Sự cần thiết của đề tài Thị xã Bến Tre là một trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa, xã hội,đồng thời là vùng trọng điểm kinh tế công thương nghiệp của tỉnh Bến Tre, từ đótạo nền tảng
Trang 1Phần I : MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết của đề tài
Thị xã Bến Tre là một trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa, xã hội,đồng thời là vùng trọng điểm kinh tế công thương nghiệp của tỉnh Bến Tre, từ đótạo nền tảng cho phát triển toàn diện kinh tế xã hội Đô thị Thị xã đang vươn lêntầm của đô thị loại III, có vị trí tiếp cận đường sông và đang tiến hành đầu tư theochiều sâu về đường bộ, tạo ra điều kiện thuận lợi phát triển giao thông thủy bộ giaolưu hàng hóa với các Tỉnh và trung tâm kinh tế khác Mặc khác, với cảnh quan sôngnước – cồn bãi và các di tích văn hóa lịch sử tạo nên một vành đai môi trường vàsinh thái thuận lợi, Thị xã có thể trở thành một trong những tuyến du lịch sinh tháiquan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long Hệ thống các cơ sở và hoạt động kinh tếcông nghiệp, thương mại, vận tải, ngân hàng và dịch vụ của Thị xã đã cơ bản hìnhthành và phát triển, kể cả các khu cụm thương mại – dịch vụ – tiểu thủ công nghiệpđã hình thành, đang thích nghi với nền kinh tế thị trường và càng ngày càng pháttriển đa dạng Tuy nhiên, trong thời gian qua, dưới tác động của quá trình đô thịhóa và công nghiệp hóa, tình hình môi trường của Thị xã có nhiều diễn biến phức
tạp Trước yêu cầu đó, luận văn : “Nghiên cứu quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Thị xã Bến Tre từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 “ là cần thiết và cấp bách nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo
xu thế biến đổi và đề xuất các phương án ưu tiên nhằm bảo vệ và khai thác hợp lýtài nguyên Thị xã Bến Tre trong thời gian trước mắt đến năm 2010 và tầm nhìn đếnnăm 2020
II Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn là góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lýmôi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và sức khỏe của nhândân Nghiên cứu xây dựng các dự án ưu tiên nhằm bảo vệ môi trường (BVMT) đảm
Trang 2bảo sử dụng bền vững tài nguyên và thúc đẩy sự phát triển Thị xã Bến Tre trên cơsở đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế biến đổi môi trường gắn liền với với quyhoạch phát triển (QHPT) kinh tế – xã hội ( KT – XH) đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020.
Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ các vấn đề môitrường của Thị xã và các huyện trong toàn Tỉnh
Ngoài ra, luận văn còn cung cấp cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch môitrường (QHMT) nói chung và QHMT Thị xã Bến Tre nói riêng
III Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là QHMT gắn với phát triển kinh tế – xã hội Thị xãBến Tre từ nay đến năm 2010 và định hướng đến 2020
IV Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là từ nay đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020
Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là toàn Thị xã Bến Tre trong bối cảnhphát triển kinh tế – xã hội
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở phục vụ việc xây dựng QHMT vàkhông lập bảng đồ QHMT
V Nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu về phương pháp luận xây dựng QHMT
Nghiên cứu tổng quan về điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường Thị xãBến Tre
Nghiên cứu tổng quan về QHPT kinh tế – xã hội Thị xã Bến Tre đếnnăm 2010 và định hướng đến năm 2020
Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT Thị xã Bến Tre
Trang 3 Đề xuất các giải pháp QHMT, xác định các dự án ưu tiên, vùng ưu tiên vàcác giải pháp nhằm thực hiện QHMT Thị xã Bến Tre gắn với QHPT kinhtế – xã hội.
Đề xuất một số kiến nghị đối với QHPT kinh tế – xã hội Thị xã Bến Tre
VI Phương pháp nghiên cứu
VI.1 Phương pháp luận
QHMT liên quan đến nhiều lĩnh vực QHMT phải lồng ghép vào QHPT kinhtế – xã hội QHMT phải dựa trên các cơ sở khác nhau: điều kiện tự nhiên, kinh tếxã hội, chính sách, thể chế và các phương án phát triển kinh tế
QHMT cố gắng làm hài hòa, cân bằng giữa phát triển kinh tế và BVMT, đápứng nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao, chất lượng cuộc sống đượcnâng lên
QHMT là môn khoa học liên ngành, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng baogồm các hợp phần tự nhiên, các thành phần môi trường, các hoạt động kinh tế, xãhội, các phạm trù đạo đức, và trong QHMT cũng sử dụng nhiều phương pháp khácnhau, phụ thuộc từng loại quy hoạch lựa chọn phương pháp thích hợp
VI.2 Phương pháp cụ thể
Đề tài sử dụng các phương pháp sau:
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình và đề tài khoa họccó liên quan đến QHMT
Phương pháp khảo sát và thu thập thông tin có liên quan đến phát triển
KT - XH, môi trường của Thị xã Bến Tre
Phân tích tổng hợp: dùng để phân tích tổng hợp vấn đề Phương pháp nàythực hiện xuyên suốt đề tài
Trang 4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường: phương pháp này được ápdụng để đánh giá những tác động của quá trình phát triển ảnh hưởng đếnmôi trường.
Phương pháp đánh giá nhanh: phương pháp này được sử dụng để dự báo
xu hướng phát triển ngành nghề, dự báo tải lượng các nồng độ ô nhiễm(khí thải, nước thải, chất thải rắn) dự báo xu hướng biến đổi môi trườngphục vụ cho việc lập các QHMT
Phương pháp chuyên gia: được sự tham gia đóng góp của thầy hướng dẫnđề tài
Trang 5Phần II : NỘI DUNG.
Chương I : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG.
I.1 Nhừng khái niệm cơ bản về QHMT
I.1.1 Khái niệm về QHMT.
QHMT là một trong các công cụ then chốt trong công tác kế hoạch hóahoạt động bảo vệ và quản lý môi trường Khái niệm QHMT thường được hiểu vàdiễn đạt theo nhiều cách khác nhau :
QHMT là quá trình sử dụng một cách hệ thống các kiến thức để thôngbáo cho quá trình ra quyết định về tương lai của môi trường (GregLindsey, 1997)
QHMT là tổng hợp của các biện pháp môi trường công cộng mà cấpcó thẩm quyền về môi trường có thể sử dụng (Faludi, 1987)
Theo Toner, QHMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa học tựnhiên và sức khỏe trong các quyết định về sử dụng đất
QHMT là sự cố gắng làm cân bằng và hài hòa các hoạt động pháttriển mà con người vì quyền lợi của mình áp đặt một cách quá mức lênmôi trường tự nhiên (John E,1979)
QHMT là sự xác định các mục tiêu mong muốn đối với môi trường tựnhiên và đề ra các chương trình, quy trình quản lý để đạt được mụctiêu đó (Alan Gilpin, 1996)
Một cách khái quát, QHMT được hiểu là việc xác lập các mục tiêu môi trường mong muốn, đề xuất và lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện và phát triển một / những môi trường thành phần hay tài nguyên của môi trường nhằm tăng cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của chúng
Trang 6theo mục tiêu đã đề ra. QHMT là sự cụ thể hóa các chiến lược, chính sách về bảo
vệ môi trường và là cơ sở để xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động môitrường
I.1.2 Vị trí của quy hoạch trong công tác quản lý môi trường.
Mặc dù được xem là rất cần thiết, nhưng quy hoạch vẫn chưa phải là điều kiệnđủ cho việc nâng cao tốt nhất năng lực và chất lượng công việc Các vấn đề quantâm cần được quán triệt trong mọi khâu của quá trình quản lý, bao gồm bốn chứcnăng chính yếu có liên quan mật thiết với nhau :
Quy hoạch.
Hình thành các mục tiêu cụ thể để đạt được các mục tiêu chiến lược trongkhuôn khổ nguồn lực sẵn có, chọn lựa và phân chia các hoạt động trên cơ sở cácphương án đã lựa chọn
ở ba cấp độ khác nhau :
Cấp độ chiến lược: cấp độ cao nhất, liên quan đến việc xác định kết quả,
với các mục tiêu chiến lược, chính sách với việc điều tra nắm bắt và sử
Trang 7dụng các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu Đây là nhiệm vụ củacác hội đồng, ủy ban, ban điều hành,
Cấp quản lý hành chính : cấp độ trung gian, liên quan đến việc phân chia
phương tiện, tổ chức chương trình thực hiện Đây là công việc của cácchuyên viên quản lý cao cấp
Cấp thực hiện : cấp độ thấp nhất, thực hiện các chương trình, nhiệm vụ cụ
thể một cách tích cực và có hiệu quả (theo các mục tiêu đã định sẵn, kếtquả tốt nhất trên cơ sở nguồn lực sẵn có)
I.1.3 Cơ sở pháp lý của QHMT ở VN.
