MỤC LỤC
Sông Nhật Lệ chảy qua thành phố Đồng Hới, trạm đo mực nước trên sông nằm ở khu vực chịu ảnh hưởng của thủy triều biển Đông là trạm thủy văn Lương Yeán. Về hải văn, số liệu thu thập được cho thấy sông Nhật Lệ chịu ảnh hưởng của bán nhật triều từ biển Đông với 2 chân, 2 đỉnh triều xen giữa các đợt triều.
Chảy ven thành phố bắt nguồn từ núi cao huyện Quảng Ninh chảy theo hướng từ Tây sang Đông và đổ vào sông Nhật Lệ. Bên cạnh đó còn xuất hiện dòng chảy từ biển vào sông khi triều lên và ngược lại khi triều xuống và vào mùa mưa.
Như vậy, trình độ dân trí của thành phố Đồng Hới ngày càng được nâng cao về cả số lượng lẫn chất lượng nên người dân ngày càng có sự thay đổi tiến bộ trong nhận thức về vấn đề môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ nó, làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Đường thủy: Đồng Hới có sông Nhật Lệ chảy qua và cửa sông nằm ngay trên địa bàn của thành phố nên rất thuận tiện cho việc giao lưu bằng đường thủy giữa thành phố và các địa bàn khác trên toàn quốc bằng các phương tiện đường thuỷy pha soõng bieồn.
Thành phố Đồng Hới nằm trên tuyến đường dây tải điện quốc gia, ở đây có trạm truyền tải 200 KV và 500 KV nên các điều kiện sử dụng điện hết sức thuận tiện. Việc đầu tư phát triển hạ tầng không theo quy hoạch, phát triển cơ sở hạ tầng không đồng bộ, còn mang tính “chắp vá”.
Vị trí khoảng cách cây trồng chưa hợp lí, nhiều loại cây hiện có chất lượng thấp không phù hợp với đặc điểm, tính chất của cây xanh đô thị như: tán thấp, phân bố không đều, lá rụng theo mùa … như: cây trứng cá, xoan, bàng … và chiếm tỉ lệ khá lớn trên tuyến, nhiều cây xanh có đặc điểm sinh trưởng và phát triển chưa phù hợp với khí hậu, thời tiết của địa phương thường có gió to, bão lớn như: xà cừ, phượng …, rễ chùm, ăn nổi trên mặt đất …. Hiện tại mới có 24/65 tuyến (tập trung chủ yếu ở các phường nội thị) có mật độ cây tương đối phù hợp với quy định trồng cây bóng mát đường phố 6-10m/cây, song chất lượng cây trên nhiều tuyến chưa đạt như: chiều cao phân cành chưa phù hợp với các phương tiện vận tải tham gia giao thông trên tuyến, nhiều chủng loại cây. Hiện nay tại thành phố Đồng Hới có 2 hồ nước ngọt tự nhiên cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho thành phố là: hồ Bàu Tró có diện tích ứng với mực nước cực đại là 43,6 ha, dung tích cực đại 2 triệu m3; hồ Phú Vinh có diện tích ứng với mực nước cực đại là 3800 ha, dung tích cực đại là 22 triệu m3.
Chính vì vậy, trong tiềm thức mỗi người dân vẫn mong mình được sống trong một môi trường trong lành, gần gũi với thiên nhiên và những ngôi nhà, mỗi tuyến đường góc phố luôn tràn ngập bóng cây xanh. Đơn vị thực hiện nhiệm vụ trồng, quản lí, chăm sóc công viên, cây xanh, cây xanh đường phố còn hạn chế về năng lực tổ chức, yếu về tham mưu cho lãnh đạo thành phố, lãnh đạo tỉnh trong công tác phát triển cây xanh đô thị, thiếu về trang thiết bị cần thiết để thực hiện nhiệm vụ. Tóm lại: Mảng xanh của thành phố Đồng Hới chưa đáp ứng được nhu cầu của cư dân đô thị, đồng thời cũng chưa đạt yêu cầu của một đô thị loại III, càng không đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố du lịch và đang phấn đấu trở thành đô thị loại II trong tương lai.
Đầu tư cho công tác trồng mới, quản lí, chăm sóc công viên cây xanh nói chung và cây xanh đường phố nói riêng còn quá hạn chế. Thiếu cơ chế chính sách cụ thể, hợp lí để huy động các nguồn lực đáp ứng cho công tác phát triển cây xanh đô thị, cây xanh đường phố Đồng Hới. Và dự báo đến năm 2020 nhu cầu về mảng xanh đô thị của thành phố Đồng Hới là diện tích đất cây xanh bình quân trên đầu người ít nhất là 12m2/người đáp ứng tiêu chuẩn của một đô thị sinh thái.
