Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
8,75 MB
Nội dung
Bộtàinguyênvà môi trờng Cục quản lý tàinguyên nớc Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộNghiêncứuxâydựng qui trìnhđánhgiátàinguyên nớc mặtvàápdụngchovùngkinhtếđôngnambộ Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Lê Tuấn 7043 02/12/2008 Hà Nội- 2008 BỘTÀINGUYÊNVÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀINGUYÊNNƯỚC ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGQUYTRÌNHĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶTVÀÁPDỤNGCHOVÙNGKINHTẾĐÔNGNAMBỘ Chỉ số phân loại: Số đăng ký: Chỉ số lưu trữ: Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Lê Tuấn Các cộng tác viên chính: KS. Nguyễn Sĩ Khôi Cục Quản lý tàinguyênnước KS. Nguyễn Vũ Trung Cục Quản lý tàinguyênnước ThS. Nguyễn Thị Việt Hồng Cục Quản lý tàinguyênnước KS. Đỗ Văn Lanh Cục Quản lý tàinguyênnước PGS, TS. Trần Thanh Xuân Viện Khoa học KTTV và MT Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Ch ủ nhiệm đề tàiNguyễn Lê Tuấn Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Thủ trưởng cơ quan chủ trì Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Chủ tịch Hội đồngđánhgiá chính thức Lê Kim Sơn Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Thủ trưởng cơ quan quản lý đề tài TL. BỘ TRƯỞNG Q. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Kim Sơn i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÀINGUYÊNNƯỚCVÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 3 I. TÀINGUYÊNNƯỚCVÀ VAI TRÒ CỦA TÀINGUYÊNNƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃ HỘI 3 I.1 Các dạng tàinguyênnướcvà chu trình của nước trong tự nhiên 3 I.2 Vai trò của nước đối với sự phát triển kinhtế xã hội 4 I.3 Nhận thức của con người về tàinguyênnướcvà mối quan hệ với đánhgiátàinguyênnước 5 II. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC 7 II.1 Khái niệm chung về đánhgiátàinguyênnước 7 II.2 Một số công trìnhđánhgiátàinguyênnước 7 III. NỘI DUNGNGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 III.1 Một số vấn đề chung trong công tác đánhgiátàinguyênnước 12 III.2 Sự cần thiết xâydựngquytrìnhđánhgiátàinguyênnướcmặt 13 III.3 Phạm vi và các nội dungnghiêncứu của đề tài 14 Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẠM VI KHÔNG GIAN TRONG ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 16 I. TỔNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 16 I.1 Một số kết quả đánhgiátàinguyênnướcmặtcho toàn quốc 16 I.2 Một số vấn đề liên quan đến phạm vi không gian 19 II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINHTẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 20 III. ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT THEO VÙNG LÃNH THỔ 22 III.1 Những yêu cầu về đánhgiátàinguyênnướcchovùng lãnh thổ 22 III.2 Tính toàn diện của các thông tin đánhgiátàinguyênnước 23 III.3 Yêu cầu về đánhgiátàinguyênnước của các hồ chứa 24 IV. SAI SỐ VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 26 IV.1 Chuẩn hoá 26 IV.2 Kiểm soát chất lượng 26 IV.3 Một số vấn đề về sai số 28 IV.4 Đánhgiá độ chính xác của các thông tin khái quát theo không gian 31 V. MỘT SỐ NHẬN XÉT 40 Chương 3 CÁC KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 43 I. GIỚI THIỆU 43 II. CÔNG CỤ MÔ HÌNH TRONG ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 43 ii II.1 Tổng quan về các mô hình mô phỏng lưu vực sông 43 II.2 Quá trình lựa chọn vàápdụng mô hình 45 II.3 Về công cụ xử lý thống kê và một số mô hình ngẫu nhiên 50 II.4 Ứng dụng mô hình trong tính toán vàđánhgiátàinguyênnước ở Việt Nam 51 III. CÔNG NGHỆ GIS VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 53 III.1 Khái niệm công nghệ GIS (Geographic Information System) 53 III.2 Ứng dụng công nghệ GIS trong đánhgiátàinguyênnướcmặt 54 IV. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 57 IV.1 Định nghĩa hệ quản trị cơ sở dữ liệu 58 IV.2 Khái niệm người dùng (User) 59 IV.3 Các mô hình dữ liệu 59 IV.4 Đề xuất chương trình quản lý cơ sở dữ liệu sử dụng trong đề tài 62 Chương 4 ĐỀ XUẤT QUYTRÌNHĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC 67 I. TỔNG QUAN VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC 67 I.1 Tại Việt Nam 67 I.2 Tại Trung Quốc 68 I.3 Tại Hoa Kỳ 68 I.4 Tại Ấn Độ 71 I.5 TạiNam Phi 71 II. XÂYDỰNG NHỮNG NỘI DUNGĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 72 II.1 Cơ sở xâydựng nội dungđánhgiátàinguyênnướcmặt 73 II.2 Các nội dungđánhgiátàinguyênnướcmặt 80 IV. ĐỀ XUẤT QUYTRÌNHĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 81 IV.1 Đánhgiá về hệ thống trạm đo, công tác quan trắc tàinguyênnướcmặt 81 IV.2 Xử lý, khôi phục, bổ sung dữ liệu 85 IV.3 Xâydựng hệ cơ sở dữ liệu phục vụ đánhgiátàinguyênnướcmặt 91 IV.4 Đánhgiá về đặc trưng lưu vực sông và mạng lưới sông ngòi 92 IV.5 Phân tích, tổng hợp, đánhgiá về mưa 93 IV.6 Phân tích, tổng hợp, đánhgiá số lượng nước sông 95 IV.7 Đánhgiá chất lượng nước sông 97 IV.8 Đánhgiá số lượng và chất lượng nước hồ chứa 98 IV.9 Xâydựng các báo cáo đánhgiátàinguyênnướcmặt 99 IV.10 Xâydựng các bản đồ chuyên đề, các bảng biểu 99 V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC 100 V.1 Bảo đảm các nguồn lực thực hiện chương trìnhđánhgiátàinguyênnước 100 V.2 Huy động sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan 100 V.3 Yêu cầu về sản phẩm 100 Chương 5 ỨNG DỤNGQUYTRÌNHĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶTCHOVÙNGKINHTẾĐÔNGNAMBỘ 101 I KHÁI QUÁT VỀ VÙNGKINHTẾĐÔNGNAMBỘ 101 iii I.1 Điều kiện tự nhiên 101 I.2 Điều kiện kinhtế xã hội 107 II. ỨNG DỤNGQUYTRÌNHĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶTCHOVÙNGKINHTẾĐÔNGNAMBỘ 109 II.1 Mạng lưới sông suối, mạng lưới trạm đo 110 II.2 Tàinguyênnước mưa 115 II.3 Số lượng nước sông 128 II.4 Phân phối lượng nướcmặt của các sông trong vùng 133 II.5 Chất lượng nước sông 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình của nước trong tự nhiên 4 Hình 2.1 So sánh sự khác nhau của một số phép nội suy 37 Hình 2.1 So sánh sự khác nhau của cùng một phép nội suy 37 Hình 3.1 Mô tả quytrình mô hình hóa 48 Hình 3.2 Các bước ứng dụng SPSS trong phân tích thống kê tài liệu, số liệu thực nghiệm 51 Hình 3.3 Các thành phần và chức năng của hệ thống thông tin địa lý (GIS) 54 Hình 3.4 Mô tả một lưu vực bằng các lớp thông tin 57 Hình 3.5 Các lớp bản đồ trong mô hình dữ liệu Arc Hydro 58 Hình 3.6 Giao diện khởi động hệ cơ sở dữ liệu đề xuất 62 Hình 3.7 Nhập liệu các thông tin hành chính 63 Hình 3.8 Nhập liệu các thông tin về trạm đo 64 Hình 3.9 Nhập thông tin lưu lượng ngày tại trạm đo 65 Hình 3.10 Lập các thông tin báo cáo một số đặc trưng tàinguyênnước 66 Hình 3.11 Các báo cáo về đặc trưng tàinguyênnước 66 Hình 4.1 Mạng lưới quan trắc dòng chảy sông ngòi của Hoa Kỳ 69 Hình 4.2 Bản đồ mạng quan trắc dòng chảy thời gian thực của Hoa Kỳ 70 Hình 4.3 Mô tả các thành phần cân bằng nước sử dụng trong đánhgiátàinguyênnước 75 Hình 4.4 Các bước chính trong đánhgiátàinguyênnước 80 Hình 5.