Quy hoạch là công cụ hỗ trợ và hoạt động luôn gắn liền với quá trình ra quyếtđịnh Nó đòi hỏi cũng như bắt buộc phải đưa ra các đề xuất tuân theo các quy địnhcủa pháp luật Các căn cứ pháp lý trong QHMT liên quan đến hầu hết các văn bảnpháp luật hiện hành, trong đó những văn bản quan trọng hàng đầu là :
Luật BVMT được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 29 tháng 1 năm 2005 (đã chỉnh sửa) và có hiệu lực thi hành từ ngày
1 tháng 7 năm 2006
Nghị định 80/ CP của Chính phủ thông qua ngày 26 tháng 10 năm 2006 về
hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường
Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020(theo QĐ 256/2003/QĐ – TTg), các chiến lược BVMT địa phương và ngành
31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng, ban hành theoquyết định số 35/2002/QĐ – BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởngBộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm
2003, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2004
Trang 8Luật khoáng sản được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam khóa IX thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996 và Chủ tịch nước ký sắc lệnhcông bố ban hành số 472 – CTN ngày 3 tháng 4 năm 1996.
Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam khoá X kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998
Luật Thủy sản được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Namkhóa XI, kỳ họp thứ 4 và được thông qua vào năm 2003
Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
Luật phát triển và bảo vệ rừng, ban hành ngày 18 tháng 1 năm 1991 và
Luật sửa đổi bổ sung Luật phát triển và bảo vệ rừng được Quốc hội nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10 tháng 11 năm 2004
Các công ước quốc tế Việt Nam đã tham gia ký kết :
Công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới (đãđược thông qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO tại Paris ngày 16 – 11– 1972)
Công ước về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar, 2 – 2 – 1971 (được sửa đổi theonghị định thư Paris ngày 3 – 12 năm 1982)
Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguyhiểm và việc tiêu hủy chúng
Công ước về đa dạng sinh học (Rio De Janeiro, ngày 5 – 6 – 1992)
I.1.4 Đặc điểm của QHMT
Quy hoạch môi trường có một số đặc điểm như sau:
Quan điểm sinh thái.
Trang 9Quan điểm này xem xét con người trong tự nhiên hơn là tách khỏi nó, nghĩa lànhấn mạnh mối tương tác giữa con người với các hệ sinh thái tự nhiên và rộng hơnlà sinh quyển Các dạng quy hoạch khác có xu hướng tập trung hẹp hơn.
Tính hệ thống.
Xem xét tổng thể các thành phần liên quan, tập trung vào các thành phần chủchốt và các mối quan hệ của chúng, thừa nhận các hệ thống là mở, tương tác vớimôi trường, nhận biết sự liên hệ và phụ thuộc giữa các hệ thống
Tính địa phương.
Từ “môi trường” nhấn mạnh tính đặc trưng của mỗi địa phương, tuy nhiên cầnthiết phải xem xét các thành phần môi trường và sự biến đổi môi trường trong mộtphạm vi lớn hơn
Tính biến đổi theo thời gian.
Xem xét sự thay đổi môi trường theo các chu kỳ khác nhau, dài và ngắn, quákhứ và tương lai Nếu quỹ thời gian không hợp lý, quy hoạch môi trường sẽ khôngđạt được mục tiêu đã đặt ra Các dạng quy hoạch khác thường có trục thời gian ngắnhơn
Tính chất hướng vào tác động.
Nghiên cứu xem xét đầy đủ những ảnh hưởng môi trường do hoạt động của conngười sự phân bố của chúng Các dạng quy hoạch khác thường có “định hướng đầuvào”, tập trung chủ yếu vào dữ liệu, mục tiêu và kế hoạch hơn là vào “tác động”của các hoạt động phát triển
Tính phòng ngừa.
Khuynh hướng chủ đạo trong QHMT là “nhu cầu bảo tồn”, trong đó nó tậptrung vào việc làm giảm nhu cầu đối với một loạt hàng hóa hay dịch vụ có khả nănggây ra các “stress” hơn là việc chấp nhận các “nhu cầu” như là đã “đặt ra” từ trướcvà cố gắng tập trung vào việc làm giảm thiểu hay loại bỏ các ảnh hưởng môi trường
Trang 10I.1.5 Nguyên tắc QHMT
Xác định mục tiêu dài và trước mắt của địa phương liên quan đến chính sáchcủa chính phủ ở các cấp khác nhau để hướng dẫn quy hoạch, trợ giúp cho việc đánhgiá
Thiết kế với mức rủi ro thấp Tạo tính mềm dẻo và khả năng thay đổi có tínhthuận nghịch trong các quyết định về sử dụng đất, cơ sở hạ tầng và sử dụng tàinguyên
Nhận dạng các vấn đề về cấu trúc và năng lực của các thể chế, sửa đổi chothích hợp hay đưa vào áp dụng ở những nơi thích hợp
Hiểu rõ sự tương thích và không tương thích trong sử dụng đất đai cận kề.Xây dựng quy hoạch BVMTbao gồm cả việc đánh giá và loại trừ rủi ro, kếhoạch ứng cứu và giám sát môi trường
Đưa các chính sách môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường vào các quyhoạch chính thức
Quy hoạch cho việc bảo tồn và tạo năng suất bền vững đối vơi các dạng tàinguyên Thiết kế hệ thống giám sát các hệ sinh thái
Xác định, tạo ra và nâng cao tính thẩm mỹ đối với các dạng tài nguyên cảnhquan
Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án mới, các chương trình, chínhsách và chiến lược kinh tế địa phương và vùng, đánh giá công nghệ trên quan điểmtài nguyên , văn hóa và kinh tế
Phân tích tiềm năng và tính thích hợp của đất đai, lập bản đồ năng suất sinhhọc, xác định mối liên quan giữa diện tích các khoảng đất đai và tài nguyên sinhvật Điều tra một cách hệ thống các nguồn tài nguyên hiện có, nhận dạng các quátrình hay chức năng tự nhiên đối với các đơn vị đất đai
Trang 11Nhận dạng các vùng hạn chế hay có nguy cơ, các vùng nhạy cảm, các cảnhquan và vùng địa chất độc đáo, các khu vực cần cải tạo, khu vực có thể sử dụng chomục đích khác nhau.
Tìm hiểu đặc điểm của các hệ sinh thái, xác định giới hạn khả năng chịu tảivà khả năng đồng hóa, mối liên kết giữa tính ổn định, khả năng chống trả và tính đadạng của các hệ sinh thái, nhận dạng mối liên kết giữa các hệ sinh thái
Tìm hiểu động học quần thể của các loài then chốt, xác định các loài chỉ thịchất lượng môi trường
Xác định những vấn đề sức khoẻ liên quan đến cảnh quan
Lập bản đồ về tiềm năng vui chơi, giải trí Tìm hiểu mối liên kết văn hóagiữa sử dụng đất, năng suất và việc tái sử dụng tài nguyên
Nhận dạng các giá trị, mối quan tâm và sự chấp thuận của cộng đồng và thểchế Phát triển chiến lược để thay đổi giá trị nhân văn và sự nhận thức ở nơi có thể,phát triển cách tiếp cận có tính giáo dục ở mọi cấp độ
I.2 Tình hình nghiên cứu QHMT trên thế giới và Việt Nam.
I.2.1 Tình hình nghiên cứu QHMT trên thế giới.
Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế kỷ 20, QHMT đã là mối quantâm của quốc tế bởi vì suy thoái môi trường ngày càng gia tăng trên thế giới
QHMT đã phát triển rất sớm tại các nước có nền khoa học phát triển nhưPháp, Mỹ, Nga, và sau đó là các nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, TrungQuốc, Ngoài ra, lĩnh vực QHMT cũng được các tổ chức tài chính lớn như Ngânhàng phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng thế giới (WB) quan tâm trong việc raquyết định hỗ trợ tài chính cho các nước trong quá trình phát triển kinh tế
Tại châu Mỹ Latinh : Báo cáo quy hoạch tổng hợp phát triển vùng được thực
hiện bởi Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (năm 1984) Báo cáo này chỉ rõ sự cần thiết
Trang 12phải kết hợp quản lý môi trường vào trong phát triển bền vững kinh tế vùng ngay từđầu.
Tại Châu Á : Trong khoảng thời gian trùng với các dự án QHMT tại Châu
Mỹ Latinh , cũng nổi lên mối quan tâm về việc kết hợp các khía cạnh kinh tế vàmôi trường Các dự án tương đối khác nhau về mức độ kết hợp kinh tế – môi trườngđã diễn ra tại Indonesia, Hàn Quốc, Philipin, Malaysia và Thái Lan
Tại thời điểm thập niên 80, có 8 dự án QHMT tại Châu Á thì đã có 5 dự ánQHMT vùng, 2 dự án QHMT lồng ghép trong phát triển kinh tế và 1 dự án quyhoạch cải thiện chất lượng môi trường vùng Nhìn chung, mỗi nghiên cứu đều có 1số thiếu sót nhất định, nhất là chưa đề cập 1 cách đầy đủ các khía cạnh môi trường,thể chế và kinh tế của vùng quy hoạch
Bảng 1 Các dự án QHMT trên thế giới
Dự án.
