Nhiễm phèn: Hàm lượng sắt dao động từ 0,5 – 3,8 mg/l, vượt tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Bến Tre từ nay đến năm 2010 và định hướng đến 2020 (Trang 45 - 53)

quy định từ 5 đến 38 lần.

và định hướng đến năm 2020 .

Bảng 7 . Kết quả phân tích chất lượng nước mặt mùa mưa.

Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 pH 6,9 7,0 6,7 6,5 7,0 6,5 6,8 7,0 6,3 6,6 SS (mg/l) 24 18 25 37 31,6 35 18 33 40 45 DO (mg/l) 3,1 4,9 3,9 3,7 4,1 4,3 5,2 6,2 3,0 1,1 COD (mg/l) 32 22 14 48 8 40 20 18 44 82 BOD5 (mg/l) 14 12 6 10 5 13 15 12 12 36 ∑Fe (mg/l) 2,06 0,95 2,15 1,52 0,09 2,01 1,25 1,24 1,66 1,82 Cl (mg/l) 34 29 35 43 37 36 35 38 36 6 NO3-(mg/l) 1,49 2,26 0,16 0,28 2,3 0,29 1,3 1,2 0,34 1,36 N-NH4(mg/l) 0,12 0,05 0,55 0,38 1,1 0,42 1,4 1,3 0,35 4,2 Dầu mỡ 0,03 0,02 0,23 0,02 0,24 0,02 0,14 0,03 0,02 0,04 ∑Coli forms MPN(/100 ml) 3110 4 36104 46104 24104 46104 43103 23103 21103 46104 93104

và định hướng đến năm 2020 .

Bảng 8 . Kết quả phân tích chất lượng nước mặt vào mùa khô.

Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 pH 7,3 7,5 7,1 7,4 7,2 7,4 7,7 7,7 7,8 7,5 SS (mg/l) 12 9 10 9 12 11 13 10 13 12 DO (mg/l) 4,8 4,9 5,0 4,9 5,0 4,8 5,2 2,1 5,0 5,1 COD (mg/l) 8 7 11 10 13 13 10 6 10 14 BOD5 (mg/l) 5 5 7 6 7 8 6 4 6 8 Cl (mg/l) 28 28 42 42 57 56 42 21 71 42 ∑Fe (mg/l) 1,03 0,5 1,8 1,96 3,8 2,9 1,27 0,35 2,14 0,52 NO3-(mg/l) 0,39 0,23 0,12 0,25 0,34 0,3 0,29 0,2 0,36 0,74 N-NH4(mg/l) 0,03 0,02 0,02 0,13 0,03 0,03 0,13 0,03 0,17 0,31 Dầu mỡ 0,03 0,02 0,2 0,02 0,21 0,02 0,12 0,02 0,02 0,03 ∑Coli forms MPN(/100 ml) 2410 4 900 24104 24104 24104 43103 43103 1.100 24104 24104

và định hướng đến năm 2020

Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường

Ghi chú:

M1 : Rạch đi hướng Bình Phú. M6 : Cầu Chẹt Sậy. M2 : Phà Hàm Luông. M7 : Cầu Cù Lao Dương. M3: Cầu Bến Tre. M8 : Cầu Sơn Đông. M4: Cầu Cá Lóc. M9 : Cầu Bà Mụ. M4: Cầu Gò Đàn. M10 : Hồ Trúc Giang Từ đó, có thể nhận thấy rằng :

+ Nguồn nước mặt trên các sông vùng Thị xã Bến Tre đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm vi sinh, sắt và chất hữu cơ.

+ Ở khu vực đô thị, môi trường nước bị ô nhiễm bởi nước thải, rác thải sinh hoạt của đô thị, chất thải từ các cơ sở chế biến tiểu thủ công nghiệp, ...

+ Ở khu vực nông thôn, nguồn nước không những bị ô nhiễm hữu cơ do phân bón, nước thải sinh hoạt mà còn do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

+ Ngoài ra, Thị xã còn chịu tác động xấu đến môi trường nước từ đầu nguồn sông Mêkông đổ về. Theo kết quả khảo sát của Sở Khoa học công nghệ và Môi trường trong những năm qua cho thấy các loại ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn quy định.

III.1.2 Nước ngầm.