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiêncứu 101 Hình 5.2 Bản đồ mạng lưới sông suối khu vực ĐNB 112 Hình 5.3 Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm khu vực ĐNB 117 Hình 5.4 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng IV khu vực ĐNB 118 Hình 5.5 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng V khu vực ĐNB 119 Hình 5.6 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng VI khu vực ĐNB 120 Hình 5.7 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng VII khu vực ĐNB 121 Hình 5.8 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng VIII khu vực ĐNB 122 Hình 5.9 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng IX khu vực ĐNB 123 Hình 5.10 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng X khu vực ĐNB 124 Hình 5.11 Bản đồ đẳng trị mưa bình quân tháng XI khu vực ĐNB 125 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Độ chính xác khuyến nghị (mức độ không chắc chắn) ở mức tin cậy 95% 27 Bảng 2.2 Tỷ lệ bản đồ dòng chảy phụ thuộc vào mật độ lưới trạm 34 Bảng 2.1 - Các thành phần cần chú ý khi đánhgiátàinguyênnước theo những thông tin khái quát hóa theo không gian 38 Bảng 3.1 Ví dụ về các mức chi tiết khác nhau khi mô phỏng dòng chảy 45 Bảng 3.2 Tổng hợp về một số mô hình mô phỏng lưu vực sông 49 Bảng 4.1 Các hoạt độngđánhgiá chất lượng nước 76 Bảng 4.2 Mục tiêu, mục đích của các hoạt độngđánhgiá chất lượng nước 77 Bảng 4.3 Mức độ phức tạp của chương trình giám sát chất lượng nước đa mục đích 83 Bảng 4.4 Tổng hợp về các thông số đánhgiá theo các mức đánhgiávà các vấn đề về chất lượng nước của hồ chứa 84 Bảng 4.5 Cấp lưu vực để xác định tiểu lưu vực/tiểu vùng trong đánhgiá TNN mặt 86 Bảng 5.1 Phân bố địa hình vùngkinhtếĐôngNamBộ 102 Bảng 5.2 Danh sách trạm khí tượng trong vùng ĐNB 104 Bảng 5.3 Tốc độ gió trung bình tại một số vị trí trong vùng ĐNB 105 Bảng 5.4 Nhiệt độ trung bình tại một số vị trí trong vùng ĐNB và phụ cận 105 Bảng 5.5 Lượng bốc hơi trên ống Piche tại một số vị trí vùng ĐNB vàvùng phụ cận 106 Bảng 5.6 Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng tại một số vị trí trong vùng ĐNB 106 Bảng 5.7 Số giờ nắng trung bình tháng tại một số vị trí trong vùng ĐNB 107 Bảng 5.8 Tổng hợp diện tích, dân số các tỉnh vùng ĐNB 108 Bảng 5.9 Cơ cấu diện tích, dân số các tỉnh so với toàn vùng ĐNB 108 Bảng 5.10 Tổng GDP phân theo thành phần kinhtếvùng ĐNB năm 2003 109 Bảng 5.11 Mạng lưới các sông chính vùngĐôngNamBộ 111 Bảng 5.12 Danh mục trạm đo mưa vùng ĐNB vàvùng phụ cận 113 Bảng 5.13 Tổng hợp tàinguyênnước mưa các tỉnh vùngĐôngNamBộ 116 Bảng 5.14 Thông số thống kê và lượng mưa năm ứng với các tần suất vùngĐôngNamBộvà phụ cận 126 Bảng 5.15 Tỷ lệ giữa lượng mưa mùa mưa và mùa khô ở vùng ĐNB vàvùng phụ cận vùng ĐNB vàvùng phụ cận 127 Bảng 5.16 Lượng mưa bình quân tháng tại một số vị trí trong 127 Bảng 5.17 Số ngày mưa trong năm ở một vài điểm khống chế mưa 128 Bảng 5.18 Tổng lượng nước sông hàng năm của vùng tương ứng với các tần suất 129 Bảng 5.19 Tổng lượng nước hàng tháng của các khu vực thuộc lưu vực sông Đồng Nai tương ứng với các tần suất 129 Bảng 5.20 Phân bốdòng chảy trung bình năm trên khu vực nghiêncứu 131 vi Bảng 5.21 Dòng chảy năm trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất theo các chuỗi năm thực đo tại một số vị trí trên các sông 131 Bảng 5.22 Lưu lượng tức