Đặc tính vùng quy hoạch
Năm hoàn thành.
Loại hình quy hoạch.
Diện tích (km 2 )
Dân số (nghìn người).
Chú ý.
Quy hoạch tổng
thể quản lý chất
lượng nước hồ
Laguna (Philipin)
Lưu vực
Quy hoạchcải thiệnchất lượngnước vùng
3.820 1.840
Trình bày tốtbước chuẩn bịcho QHMTvùng
Dự án phát triển
tổng hợp vùng
thể môi trường lưu
vực sông Hàn
(Hàn Quốc)
Lưu vựcsông 1986
QHMT
Hạn chế vềkiểm soát môitrường đô thị
Trang 13Nghiên cứu quy
hoạch lưu vực hồ
9.119 1.250 Dự án có chất
QHMT
Thiếu kết nối với các nhà raquyết định về kinh tế
QHMT vàkinh tếvùng
Dự án tốt về bảo tồn tài nguyên sinh thái
Dự án cải thiện
môi trường thung
Dự án quản lý và
kiểm soát ô nhiễm
công nghiệpvùng
Samatprakarn
(Thái Lan)
Vùngcôngnghiệphóa
Thiếu về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước
(Nguồn : ADB, Guidelines for Intergrated Regional Economic – cum – Environmental Development Planning – A, Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia, 1991).
I.2.2 Tình hình nghiên cứu QHMT tại Việt Nam.
Trang 14QHMT hiện nay tại VN nói chung còn tương đối mặc dù vấn đề này đã đượcquan tâm từ lâu Kể từ năm 1998, 1999 Cục môi trường (nay là Cục Bảo vệ môitrường) đã tổ chức thực hiện những nghiên cứu đầu tiên về QHMT:
Phương pháp luận QHMT
Quy hoạch sơ bộ môi trường đồng bằng sông Hồng
2 hướng dẫn về QHMT và QHMT vùng
Tất cả các báo cáo này do Trung tâm tư vấn Công nghệ Môi trườngthực hiện kết hợp với các chuyên gia của Đại học Quốc gia Hà Nội
Tiếp theo các nghiên cứu này, hàng loạt các đề tài, dự án, liên quanđến QHMT đã và đang được triển khai thực hiện, bao gồm:
QHMT tỉnh Quảng Ninh do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA)và các chuyên gia Việt Nam thực hiện
QMMT thành phố Huế (1998), QHMT Thành phố Thái Nguyên (1999)
do Trung tâm Quy hoạch Đô thị và Phát triển Nông thôn – Bộ Xâydựng thực hiện
Nghiên cứu xây dựng QHMT đồng bằng sông Cửu Long do Viện Kỹthuật Nhiệt đới và BVMT thực hiện năm 1999
Nghiên cứu điều tra đánh giá tình hình ô nhiễm và suy thoái môitrường vùng đồng bằng sông Cửu Long do quá trình công nghiệp hóavà đô thị hóa làm cơ sở xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững
KT - XH do Trung tâm công nghệ Môi trường – ENTEC thực hiện năm2000
QHMT vùng Đông Nam Bộ (giai đoạn 1) do Cục Môi trường phối hợpvới Viện Môi Trường và Tài nguyên, Trung tâm Công nghệ Môitrường – ENTEC, Trung tâm Công nghệ và Quản lý môi trường –CENTEMA thực hiện trong giai đoạn 2000 – 2001
Trang 15 Nghiên cứu QHMT phục vụ cho phát triển KT – XH bền vững tỉnhQuãng Ngãi giai đoạn 2001 – 2010 do Trung tâm ENTEC thực hiệnnăm.
Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KT – XH vùng đồngbằng sông Cửu Long giai đoạn 2001 – 2010 (2001 – 2004)
Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung(Thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, QuảngNgãi)(2001 – 2003)
I.3 Những nội dung chính trong QHMT.
Những nội dung chính của QHMT bao gồm :
Nghiên cứu tổng quan về đặc điểm tự nhiên, hiện trạng và QHPT kinhtế – xã hội tại địa phương quy hoạch
Phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành các tiểu vùng chức năng phục vụQHMT dựa vào các tiêu chí phù hợp với QHPT kinh tế – xã hội
Đánh giá tác động môi trường chiến lược dự án phát triển KT - XH củađịa phương phục vụ cho mục tiêu QHMT
Đề xuất các giải pháp QHMT
Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện QHMT
Lập bản đồ QHMT để thể hiện một cách trực quan ý đồ bố trí khônggian các vùng QH, bản đồ GIS với tỷ lệ thích hợp
Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh QHPT kinh tế – xã hội với mục tiêu
BVMT phục vụ phát triển bền vững
Trang 16 Xác định những yêu cầu về thông tin và khả năng đáp ứng hiện tại.
Xác định các chủ thể tham gia và vai trò của chủ thể trong quy hoạch
Xác định cấp thẩm quyền phê duyệt
I.4.2 Đánh giá hiện trạng và dự báo.
Phân tích hiện trạng và tác động môi trường khi thực hiện các kế hoạchphát triển
Dự báo diễn biến và các tác động môi trường khi thực hiện các kế hoạchphát triển
Dự báo các vấn đề môi trường cấp bách và những khu vực suy thoái khithực hiện các kế hoạch phát triển
I.4.3 Định rõ các mục tiêu và chỉ tiêu của quy hoạch.
Xác định các quan điểm của QHMT
Xác định các mục tiêu của QHMT
Xác định các vấn đề môi trường ưu tiên và khu vực ưu tiên về BVMT
I.4.4 Đề xuất các nội dung của QHMT.
Đề xuất các nội dung của QHMT nhằm đạt được các mục tiêu của quyhoạch
Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện các nội dung của quy hoạch
Lập các bản đồ QHMT
Chỉ ra các khuyến cáo đối với QHMT trên quan điểm BVMT và PTBV
I.4.5 Sự phê chuẩn QHMT.
Đệ trình hồ sơ QHMT lên cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
I.4.6 Thực hiện và quản lý QHMT.
Triển khai thực hiện các nội dung QHMT
Trang 17 Xác định các mối liên kết giữa các cấp thẩm quyền trong thực hiện và quảnlý quy hoạch.
I.5 Các giải pháp thực hiện QHMT vùng.
Có 5 nhóm các giải pháp nhằm thực hiện QHMT vùng
I.5.1 Nhóm các giải pháp về kinh tế
Các chính sách kinh tế là một công cụ hiệu quả cho việc khôi phục nhữngmất cân bằng môi trường xảy ra trong quá trình phát triển Định giá các nguồn tàinguyên sẽ giúp cải thiện sự bảo tồn và tận dụng các nguồn tài nguyên Các khuyếnkhích kinh tế như là chi phí ô nhiễm, khuyến khích thuế, các khoản trợ cấp có mụcđích cũng cần thiết để thực hiện quy hoạch
I.5.2 Nhóm các giải pháp về cơ cấu và củng cố năng lực các cơ quan liên quan
Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường cũng cần phải được hoànthiện Các chức năng và nhiệm vụ phát triển bền vững phải được phân định rõ ràng,không chồng chéo Trên cơ sở các chức năng nhiệm vụ đã được phân định cần tiếnhành đào tạo nâng cao năng lực BVMT ở các cấp
I.5.3 Nhóm các biện pháp khoa học kỹ thuật
Đẩy mạnh khả năng và tốc đô5 nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ và môitrường là cần thiết để đặt nền tảng vững chắc cho việc giải quyết có hiệu quả cácvấn đề môi trường để đảm bảo sự phát triển KT – XH bền vững Vận dụng nhữngthành tựu nghiên cứu khoa học kỹ thuật một cách sáng tạo vào trong thực tế quản lýQHMT cũng là một giải pháp thiết thực và hiệu quả
I.5.4 Nhóm các giải pháp nâng cao ý thức và đào tạo về môi trường
Ý thức môi trường có thể thúc đẩy các nhóm liên quan tham gia vào tiếntrình phát triển bền vững nhất là đối với phụ nữ, trẻ em, người già Giáo dục môitrường để truyền đạt cho các đối tượng trong cộng đồng về các nguyên nhân của sựsuy thoái hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên Cũng cần phải công khai các kế
Trang 18hoạch, giải pháp quản lý, xử lý ô nhiễm để lôi kéo sự chú ý, tham gia của cộngđồng.
I.5.5 Nhóm các giải pháp hợp tác quốc gia và quốc tế
Môi trường là một thể thống nhất, những tác động qua lại giữa vùng quyhoạch và vùng sinh thái cận kề phải được quan tâm để có những phối hợp giảiquyết Xây dựng và tham gia các chương trình BVMT giữa các địa phương và cảnước Tranh thủ và kêu gọi các nguồn tài trợ quốc tế
I.6 Mối quan hệ giữa QHMT và QHPT.