III.1.2.1 Nước giồng cát.

Nước giồng cát là nguồn nước được hình thành do quá trình thấm lọc của nước mưa và tích tụ trong đất (chủ yếu là đất cát). Ở Thị xã Bến Tre tập trung chủ yếu tại các xã Phú Hưng và Bình Phú.

và định hướng đến năm 2020 Chất lượng nước thay đổi theo mùa và thay đổi theo độ sâu của giếng. Lưu lượng khai thác rất nhỏ (Q < 0,2 lít/s), tỉ lưu từ 0,002 – 0,006 l/sm. Nước chảy ra dạng thấm rỉ.

Đa số các giếng đang sử dụng nước giồng cát bị ô nhiễm vi sinh (trên 30.000 MNP/100 ml), pH = 7,6, độ cứng cao (800 mg/l CaCO3) và chất hữu cơ (NO3 : 3 mg/l, NO2 : 0,01 mg/l) cao do chủ yếu là hoạt động sinh hoạt và trồng trọt của cư dân (đất thổ cư, trồng trọt). Đặc biệt, do nhu cầu khan hiếm nước vào các tháng mùa khô dẫn đến khai thác nước cạn kiệt làm cho nước giồng cát hàng năm có xu thế mặn cao hơn Cl- trên 390 mg/l.

III.1.2.2 Nước ngầm tầng nông (<100 m).

Ở Thị xã nước ngầm tầng nông hầu như không có nước ngọt, không có khả năng phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt. Kết quả phân tích nước ngầm tầng nông tại Phú Hưng cho thấy nước bị nhiễm phèn Fe (0,05 – 1 mg/l) và nhiễm mặn cao Cl- (1.200 – 4.752 mg/l).

III.1.2.3 Nước ngầm tầng sâu.

Diễn biến nước ngầm tầng sâu khu vực Thị xã tương đối phức tạp về diện rộng và chiều sâu, nước ngầm tầng sâu khu vực trung tâm Thị xã (ngã ba Rùa) Cl- : 400 – 600 mg/l và bị nhiễm mặn từ khu vực cầu Gò Đàng trở xuống Giồng Trôm Cl- : 1.800 mg/l.

III.1.3 Nước cấp.

Hiện trạng nguồn nước cấp tại Thị xã Bến Tre có hàm lượng các chất ô nhiễm biến đổi rất ít trên đường dẫn từ nhà máy nước Sơn Đông đến các nơi sử dụng. Qua kết quả phân tích cho thấy:

Hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Độ pH và Cl- ở các điểm lấy mẫu vào mùa khô có giá trị cao hơn mùa mưa. Nguyên nhân do nguồn nước mặt lấy vào xử lý và bị nhiễm nặn mức độ nhẹ vào mùa khô.

và định hướng đến năm 2020 Chỉ tiêu Amoni trong các mẫu nước cấp trên cả hai mùa đều không đạt tiêu chuẩn, chỉ tiêu vi sinh lớn gấp rất nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.

Các mẫu nước cấp từ các cơ sở sử dụng đều có khuynh hướng tăng hàm lượng các chất ô nhiễm hơn so với mẫu nước cấp lấy từ nhà máy nước Sơn Đông.

Do vậy, để đảm bảo chất lượng nước cấp dùng cho sinh hoạt và sản xuất, Công ty Cấp thoát nước Thị xã cần phải có sự quan tâm đúng mức hệ thống đường ống cấp nước, chống rò rỉ,rỉ sét gây ô nhiễm nguồn nước sử dụng.

và định hướng đến năm 2020

Bảng 9 . Bảng phân tích chất lượng nước cấp vào mùa mưa.

Chỉ tiêu NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 TC pH 7,2 7,1 7,2 7,2 7,1 6,5 – 8,5 SS (mg/l) 0,08 0,08 0,03 0 0,02 5 ∑ Fe (mg/l) 0,02 0,014 0,015 <0,01 0,01 0,3 Cl- (mg/l) 14,5 14,3 14,1 14,2 14,5 _ NO3- (mg/l) 0,21 0,25 0,25 0,23 0,25 10 N – NH4 (mg/l) 0,011 0,013 0,01 0,01 0,012 0 Fecal coliforms (MNP/100ml) 460 430 490 321 321 0 ∑ Coliforms (MNP/100ml) 460 430 490 321 321 3

Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường.