Các văn bản pháp lí phục vụ quy hoạch mảng xanh đô thị
Hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất của thành phố Đồng Hới
Tốc độ đô thị hóa vùng nông thôn ngoại thành khá nhanh, kết quả là tạo ra sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị (nội thành) trên một số lĩnh vực như lối sống, điều kiện cư trú … đã giảm dần , vì đã có sự giao thoa giữa cư dân nội thành và ngoại thành. Tuy nhiên về lĩnh vực sinh thái, đến nay giữa thành thị và nông thôn thành phố Đồng Hới vẫn cũn tồn tại khỏ rừ nột sự khỏc biệt giữa mụi trường cũn mang nhiều vẻ thiên nhiên, còn tương đối trong lành ở ngoại thành và môi trường đã bị tác động mạnh mẽ bởi con người, ngày càng bị ô nhiễm hơn ở nội thành. Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản để có thể phân chia khu vực sinh thái chính là các yếu tố tác động bởi con người trong cỏc hoạt động kinh tế – xó hội, thể hiện rừ nột nhất ở mật độ dõn cư, mật độ xây dựng, sản xuất nông nghiệp, tình trạng công nghiệp, giao thông.
Các tiêu chuẩn này phụ thuộc vào số dân, sự phân bố dân cư, các hoạt động sản xuất, xây dựng, lượng xe lưu thông trên đường phố… Đồng thời việc bố trí trồng cây, phát triển mảng xanh phải đảm bảo yêu cầu cải thiện môi trường, chú ý đến việc ngăn chăn sự lan tỏa của các chất gây ô nhiễm, tiếng ồn từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ sở tiểu thủ công nghiệp, xe cộ, giao thông…. Các thành phần của mảng xanh bao gồm: vườn hoa, công viên, đai cây xanh cách ly giữa các khu công nghiệp với khu dân cư, hệ thống rừng, công viên ngoại vi, các khu di tích lịch sử, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng… phải được kết nối với nhau bằng các dải cây xanh đường phố, xa lộ, cây trồng phân tán trên đường đi, bờ kênh, bờ mương, bờ hồ …tạo nên hệ thống mảng xanh thống nhất và liên tục từ nội đô ra ngoại thành. Cây xanh là một trong 5 thành phần của cảnh quan thiên nhiên, do đó trong kiến trúc không thể tách rời cây xanh ra khỏi thành phần còn lại như địa hình, mặt nước, không gian, và động vật, mà luôn phải chú ý đến sự gắn bó của chúng với nhau – hệ thống không gian trống, mặt nước, với dải đất ven bờ có thể quyết định hệ thống chính của cây xanh đô thị.
Cần lưu ý, diện tích cây xanh dọc tuyến giao thông không được tính vào tổng diện tích cây xanh, mặt nước trong khu công nghiệp. Các không gian cây xanh mặt nước nên được phân bố tương đối đồng đều trong khu công nghiệp để phát huy ảnh hưởng tích cực của chúng đến toàn khu, đồng thời giảm bớt mức độ tập trung xây dựng dẫn đến tập trung mức độ độc hại ở một số khu vực trong khu công nghiệp. Nguyên tắc cùng huyết thống: thực vật có nhiều loại có những điểm chung về hình dáng, tính chất phân cành, hình dạng thân, cấu tạo vỏ, thân cành…dựa vào thực chất này để phối hợp nhiều loại cây một cách hài hòa.
Phát triển loại hình mảng xanh gia đình, phát triển kỹ nghệ xanh, làng hoa, xanh hóa các khuôn viên trường học, bệnh viện, doanh trại, công sở, khu dân cư, khu coõng nghieọp…. Xây dựng các vườn ươm, vườn sưu tập thực vật, các công viên, khu du lịch sinh thái vì đây không chỉ là nơi nghỉ ngơi giải trí cho cư dân đô thị mà còn là nơi bảo tồn nguồn gen động, thực vật. Duy trì bảo vệ và phát triển hệ thống mảng xanh ven kênh rạch, ven biển – không những là nơi cung cấp lâm sản, chất đốt tại chỗ mà còn góp phần phòng hộ, chống sạt lở ven bờ, ngăn hiện tượng cát bay, cát nhảy ….
Dựa vào cảnh quan tự nhiên và quy mô của thành phố Đồng Hới là một thành phố nhỏ ta chỉ cần xây dựng một công viên ở khu vực trung tâm nhằm phát tán ảnh hưởng tích cực của cây xanh, mặt nước tới các khu vực khác nhau của thành phố. Tại các vòng xoay, đảo giao thông trên các tuyến đường trong thành phố có thể xây dựng các bồn nước động, phối kết với bồn hoa hoặc thảm cỏ, tránh trồng các loại cây cao dễ làm che khuất tầm nhìn, nhằm tăng vẻ sinh động và tạo cảnh quan cho đô thị. Tuy nhiên, trong tương lai khi phát triển mở rộng khu công nghiệp cần chú trọng đến việc dành diện tích cây thông xunh quanh khu công nghiệp có tác dụng cách ly khu công nghiệp với khu dân cư, giảm các tác động tiêu cực từ khu công nghiệp đến khu daõn cử.
Các chương trình nhằm thực hiện quy hoạch cây xanh, mảng xanh thành phố Đồng Hới