Quy hoạch là sự lựa chọn, hoạch định, bố trí những đối tượng được quy hoạchtheo không gian, theo cơ cấu hợp lý nhằm thực hiện những định hướng, những mụctiêu chiến lược
Về vị trí và vai trò của QHPT và QHMT trong hệ thống kế hoạch hóa nềnkinh tế hoặc môi trường là tương tự nhau, chúng đều tuân theo quy luật sau
QHMT thường được thực hiện hoặc gắn kết với QHPT hoặc độc lập với quyhoạch phát triển QHMT gắn kết với QHPT thực chất là một quy hoạch chuyênngành (môi trường) hay vấn đề môi trường là quan trọng cần được xem xét kỹ lưỡngtrong quá trình xây dựng QHPT Xu hướng này được áp dụng nhiều tại Mỹ, Anh,Canada, Nhật Bản, ADB khuyến cáo xây dựng quy hoạch theo dạng liên kết cácmối quan tâm về kinh tế và môi trường vào QHPT
QHMT độc lập với QHPT là dạng QHMT được tiến hành không đồng thờivới QHPT hoặc khi đã có QHPT QHMT sau khi có QHPT sẽ có ý nghĩa điều chỉnh(trong khuôn khổ các quan tâm về môi trường) các kế hoạch phát triển hàng nămhoặc kế hoạch trung hạn QHMT khi chưa có QHPT sẽ là một định hướng hoặc
Chiến lược
( Phát triển /
môi trường )
Quy hoạch ( Phát triển / môi trường )
Kế hoạch (Phát triển / môi trường )
Trang 19những kiến nghị các hoạt động phát triển theo hướng BVMT Mối liên quan có hệthống giữa QHMT và QHPT được mô tả như sau :
Sự phát triển KT - XH gây ra ảnh hưởng tích cực và tiêu cực lên môitrường
QHMT phải được phát triển dựa trên hiện trạng và kế hoạch phát triển
KT – XH
QHMT có thể hỗ trợ cho các lý luận khoa học cho việc điều chỉnh pháttriển KT – XH
Trang 20Chương II : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH
TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BẾN TRE.
I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
I.1.1 Vị trí địa lý.
Thị xã Bến Tre là một trung tâm đơn vị hành chính, đồng thời là tỉnh lỵ củaBến Tre Địa bàn Thị xã nằm ở vị trí gần như trung tâm của tỉnh, thuộc cù lao Bảovà chịu ảnh hưởng thủy văn của sông Bến Tre và một phần sông Hàm Luông
Phía Tây giáp huyện Mỏ Cày với ranh giới tự nhiên là sông Hàm Luông.Phía Đông – Đông Nam giáp huyện Giồng Trôm
Phía Đông – Đông Bắc giáp huyện Châu Thành
Tọa độ địa lý:
Từ 1001150 đến 1001620 vĩ độ Bắc
Từ 10601930 đến 10602650 kinh độ Đông
Diện tích đất tự nhiên Thị xã là 67,4 km2, chiếm khoảng 2,9% diện tích tựnhiên của tỉnh, dân số đến năm 2005 là 115.107 người, bằng 8,5% dân số tỉnh, đượcchia thành 15 đơn vị hành chính, bao gồm 9 phường nội thị là: phường 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, Phú Khương và 6 xã ngoại ô là: xã Phú Hưng, Sơn Đông, Bình Phú, MỹThạnh An, Phú Nhuận, Nhơn Thạnh
Trung tâm Thị Xã nằm cách Thành Phố Hồ Chí Minh 87km theo tuyến quốclộ 1 – quốc lộ 60 và cách một trong những trung tâm có nền kinh tế phát triển năngđộng nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long là Cần Thơ khoảng 121 km theo tuyếnđường bộ Ngoài ra, cự ly từ Thị xã đến các trung tâm quan trọng khác trong vàngoài tỉnh như sau:
Cách thị trấn Giồng Trôm 18 km
Cách thị trấn Mỏ Cày khoảng 15 km
Trang 21 Cách thị trấn Châu Thành 8 km.
Cách thành phố Mỹ Tho 15 km
I.1.2 Địa hình.
Thị xã Bến Tre có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình so vớimặt nước từ 1 – 5m, với hệ thống mạng lưới kênh rạch khá chằng chịt Về cơ bản nócó thể phân ra thành 3 dạng địa hình :
Vùng thấp: tập trung ở các cánh đồng xã Bình Phú, phường 7 và một số vùngđất trũng sâu thuộc xã Phú Hưng, Mỹ Thạnh An, Nhơn Thạnh, thường bị ngậpnước khi triều lên xuống
Vùng trung bình: có cao độ từ 0,97 – 1,3m, tập trung ở các trục lộ giao thônglớn và một số nơi đất giồng cát thuộc xã Phú Hưng Cao độ trung bình từ 1,3 – 1,6m
so với mặt nước
Vùng cao: tập trung ở các phường 2, phường 3, dọc theo các trục lộ giaothông lớn và một số nơi đất giồng cát thuộc xã Phú Hưng Cao độ trung bình từ 1,3– 1,6 m so với mặt nước
I.1.3 Khí hậu.
Thị xã Bến Tre chịu ảnh hưởng chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long,mang đạc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của biển Đông.Có 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa: từ tháng V đến tháng XI, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.Mùa khô: từ tháng XII đến tháng IV năm sau, chịu ảnh hưởng chủ yếu củagió mùa Đông Bắc
I.1.3.1 Nhiệt độ.
Nền nhiệt độ cao và ổn định, nhìn chung biên độ nhiệt thay đổi qua các thángkhông lớn ( từ 30 – 40) Biên độ nhiệt biến thiên trong ngày cao nhất vào mùa khôcó khi lên đến 140C
Trang 22Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,30C.
Nhiệt độ cao nhất là 32,70 (tháng III, IV, V)
Nhiệt độ thấp nhất là 23,10 (tháng XII)
I.1.3.2 Quang năng.
Số giờ nắng bình quân hàng năm là 1.900 giờ Tháng có số giờ nắng nhiềunhất trong năm là tháng II, III, IV (dao động từ 240 – 260 giờ, bình quân khoảng 8 –
9 giờ/ngày) Tháng có giờ nắng ít nhất tập trung vào các tháng trong mùa mưa, bìnhquân 5,5 – 6,5 giờ/ngày, tương đương 170 – 190 giờ/tháng
I.1.3.3 Aåm độ.
Độ ẩm bình quân khá lớn, khoảng 83% Vào mùa mưa độ ẩm tương đối củakhông khí đạt cao nhất khoảng 89% ở tháng VIII, IX; thấp nhất là 76% thường tậptrung các tháng III, IV trong mùa khô
I.1.3.4 Lượng mưa
Thị xã có chế độ mưa theo mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI,lượng mưa chiếm 85% cả năm
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.498,2 mm
Lượng mưa vào mùa mưa là 1213,5 mm
Lượng mưa trong mùa khô là 84,7 mm
Số ngày mưa trung bình trong mùa 13,6 ngày/tháng, dạng phổ biến là mưarào kéo theo các cơn giông nhỏ
I.1.3.5 Bốc hơi
Mùa khô nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp nên lượng bốc hơi mạnh, trongđó tháng có lượng bốc hơi mạnh nhất là tháng II (5,5 mm/ngày) Vào mùa mưa độbốc hơi giảm đi rõ rệt, còn 2,2-3,2 mm/ngày, tháng có độ bốc hơi thấp nhất là tháng
IX (2,2 mm/ngày)
Trang 23Gió làm dâng mực nước thuỷ triều đẩy mặn xâm nhập sâu hơn vào nội địa,làm cho các sông lớn ở thị xã bị nhiễm mặn, gây ảnh hưởng đến cây trồng đặc biệtlà cung cấp nước sinh hoạt.
Gió mùa Tây – Tây Nam: xuất hiện trong mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11hàng năm Sức gió mạnh nhất vào khoảng Vmax=24 m/s
Nhìn chung ở thị xã ít xảy ra gió bão, cá biệt trong mùa mưa do ảnh hưởng thời tiếtchung, có gây ra những cơn bão nhỏ không gây thiệt hại lớn cho người và của
I.1.3.7 Xâm nhập mặn.
Đây là nhân tố chính ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm nông nghiệp nhất làcanh tác lúa, cây ăn trái và gây khó khăn cho thị xã trong vấn đề cấp nước sinhhoạt
Mặn xâm nhập vào thị xã chủ yếu từ hướng sông Hàm Luông theo sông BếnTre và mạng lưới kênh rạch dẫn vào sâu nội đồng Theo số liệu khảo sát độ mặntrên sông Hàm Luông (cách biển 10 km) cho thấy:
Vào mùa lũ (tháng VII-XII): độ mặn biến thiên từ 2,6 – 4,3‰
Vào mùa kiệt (tháng I – VI): độ mặn biến thiên từ 4,2 – 12,9‰
I.1.4 Thuỷ văn
I.1.4.1 Nước mặt
Trang 24Do vị trí nằm ở khu vực hạ lưu của hệ thống sông Tiền, Thị xã chịu ảnhhưởng bởi 2 chế độ thuỷ văn là triều của biển Đông và nguồn nước của hệ thốngsông Tiền, Hàm Luông trực tiếp dẫn thuỷ vào sông Bến Tre và sông Ba Lai.