Bảng 10 . Kết quả phân tích chất lượng nước cấp vào mùa khô.

Chỉ tiêu NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 TC pH 7,3 7,2 7,3 7,3 7,2 6,5 – 8,5 SS (mg/l) 0,03 0,05 0,03 0 0 5 ∑ Fe (mg/l) 0,02 0,014 0,015 <0,01 0,01 0,3 Cl- (mg/l) 15,2 15,1 15,1 15,2 15,2 _ NO3- (mg/l) 0,21 0,25 0,25 0,22 0,22 10 N – NH4 (mg/l) 0,011 0,012 0,01 0,01 0,011 0 Fecal coliforms (MNP/100ml) 430 410 430 310 310 0 ∑ Coliforms (MNP/100ml) 430 410 430 310 310 3

Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường.

Ghi chú :

NC1 : Bến xe Phú Khương. NC2: Phà Hàm Luông. NC3 : Chợ Phường 3.

NC4 : Nhà máy nước Sơn Đông. 51

và định hướng đến năm 2020 NC4 : Khách sạn du lịch công đoàn.

III.1.4 Nước thải.

III.1.4.1 Nước thải đô thị.

Trong năm 2003, 2004 và 2005 tiến hành phân tích nước thải tại hai khu vực đông dân cư, kết quả phân tích như sau:

Bảng 11 . Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt đô thị.

Địa điểm Năm pH Tổng N

(mg/l) Tổng P (mg/l) SS (mg/l) BOD5 (mg/l) Coliform MPN/100ml Chợ Sơn Đông 2003 6,9 0,1 1,9 150 15 43.000 2004 6,9 0,27 7,62 39 10 110.000 2005 7,5 4 0,1 91 6 240.000 Chợ Phường 3 2003 7,3 3,8 3,08 220 350 46.000 2004 7,5 0,64 0,45 142 60 2.400.000 2005 6,3 158 9,3 203 240 24.000.000 TCVN 6722-2000 Møc IV 5-9 - 10 100 50 5.000 Møc II 5-9 - 6 50 30 1.000

Ghi chú : Căn cứ vào diện tích hoạt động của chợ, áp dụng tiêu chuẩn TCVN 6722 – 2000 mức IV đối với chợ Sơn Đông và mức II đối với chợ phường 3

 Hàm lượng tổng Nitơ trong nước năm 2005 ở hai điểm thu mẫu cao hơn so với các năm trước, đặc biệt tại điểm thu mẫu chợ Phường 3 hàm lượng ô nhiễm tăng đột biến (năm 2003 là 3,8 mg/l, năm 2004 là 0,64 mg/l và năm 2005 tăng lên 158 mg/l.

và định hướng đến năm 2020

 Tổng Phospho trong chất thải khu vực chợ Sơn Đông nằm trong tiêu chuẩn cho phép và thấp hơn so với các lần quan trắc trước, tuy nhiên tại chợ Chợ Phường 3 hàm lượng ô nhiễm vượt hơn 1,5 lần.

 Chất rắn lơ lửng (SS) tại khu vực chợ Phường 3 cao hơn 4 lần so với tiêu chuẩn cho phép, tăng cao ở kỳ lấy mẫu năm 2003, thấp lại năm 2004 và sau đó lại tăng cao xấp xỉ năm 2003 vào lần thu mẫu năm nay.

 BOD5 vượt hơn 8 lần so với tiêu chuẩn, 4 lần so với năm 2004 nhưng thấp hơn so với năm 2003.

 Vi sinh trong các mẫu phân tích tại hai khu vực đều vượt hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép.

II.1.4.2 Nước thải sản xuất.

Tuy công nghiệp tại Bến Tre chưa phát triển mạnh, chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công nhưng vấn đề nước thải công nghiệp hiện nay tại Thị xã là vấn đề cần quan tâm. Số lượng cơ sở sản xuất ở Thị xã tương đối lớn khoảng 457 cơ sở, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề như chế biến nông, hải sản,...

Trong đó, một số ngành có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước cao nhất là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Bến Tre từ nay đến năm 2010 và định hướng đến 2020 (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w