷ trọng của ngành cụng nghiệp giảm dần và tăng dần tỷ trọng của ngành TTCN và XDCB.

Biểu đồ 3.4. GTSX cụng nghiệp huyện Súc Sơn, giai đoạn 2005-2010

3613.4 5338.5 5338.5 5356.3 8117.7 10083.7 12566.2 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Triệu đồng

Cỏc KCN, CCN chủ động mở rộng sản xuất cỏc sản phẩm mới, đa dạng đồng thời với việc giữ vững thị trường nội địa và mở rộng thị trường xuất khẩu của cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống.

Một phần của tài liệu Kinh tế Huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 84 - 89)