Nhìn chung, biên độ triều khá lớn (khoảng 3,82 m), đỉnh triều cao nhất xuấthiện vào khoảng tháng X, XI, XII hàng năm (bình quân +1,38m), thấp nhất vàokhoảng -2,44m, xuất hiện vào mùa khô (tháng IV, V)
Sông Hàm Luông: dài 72 km, đoạn chảy qua Thị Xã dài 20 km có lưu lượngvào mùa mưa là 3.360m3/s và vào mùa khô 829 m3/s
Theo số liệu thuỷ văn của trạm Tân Thuỷ, mực nước lớn nhất vào tháng XI là+1,68 m và thấp nhất vào mùa khô, kiệt nhất là tháng VI (khoảng -2m)
Sông Bến Tre đoạn chảy qua Thị Xã dài 15 km, đây là nhánh sông chính nối liềnsông Mỹ Tho với sông Hàm Luông và tác động lên phần lớn địa bàn thị xã Vàomùa kiệt, lưu lượng của sông là 327,4m3/s
I.1.4.2 Nước ngầm
I.1.4.2.1 Nước giồng cát
Nước giồng cát được hình thành do quá trình thấm lọc của nước mưa và tíchtụ trong đất cát Ở Thị xã, nước giồng cát tập trung ở khu vực Phú Hưng, Bình Phú
Theo khảo sát, đa số các giếng đang sử dụng đều bị ô nhiễm vi sinh (trên30.000 MNP/100ml) và chất hữu cơ cao (NO3: 3 mg/l, NO2: 0,01mg/l) do chủ yếuhoạt động sinh hoạt của dân cư Ngoài ra, do nhu cầu khan hiếm nước vào các thángmùa khô dẫn đến khai thác nước cạn kiệt làm cho nước giồng cát hàng năm có xuthế mặn cao hơn (Cl: 390mg/l)
I.1.4.2.2 Nước ngầm tầng nông.
Trên địa bàn Thị xã, hầu như ở tầng nông không có nước ngọt có khả năngphục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt Kết quả phân tích tại giếng khoan Phú
Trang 25Hưng cho thấy nước bị nhiễm phèn Fe: 0,05 – 1 mg/l và nhiễm mặn cao Cl-
:1,200-4750 mg/l
I.1.4.2.3 Nước ngầm tầng sâu (trên 100m).
Nước ngầm tầng sâu khu vực thị xã diễn biến phức tạp về diện tích và chiềusâu Tại khu vực phường 6 (bệnh viện Trần Văn An) nước nhạt Cl-: 400-600mg/l,đến cầu Gò Đàng (phường 8) sâu 440m thì bị nhiễm mặn cao Cl-: 1.800mg/l khôngthể sử dụng cho mục đích ăn uống và sinh hoạt, mặc dù lưu lượng nước ở đây rấtcao (trên l/s)
Hiện nay do tác động của các yếu tố thuỷ văn (lưu lượng, tốc độ dòngchảy, ) nhất là vào mùa lũ kết hợp với sự lưu thông qua lại của các ghe thuyềnlớn đã làm cho địa hình Thị xã bị xâm thực đáng kể
I.1.4.3 Sông rạch
Thị xã Bến Tre nằm giữa hai rạch lớn là rạch cầu Mới và rạch Cá Lóc Cảhai rạch này đều đổ vào sông Bến Tre Sông Bến Tre là sông nhánh nối với sôngHàm Luông đổ vào biển Đông
I.1.4.3.1 Sông Hàm Luông
Đoạn bờ trái từ rạch Cái Dâm đến ngã 3 sông Bến Tre dài khoảng 2 kmthuộc xã Bình Phú, từ năm 1975 đến nay bờ lở sâu vào 15-40 mét (trung bình 1-2m/năm)
I.1.4.3.2 Sông Bến Tre
Đoạn bờ phải từ ngã 3 sông Hàm Luông đến cầu Kiến Vàng dài khoảng 1,5
km thuộc phường 7, những năm gần đây sự sạt lở gia tăng với mức độ 0,4 –0,5m/năm
Đoạn từ cửa kênh Chẹt Sậy đến rạch Gò Đàng dài khoảng 2 km, thuộc xãPhú Hưng, tốc độ lở trung bình 0,5 – 2 m/năm
Trang 26Ngoài ra còn nhiều rạch nhỏ chằng chịt đặc trưng của vùng châu thổ NamBộ.
I.1.4.4 Mực nước.
Hệ thống sông rạch trong vùng lưu thông với sông Hàm Luông và sông Tiền.Thị xã Bến Tre nằm ở hạ lưu sông Tiền, có địa hình rất bằng phẳng Do đó, cácsông rạch có độ dốc nhỏ, mực thuỷ triều lại cao, nên thủy triều chi phối trực tiếpkhối nước mặt trong vùng
Đối với các rạch nhỏ :
Mực nước trung bình cao nhất 0,4 m so với mặt đất tự nhiên
Mực nước trung bình thấp nhất 1,6 m so với mặt đất tự nhiên
Đối với các sông lớn:
Mực nước trung bình cao nhất 0,2 m so với mặt đất tự nhiên
Mực nước trung bình thấp nhất 2 m so với mặt đất tự nhiên
I.1.5 Thỗ nhưỡng.
I.1.5.1 Đất phù sa
Tập trung chủ yếu ở các xã thuộc khu vực bờ Nam sông Bến Tre, gồm có 9loại đất trong đó chủ yếu là đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng, đất phù sa trênnền đất xám và đất phù sa có lớp hữu cơ Là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất cóđộ màu mỡ và thông thoáng cao, thích nghi với cây lúa và các loại cây lâu năm lênliếp
Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến nặng Do đất được phù sa hàng năm nênmàu mỡ, khá thông thoáng Hàm lượng mùn > 2%, đạm và lân trung bình (N >0,15% và P2O5 > 0,08%), giàu Kali (K2O > 1,5%) Đất hơi chua, có độ pH từ 4,6 đến6,2, giàu các cation trao đổi như Ca2+ và Mg2+
I.1.5.2Đất giồng cát
Trang 27Tập trung chủ yếu ở các xã Phú Hưng và một phần ở phường 6, 7, PhúKhương và xã Sơn Đông Đây là nhóm đất được hình thành trong quá trình nướcbiển lùi dần ở những vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long.
Đất có phản ứng hơi chua, nghèo mùn và dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ,thông thoáng, tốc độ phân giải chất hữu cơ cao, thoát nước tốt, thích nghi cây lâunăm và rau màu
I.1.6 Khoáng sản.
I.1.6.1 Sét gạch ngói.
Mỏ Phú Hào: nằm về phía Đông Bắc Thị xã Bến Tre (thuộc ấp Phú Hào, xã
Phú Hưng) Mặt bằng mỏ có dạng gần đẳng thước với chiều dài và rộng khoảng 2
km, diện tích phân bố thân sét: 20.000m 2.000m = 4.000.000 m2, bề dày thân sét1,2m, trữ lượng dự báo khoảng 4.800.000 m3 có thể cung cấp cho các xí nghiệp gạchngói địa phương
. Mỏ Phú Thành: nằm ở phía Đông Bắc Thị xã Bến Tre, bề mặt mỏ có hình
gần như chữ nhật với kích thước ước tính dài 1.500 m, rộng 300 m và chiều dày tầngsản phẩm trung bình 0,1 m Diện tích phân bố thân sét là 450.000 m2, bề dày trungbình thân sét là 1 m, trữ lượng dự báo khoảng 450.000 m3
I.1.6.2 Cát san lấp.
Tại Phú Hữu: kích thước thân quặng có chiều dài khoảng 2.500 m, rộng
trung bình 300 m Trữ lượng dự báo khoảng 2.250.000 m3, thuộc mỏ nhỏ Tuy nhiên,việc khai thác đến độ sâu 3 m có thể gây tổn thất cho môi trường đô thị Nếu khaithác đến độ sâu bằng với mặt ruộng như hiện nay thì độ sâu khai thác là 0,7 m vàtrữ lượng khai thác sẽ là 525.000 m3
Tại Phú Thành: thân khoáng sản kéo dài khoảng 6 – 7 km theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam, hình cong cánh cung quay lưng về phía Đông Bắc, độ cao tuyệtđối khoảng 1,6 m, cao hơn địa hình xung quanh khoảng 1,5 – 0,7 m Thân quặng
Trang 28khoảng 2.400.000 m3 Tuy nhiên, việc khai thác đến độ sâu 3 m có thể gây tổn thấtcho môi trường đô thị Nếu khai thác đến độ sâu bằng với mặt ruộng lúa xung quanhnhư hiện nay thì độ sâu khai thác là 0,7 m và trữ lượng khai thác sẽ là 560.000 m3.
I.1.7 Tài nguyên sinh vật.
I.1.7.1 Thảm thực vật tự nhiên.
Thực vật trên địa bàn Thị xã Bến Tre có 25 loài thuộc 19 họ, trong đó vencác sông Hàm Luông, Bến Tre có các loài như: mắm trắng, quao nước, bần chua,đước đưng, dừa nước, hoặc các loài cỏ như: lát nước, cỏ lông tượng, lứt, giá trịkinh tế thấp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường sinh thái
Về thành phần thủy sinh vật, các thống kê tại khu vực cửa sông Bến Tre đãphát hiện 185 loài thực vật nổi, trong đó nhóm Bacillariophyta chiếm ưu thế, 93 loàiđộng vật nổi, 90 loài động vật đáy, trong đó nhóm Arthropoda chiếm ưu thế
I.1.7.2 Tài nguyên về cây trồng.
Hệ thống cây trồng được cơ cấu dần hợp lý và phát triển mạnh mẽ Ngoài lúadảm bảo cung cấp một phần lương thực cho Thị xã, còn phát triển công nghiệp nhưcây dừa, mía (tập trung chủ yếu ở bờ Nam Thị xã), cây ăn trái (xoài, bưởi da xanh,sơri, sapo, ), là môi trường thuận lợi phát triển vườn du lịch
I.1.7.3 Tài nguyên thuỷ sản.
Các đợt khảo sát vùng ven bờ và cửa sông Bến Tre đã xác định có 214 loàicá thuộc 51 họ, trong đó có các loại cá nước lợ (cá kèo, cá bống cát, cá đối, ), cánước ngọt (cá mè vinh, cá mè dãnh, cá trê vàng, cá sặc, cá lóc, )
I.2 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI.
I.2.1 Dân số.
Theo số liệu thống kê năm 2005, dân số Thị xã Bến Tre là 115.107 người,trong đó nam giới chiếm 54.182 người và nữ giới chiếm 60.925 người, tỷ lệ gia tăngbình quân là 2,8%/năm ở giai đoạn 2001-2005 Dân số thành thị chiếm 66.575người
Trang 29và nông thôn 48.532 người Mật độ dân số trung bình của Thị xã Bến Tre hiện naylà 1.708 người/km2 , tăng so với những năm qua và trong tương lai có xu hướng tăngcao do chủ trương mở rộng địa bàn nội thị Thị xã lên đô thị loại 3, nên dân cư ở cácxã nông thôn chuyển sang và từ nơi khác đến.
I.2.2 Lao động.
Lực lượng lao động kỹ thuật còn ít, thiếu cán bộ khoa học – kỹ thuật có trìnhđộ cao, mất cân đối về cơ cấu và bố trí sử dụng
Nguồn nhân lực ở Thị xã còn hạn chế về trình độ học vấn và chuyên mônnghiệp vụ Hiện có 0,97% lực lượng lao động mù chữ và 1,15% người chưa tốtnghiệp tiểu học (cả tỉnh là 2,26%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 22,66% (cả tỉnh là12,97%) Trong đội ngũ lao động đã qua đào tạo có trình độ Cao đẳng và Đại họcchiếm 1,93% cao nhất so với các huyện khác trong Tỉnh
Có sự mất cân đối giữa đội ngũ có trình độ Đại học với Trung học chuyênnghiệp, công nhân kỹ thuật và lao động có nghề Trong khi cơ cấu trình độ hợp lýcủa nền sản xuất bước vào công nghiệp hoá phải là: Đại học 1, Trung học 4 vàCông nhân kỹ thuật là 20, cơ cấu lao động của Thị xã là 1, 1, 3 và 10 lao độngkhông chuyên môn Lực lượng lao động được đào tạo ở trình độ Trung học chuyênnghiệp và dạy nghề quá ít trong lúc quy mô đào tạo Đại học, Cao đẳng nhất là loạihình tại chức tăng nhanh Hiện nay, quy mô đào tạo ở các trung tâm Đại học tạichức hoặc các trung tâm giáo dục thường xuyên của Tỉnh lên đến 700 người/năm
Số cán bộ có trình độ khoa học cao ít tập trung chủ yếu ở các ngành giáo dục– đào tạo, y tế Cấp phòng và các xã, phường, cán bộ có trình độ chuyên môn cao rấtít
I.2.3 Cơ sở hạ tầng.
I.2.3.1 Giao thông.
Đường bộ
Trang 30Thị xã có 36 tuyến đường nội thị có tên với 21.850 km đã nhựa hóa 100%,tổng diện tích 132.925 m2, tất cả đều được bó láng vỉa hè bằng bê tông xi măng,hiện đang tập trung nâng cấp bằng cách lát gạch men cao cấp.
Các hẻm nội thị, tính đến năm 2004 đã được đầu tư, nâng cấp, mở rộng bằngbêtông – xi măng Tổng chiều dài 81.110 m với diện tích 121.655 m2 Đến nay, đãhoàn thiện trên cơ bản
Đường thủy.
Hệ thống đường thuỷ vốn dĩ là một thế mạnh của Thị xã, trong đó có 2 consông lớn là Hàm Luông, sông Bến Tre và kênh Giao Hòa đảm bảo vận tải trên 500tấn Hệ thống giao thông thủy có ưu điểm là mở mang rộng khắp và tương đối hợplý, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và hành khách đối nội lẫn đối ngoại
Đường hàng không.
Bến Tre có một sân bay quân sự nằm ở phía Tây Bắc Thị xã Sau này nếuđược chuyển giao cho dân dụng, sân bay này có thể được cải tạo thành sân bay taxiphục vụ du lịch và phát triển kinh tế – xã hội Sắp tới sân bay Cần Thơ được đưavào khai thác dân dụng, hỗ trợ tích cực cho việc phát triển kinh tế – xã hội và dulịch đồng bằng sông Cửu Long, Bến Tre sẽ có thêm cơ hội nối tuyến và mở rộngkhả năng thu hút khách du lịch
Phương tiện vận tải.
Thị xã có bến xe khách của tỉnh, nằm tại phường Khú Khương cách trung tâmThị xã 1 km Bến xe khách đảm nhận việc đưa đón khách từ các huyện về Thị xãvà ngược lại, đưa đón khách từ tỉnh đi các tỉnh, thành phố
Có 3 tuyến xe buýt với 25 xe gồm: tuyến phà Hàm Luông – Tân Thạch(7xe), tuyến Thị xã Giồng Trôm (9 xe), tuyến Thị xã – Tân Phú – Châu Thành (9xe), tổng chiều dài của 3 tuyến khoảnh 70 km, doanh thu khoảng 700.000 đồng/xevới hơn 10.000 lượt khách/ngày
Trang 31I.2.3.2 Cây xanh.
Hiện nay, tại Thị xã đã xây dựng nhiều công viên và một số mảng xanh đôthị với diện tích 396.438 m2, bình quân công viên cây xanh 7,9 m2/người, cây xanhkhu dân cư 5m2/người
Tại các công viên, mảng cây xanh đô thị đã đáp ứng được một phần nhu cầugiải trí, thư giãn của nhân dân, che mát, điều hòa khí hậu, nhiệt độ cho đô thị
Trên 36 tuyến đường nội thị và các đường giao thông mới mở đã được trồng4.000 cây xanh các loại, bao gồm cây che mát lâu năm, cây cảnh quan đô thị đã làmcho đô thị xanh và dịu mát hơn
I.2.3.3 Cấp thoát nước.
I.2.3.3.1 Cấp nước
Nước tiêu dùng, phục vụ sản xuất công nghiệp, phục vụ cho tiêu dùng dân cưđược cung cấp từ Nhà máy nước của Tỉnh với công suất 24.400 m3/ngày đêm Trongđó, 14.400 m3 từ nước mặt lấy từ sông Hàm Luôngh vào rạch Sơn Đông, 10.000 m3
lấy từ giếng khoan tầng sâu của khu vực Tân Thạch – Châu Thành Qua hệ thốngống dẫn nước dài hơn 80.000 m, đường kính từ 100 đến 400, 100% hộ dân nội thịđều được sử dụng nước do Nhà máy nước cung cấp, trên 90% dân ngoại thị sử dụngnước sạch
Bảng 2 Khối lượng nước máy được sản xuất và sử dụng tại khu vực Thị xã Bến Tre
Tổng số nhà máy
Khối lượng nước
Trang 32máy sản xuất bị
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005.
I.2.3.3.2 Thoát nước.
Hệ thống thoát nước trên các trục đường chính và một phần các hẻm nội thịđược đặt hệ thống thoát nước với gần 23.115m Nước mưa, nước thải sinh hoạt đượcthu gom qua 910 hố ga (trong 23.115 m cống có 9,88% cống nổi đường kính từ 600
m đến 800 m, được thu gom thoát ra rạch Cái Cá, rạch Nhà Thương, Kiến Vàng, CáLóc, Gò Đàng rồi đổ ra sông Bến Tre Phần lớn nước thải chưa có hệ thống xử lý,chỉ có bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, bệnh viện Trần Văn An, chợ Bến Tre có hệthống xử lý bằng công nghệ sục khí với công suất 200 m3/ngày đêm
Các trung tâm xã và các khu dân cư nhỏ (Sơn Đông, Phú Hưng, Bình Phú, MỹThạnh An, Nhơn Thạnh và Phú Nhuận) hầu như chỉ thoát nước bằng mương gạch +bêtông cố thép, mương đất hoặc cho nước chảy tràn lan theo thế đất ra vườn ruộnghoặc kênh rạch gần nhất
Trang 33I.2.3.4 Cấp điện.
Thị xã Bến Tre hiện đang sử dụng điện lưới quốc gia qua trạm biến áp 110
KV – Tân Thành Nội ô có 100% hộ sử dụng điện, bình quân đầu người đạt 840KW/năm, vượt tiêu chí đề ra.Tất cả các đường phố của Thị Xã, các công viên, cácmảng xanh đô thị đều được lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, đèn trang trí với43.593 m đường dây 2.630 bóng đèn trang trí, chiếu sáng các loại, với 38 trạm, tổngcông suất 329.289 W, đảm bảo độ chiếu sáng về đêm
I.2.3.5 Thông tin liên lạc – bưu chính viễn thông.
Hệ thống thông tin liên lạc – bưu chính viễn thông: có Công ty Bưu chínhviễn thông, Công ty điện báo điện thoại, Bưu điện Trung Tâm Thị xã, Bưu điện khuvực phường 7, phường Phú Khương, Bưu điện văn hóa xã Nhơn Thạnh, Mỹ Thạnh
An, Phú Nhuận Tính đến năm 2005 trên địa bàn Thị xã có 20.321 máy d0iện thoạicố định và 34.238 máy điện thoại di động
II.2.4 Giáo dục.
Về cơ bản, Thị xã đã hoàn thành việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu họcvà đang triển khai phổ cập trung học cơ sở Thị xã cũng xóa được lớp học 3 ca ngàytừ năm học 1997 – 1998, xóa phòng tạm mượn, xây trường đạt tiêu chuẩn quốc gia,cải thiện một bước đáng kể hệ thống cơ sở giáo dục Đội ngũ cán bộ quản lý, giáoviên được tập trung phát triển, được chuẩn hóa ở các cấp học cơ bản khiến chấtlượng giáo dục và kết quả học tập được nâng lên rõ rệt
Về nhà trẻ mẫu giáo, toàn Thị xã hiện có 12 phòng học nhà trẻ và 11 trườngmẫu giáo với 107 lớp học
Về phổ thông các cấp, Thị xã hiện có 24 trường từ cấp tiểu học đến trung học
cơ sở với 8.177 học sinh tiểu học, 7.496 học sinh trung học cơ sở và 5.096 học sinhtrung học phổ thông, hoạt động dưới ba hình thức công lập, bán công, dân lập.Trong những năm gần đây, do dân số trong độ tuổi giảm, số học sinh tiểu học giảmbình quân 3%/năm, số học sinh trung học giảm 0,4%/năm, mặc dù tỷ lệ huy động
Trang 34luôn luôn cao so với độ tuổi Trong khi đó số học sinh trung học phổ thông cókhuynh hướng tăng rất nhanh 10,5%/năm, huy động đến 96,8% trong độ tuổi.
Về đào tạo, trên địa bàn Thị xã hiện có 1 trường Cao đẳng,1 trung tâm giáodục thường xuyên, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 2 trung tâm dịch vụ việc làm,
1 trung tâm dạy nghề Bến Tre, 1 trung tâm hướng nghiệp đã được đầu tư xây dựngkiên cố, có khả năng tiếp nhận đào tạo nhiều loại hình và mở rộng quy mô Tuynhiên, đội ngũ giáo viên các trường trung học chuyên nghiệp còn thiếu và chưađồng bộ về chuyên môn, trang thiết bị chưa đầy đủ
Ngoài ra, ngành giáo dục cũng thực hiện công tác bổ túc văn hóa cho nhândân và công chức, là đơn vị đầu tiên trong tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục đúngđộ tuổi
II.2.5 Y tế.
Hệ thống cơ sở y tế công của Thị xã được hình thành rộng khắp ở 3 tuyến.Tuyến tỉnh gồm bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu, bệnh viện y học dân tộcTrần Văn An với tổng số giường bệnh là 800 giường Tuyến Thị xã gồm 1 phòngkhám đa khoa với 10 giường bệnh, 1 trung tâm y tế dự phòng Tuyến xã có trên 5trạm y tế với 38 giường bệnh, trong đó có bộ phận kế hoạch hóa gia đình Nhìnchung, mạng lưới y tế tuy đã phủ kín toàn Thị xã nhưng đa số cơ sở y tế xuống cấpvà không đạt chuẩn, nhân sự thiếu Ngoài ra trên địa bàn Thị xã còn có bệnh việncủa Quân đội và Công an, cũng tiếp nhận bệnh nhân ngoài ngành Thị xã cũng có
113 cơ sở y tế tư, góp phần đáng kể vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân
II.2.6 Văn hóa – xã hội.
Thị xã có 1 Trung tâm văn hóa thể thao và 1 đội thông tin văn nghệ hoạtđộng thường xuyên và đa dạng, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị và phục vụ nhândân Ngoài ra Thị xã còn có 3 rạp chiếu bóng, 11 điểm cho thuê băng hình
Trang 35Về thư viện, Thị xã có 1 phòng đọc báo và tạp chí, 4 phòng đọc sách xãphường, 5 bưu điện văn hóa xã, mỗi xã có 1 tủ sách pháp luật Ngoài ra, còn có thưviện của các trường học, của Sở Khoa học công nghệ và Môi trường và của Sở Vănhóa thông tin Thị xã có 1 công ty in ấn, 1 công ty phát hành sách và các cửa hàng
tư nhân kinh doanh văn hóa phẩm, nhưng hoạt động còn kém
Về truyền thanh, Thị xã hiện có 1 đài truyền hình ghép chung với Trung tâmvăn hóa thể thao, 8 đài truyền thanh xã và 3 trạm truyền thanh ấp, hoạt độngthường xuyên mỗi ngày, khá hữu hiệu Đa số máy móc, thiết bị đã được trang bị từnhiếu năm trước, lạc hậu về công nghệ, nên không đảm bảo chất lượng hoạt động
Về thể dục thể thao, Thị xã hiện có 1 sân bóng đá đủ chuẩn do Sở Thể t\dụcthể thao quản lý, chỉ có 2 xã có sân bóng đá và 30 sân cầu lông Đến nay, Thị xã đãhình thành và duy trì được 8 câu lạc bộ Nhìn chung, phong trào thể dục thể thaocủa Thị xã chủ yếu là tự phát, do vậy các thành tích đạt được không cao lắm
Thị xã có rất ít di tích lịch sử nhưng có giá trị thu hút du khách đến tham quan
du khảo như nhà bảo tàng di tích lịch sử và nhà trưng bày thành tựu kinh tế kỹ thuật.Ngoài ra, tại xã Phú Hưng còn có 1 di tích văn hóa với cây bạch mai cổ thụ sốngtrên 300 năm gắn liền với 1 Thị xã
II.3 TÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
Về phương diện kinh tế, Thị xã Bến Tre là trung tâm tiêu thụ và sản xuấtlớn nhất của Tỉnh, đồng thời là trung tâm chuyển hàng sản xuất và tiêu dùng chocác huyện trong Tỉnh Với vị thế là đô thị trung tâm Tỉnh, Thị xã đã phát triển nềnkinh tế thị trường một cách sâu rộng, quy tụ được các đặc sản trên toàn Tỉnh, các cơsở dịch vụ lớn nhất trong Tỉnh, cộng thêm cảnh quan sông nước – cồn bãi, một số ditích lịch sử có giá trị và lòng hiếu khách, tính văn nghệ của riêng Thị xã và của cáchuyện lân cận đã trở thành điểm kinh tế quan trọng nhất của Tỉnh Bến Tre, thu hút
du khách đến tham quan – du khảo trong xu hướng du lịch sinh thái của thế giới.Hiện nay, Thị xã đang đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội,
Trang 36nhất là mạng lưới giao thông, hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng và các côngtrình văn hóa – xã hội nhằm tạo điều kiện phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyểndịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
III.3.1 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 6 tháng đầu năm 2006ước đạt 648,691 tỷ đồng, tăng 15,92% so với cùng kỳ, nguyên nhân tăng chủ yếu doyếu tố trượt giá và tăng số lượng cơ sở Trong đó các sản phẩm như: dừa thô tăng5,85% ( 3.884 tấn), cơm dừa nạo sấy 5.502 tấn tăng 20%, kẹo dừa các loại 4.971 tấntăng 15%, chỉ xơ dừa 24.642 tấn tăng 20%, than thêu kết 3.150 tấn tăng 17% , tuynhiên tình hình sản xuất gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng giá nguyên liệu sảnxuất, chi phí
Về phát triển làng nghề, đã hoàn tất các thủ tục đề nghị Tỉnh công nhận làngnghề dệt chiếu xã Nhơn Thạnh, cụm công nghiệp Bình Phú do nguồn vốn đầu tưgặp khó khăn nên ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp
II.3.2.Nông nghiệp.
III.3.2.1 Trồng trọt.
III.3.2.1.1 Cây lúa
Vụ lúa Mùa và lúa Đông Xuân diện tích gieo trồng 1.502 ha, đạt 93,87% kếhoạch, giảm 159 ha so cùng kỳ, nguyên nhân do một số diện tích lúa chuyển đổisang trồng cỏ nuôi bò và trồng cây lâu năm (57 ha) , năng suất bình quân 45 tạ/ha,sản lượng 6.583 tấn, đạt 96,80% kế hoạch, giảm 13,38% so cùng kỳ
Theo số liệu thống kê từ năm 2001 đến năm 2005, cho thấy năng suất lúa vụMùa và vụ Hè Thu vẫn còn kém ổn định do phụ thuộc nhiều vào điều kiện tựnhiên, năng suất lúa Đông Xuân tuy có ổn định nhưng vẫn còn thấp so với các vùngngọt ảnh hưởng triều trên đất phù sa khác Với hiện trạng diện tích giảm, năng suấtkém ổn định, sản lượng lúa ngày càng giảm và trong tương lai sẽ tiếp tục giảmmạnh
Trang 37Bảng 3 Sản lượng, năng suất và diện tích lúa trong giai đoạn 2001 - 2005
Lúa Đông
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005.
III.3.2.1.2 Rau màu.
Tuy là khu vực cận đô thị và có khuynh hướng phát triển mạnh trong nhữngnăm gần đây nhưng nhìn chung, quy mô diện tích trồng rau màu của Thị xã chưatương xứng với vị trí vùng ngoại thành đô thị trung tâm của Tỉnh, chủ yếu là raumàu trồng theo thổ cư, giồng cát, luân canh trên ruộng lúa và tận dụng đất vườnmới lập
Cây rau màu lương thực: gồm bắp, khoai lang, khoai mì, sắn, chủ yếu tậptrung tại các xã Phú Nhuận, Nhơn Thạnh, Mỹ Thạnh An, Phú Hưng Trong nhữngnăm gần đây, cây rau màu lương thực đã được thay thế dần bằng các loại rau màuthực phẩm có hiệu quả kinh tế hơn hoặc chuyển sang trồng cây lâu năm Diện tíchsản lượng có hướng giảm dần
Bảng 4 Diện tích, năng suất, sản lượng rau màu năm 2004 - 2005
Phân loại Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Nguồn : Niên giám thống kê 2005
Rau màu thực phẩm : chủ yếu là các loại rau cải, dưa đậu, hành hẹ, tậptrung nhiều ở Sơn Đông, Bình Phú, Phú Khương và một số diện tích lên liếp trồng
Trang 38rau màu hỗn hợp tại Nhơn Thạnh Diện tích gieo trồng năm 2005 đạt 385ha tươngứng với sản lượng 3 847 ha.
III.3.2.1.3 Cây mía
Cây công nghiệp hàng năm chính trên địa bàn là cây mía, phân bố chủ yếu ởNhơn Thạnh và rải rác ở các xã lân cận, được mở rộng diện tích canh tác ỡ nhữngnăm đầu thập niên 90, nhưng do tính hiệu quả trong sản xuất nên diện tích đã giảmdần năm 2004 là 157 ha giảm còn 120 ha năm 2005 và có khuynh hướng tiếp tựcgiảm để chuyển sang cây lâu năm hiệu quả kinh tế cao hơn
Nhìn chung, năng suất mía có xu hướng giảm mạnh, từ 10.147 tấn (2004)giảm xuống 7.804 ha (2005) Yếu tố chủ yếu hạn chế tăng năng suất mía là cơ cấugiống, phần lớn diện tích còn sử dụng giống cũ, năng suất và chữ đường thấp Mặtkhác, do tình hình tiêu thụ mía cây những năm qua không ổn định, nông dân chỉ sảnxuất cầm chừng, không tập trung đầu tư thâm canh tăng năng suất, Từ đó sản lượngmía cây cũng giảm tương ứng với sự sụt giảm diện tích canh tác
III.3.2.1.4 Cây dừa.
Có thể xem dừa là một trong những cây trồng chủ lực của Thị xã Tuy diệntích dừa bị giảm dần ở những năm đầu của thập niên 90 (do có nhiều hạn chế so vớicác cây trồng khác của kinh tế vườn, chủ yếu là giá tiêu thụ thấp, thị trường khôngổn định) Từ năm 2001 đến nay nhìn chung diện tích dừa biến động rất lớn từ 1.403
ha giảm xuống còn 1.336 Trong đó, một số diện tích vườn dừa lão đã được chuyển
cơ cấu giống, thay bằng các giống dừa xiêm, có thể tiêu thụ dưới dạng trái tươithuận lợi và có hiệu quả hơn
Đất trồng dừa chủ yếu phân bố theo đất thổ cư, một số xen kẽ với vườn câyăn trái và đang có xu hướng chuyển một phần sang canh tác cây ăn trái hoặc tỉathưa trồng xen cây ăn trái Địa bàn tập trung thuộc các xã Phú Nhuận, Nhơn Thạnh,Mỹ Thạnh An, Sơn Đông
Trang 39Sản lượng dừa đạt 8,67 triệu quả năm 2003, tăng lên 8,81 triệu quả 2004 vàlại giảm còn 8,54 triệu quả năm 2005 Tuy nhiên, do tỉ lệ diện tích và sản lượngnhỏ, biến động của vườn dừa Thị xã nhìn chung không ảnh hưởng đáng kể đến pháttriển kinh tế trên cơ sở cây dừa của Tỉnh.
Để khai thác tiềm năng vườn dừa, tăng hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống,những năm gần đây Thị xã đã xây dựng một số mô hình nuôi tôm càng xanh trongmương vườn, khuyến cáo một số mô hình xen canh cây ăn trái trong vườn dừa Tuynhiên, hiệu quả thực tế và khả năng mở rộng các mô hình xen canh phụ thuộc nhiềuvào yếu tố thị trường, đặc biệt là giá cả tiêu thụ
III.3.2.1.5 Cây ăn trái.
Trong xu thế chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Tỉnh ở thập niên 90, do ưu thếvề hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, diện tích cây ăn trái của Thị xãcũng được tăng dần bằng các hình thức cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cơ cấu từ đấtvườn dừa, cải tạo đất giồng, lên liếp đất ruộng đưa diện tích cây ăn trái từ 1.627 hanăm 2001 lên 1.863 ha năm 2005
Về cơ cấu cây ăn trái, các loại cây chiếm tỷ trọng lớn là cây có múi, nhã,xoài, Cây có múi gồm chanh, bưởi, cam, quýt, đang chiếm ưu thế trong phát triển.Trong thời gian gần đây, bưởi da xanh có khuynh hướng phát triển mạnh nhờ vàogiá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ còn khá rộng Diện tích phân bố hầu như trênkhắp địa bàn ( trừ phường 5 nội ô ) nhờ vào các đặc tính : thời kỳ kiến thiết cơ bảnngắn, tương đối thích nghi trong điều kiện thủy cấp nhiễm lợ theo mùa và thị trườngtiêu thụ tương đối ít biến động
Cây nhãn chiếm 106 ha , đây là loại cây trồng chiếm ưu thế trong giai đoạnđầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhưng hiện nay đang có khuynh hướng giảm dobất lợi về giá cả tiêu thụ, hiệu quả không cao, phân bố chủ yếu trên địa bàn các xãPhú Hưng, Nhơn Thạnh, Mỹ Thạnh An, Phú Nhuận, Sơn Đông
Trang 40Các loại hình sản xuất kinh tế vườn phổ biến hiện nay là chuyên canh (chủyếu là nhãn, sơri, xoài), vườn xen canh hỗn hợp (cây có múi, ổi, mận, ) Ngoài ra,còn có các loại hình trồng xen cây ăn trái trong vườn dừa.
Năng suất trái cây bình quân không cao và không ổn định qua các năm do cơcấu cây trồng và giống trong vườn thường không ổn định dưới tác động của giá cả,thị trường và tình hình bệnh hại Tuy chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng sảnlượng trái cây toàn tỉnh nhưng sự phát triển cây ăn trái của Thị xã vẫn bị ảnh hưởngbởi vấn đề thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn hơn do sản lượngchung trên địa bàn toàn tỉnh tăng nhanh
Bảng 5 Diện tích, sản lượng cây ăn trái 2004 – 2005
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005
III.3.2.1.6 Sản xuất hoa kiểng.
Do đặc tính của khu vực cận đô thị, sản xuất hoa kiểng đã hình thành lâu đờitrên địa bàn Thị xã nhưng chỉ mới phát triển thành ngành nghề sản xuất kinh doanhtrong những năm gần đây, phạm vi và quy mô còn nhỏ lẽ, hạn chế Hiện nay có 4điểm sản xuất kinh doanh hoa kiểng có quy mô tập trung tại các phường 2, 3, 6 và 7và một số cơ sở nhỏ ở Mỹ Thạnh An, phường 6