thời trên sông Đồng Nai từ 28/V đến 04/VI/1996 137 Bảng 5.22 Lưu lượng tức thời trên sông Thị Vải từ 29/V đến 05/VI/1996 137 Bảng 5.23 Lưu lượng tại một số vị trí qua các đợt đo 137 Bảng 5.24 Đánhgiá tổng hợp khả năng hiện nay về sử dụngtàinguyênnước các sông chính trong lưu vực Đồng Nai - Sài Gòn 142 1 MỞ ĐẦU Nướcđóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của nền văn minh nhân loại, là yếu tố sống còn cho tất cả các loại hình của sự sống trên hành tinh. Sự gia tăng của dân số, phát triển kinhtế - xã hội và biến đổi khí hậu toàn cầu là những nguyên nhân chính làm cho nhu cầu nước ngày càng tăng lên. Với lượng dòng chảy sông ngòi hàng năm vào khoảng 850 tỷ m 3 , tương ứng với mức bảo đảm 2570.10 3 m 3 /km 2 và 12700 m 3 /người.năm, Việt Nam được xếp vào loại quốc gia có tàinguyênnước dồi dào. Tuy nhiên, lượng nước đó ẩn chứa nhiều nguy cơ đe dọa tính bền vững. Thứ nhất, trên 60% được hình thành trên lãnh thổ nước ngoài và chảy vào Việt Nam. Thứ hai, sự phân bố rất không đều theo thời gian và không gian. Lớp dòng chảy trung bình năm của các vùng lãnh thổ có thể chênh lệch nhau tới hàng chục lần; lượng dòng chảy trong 3 – 5 tháng mùa lũ có thể chi ếm tới 60 – 90% lượng dòng chảy năm. Thứ ba, tình trạng ô nhiễm nguồn nước dẫn đến sự suy thoái chất lượng nước đang diễn ra với phạm vi và mức độ đáng lo ngại. Chính vì thế, yêu cầu đánhgiátàinguyênnước dựa trên những thông tin được cập nhật đầy đủ, chính xác và những tiến bộ về khoa học và công nghệ luôn được đặt ra cấp thiết. Đánhgiátàinguyênnước được đị nh nghĩa là quá trình xác định các nguồn nước, trữ lượng và chất lượng của nguồn nước để từ đó có thể đánhgiá khả năng khai thác, sử dụngvà kiểm soát tàinguyên nước. Đề tài có hai mục tiêu sau: a) Nghiêncứuxâydựngquytrình kiểm kê, đánhgiátàinguyênnướcmặtcho một vùng lãnh thổ; thử nghiệm ápdụngquytrình đó chovùngkinhtếĐôngNam Bộ; b) Cung cấp luận cứ khoa học cho việc quản lý tổng hợp tàinguyên n ước, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường trong các vùngkinh tế. Đánhgiátàinguyênnước là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh cần tăng cường tính tổng hợp, thống nhất trong quản lý tàinguyên này. Thông thường, việc đánhgiátàinguyênnước được tiến hành định kỳ. Ở nước ta, một số chương trình, dự án, việc đánhgiátàinguyênnước đã đượ c tiến hành trong thời gian qua, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinhtế - xã hội chung của đất nước. Tuy vậy, yêu cầu về một quytrình thống nhất, hợp lý, vừa đảm bảo tính khả thi trong điều kiện nước ta, vừa phản ánh được việc ứng dụng những tiến bộ về khoa học, công nghệ hiện đại, phục vụ việc đánhgiátàinguyênnước đối với các vùngkinh tế, các lưu vự c sông ở nước ta luôn được đặt ra. Hơn thế nữa, quytrình còn phải từng bước bảo đảm việc cập 2 nhật, bổ sung thông tin, tư liệu, số liệu về tàinguyênnước nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các thông tin, kết quả đánhgiátàinguyênnước của các cơ quan, đơn vị, cá nhân và toàn thể cộng đồng. Vì thế, vấn đề nghiêncứu của đề tài, là một vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Đề tài đã kế thừa những kết quả nghiêncứu củ a Việt Namvà thế giới trong quá trình thực hiện, đặc biệt là những nội dung công việc đang được các tổ chức lớn như Ủy ban Nướcvà Vệ sinh của Liên hợp quốc, Tổ chức nông lương thế giới, Quỹ Môi trường toàn cầu tiến hành. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã được sự quan tâm, giúp đỡ có hiệu quả của Vụ Khoa học - Công nghệ, Vụ Kế hoạch - Tài chính; sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Cục Quản lý tàinguyên nước, sự phối hợp chặt chẽ của Viện Khí tượng Thủy văn, Trung tâm KTTV Quốc giavà các cộng tác viên, các đồng nghiệp. Tuy nhiên, công tác quản lý tàinguyênnước theo hướng tổng hợp, bền vững cũng mới được đặt ra thường xuyên, cấp bách hơn trong những năm gần đây; nhiều vấn đề có liên quan đến việc đánhgiátàinguyênnước còn rất mới mẻ, phức tạp đối với chủ nhiệm đề tài. Hơn nữa, đây là vấn đề có liên quan đến nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực khác nhau. Với mong muốn đóng góp một phần kết quả nghiêncứu vào công tác quản lý tàinguyênnước nhưng do khả năng và hiểu biết của chủ nhiệm đề tài còn hạn chế, các kết quả của đề tài không thể tránh khỏi những khiếm khuy ết. Chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các nhà quản lý và bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này. [...]... đánhgiátàinguyênnước mặt; Chương 3: Các kỹ thuật, công nghệ chủ yếu sử dụng trong đánh giátàinguyênnước mặt; Chương 4: Đề xuất quytrìnhđánhgiátàinguyênnước mặt; Chương 5: Ứng dụngquytrình đánh giátàinguyênnướcmặt cho vùngkinhtếĐôngNamBộ 15 Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHẠM VI KHÔNG GIAN TRONG ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT I TỔNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC VIỆT NAM. .. QUAN VỀ TÀINGUYÊNNƯỚCVÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚCMẶT I TÀINGUYÊNNƯỚCVÀ VAI TRÒ CỦA TÀINGUYÊNNƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃ HỘI I.1 Các dạng tàinguyênnướcvà chu trình của nước trong tự nhiên Tàinguyên nước: bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển Nguồn nước chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được,... các nước đang phát triển, việc tiếp cận và triển khai ứng dụng các kỹ thuật, công nghệ hiện đại để thu thập và quản lý thông tin, số liệu về tàinguyênnước phục vụ công tác đánhgiátàinguyênnước gặp rất nhiều khó khăn III.2 Sự cần thiết xâydựngquytrình đánh giátàinguyênnướcmặt Tại Việt Nam, việc đánhgiátàinguyênnước bộc lộ một số bất cập sau đây: - Các kết quả đánhgiátàinguyên nước. .. yếu cho việc đánhgiátàinguyênnướcvà cũng chính là yếu tố bảo đảm sự thành công của các chương trình, dự án đánhgiátàinguyênnước 6 II TỔNG QUAN VỀ ĐÁNHGIÁTÀINGUYÊNNƯỚC II.1 Khái niệm chung về đánh giátàinguyênnướcĐánhgiátàinguyênnước bao gồm việc xác định vị trí các nguồn nước, phạm vi, diễn biến theo không gian, thời gian của các đặc trưng về số lượng và chất lượng của nguồn nước; ... đây, việc xâydựng một quytrìnhđánhgiátàinguyên nước, trong đó đề cập các bước tiến hành và phương pháp sử dụngcho mỗi bước là hết sức cần thiết III.3 Phạm vi và các nội dungnghiêncứu của đề tài Trong tất cả các công trình, dự án đánhgiátàinguyênnước đã được nêu ở phần trên đều cho thấy: Khi các mục tiêu đánhgiátàinguyênnước của chương trình, dự án khác nhau, các nội dungvà sản phẩm... và các hoạt động của con người có ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng các nguồn nước này Kết quả đánhgiátàinguyênnước là cơ sở thực tiễn quan trọng cho việc quản lý tàinguyênnướcvà là điều kiện tiên quy t để đánhgiá khả năng khai thác, sử dụngvà phát triển nguồn nước Trong nhiều chương trình, dự án đánhgiátàinguyênnước đã thực hiện trên thế giới và ở Việt Nam, việc đánhgiátàinguyên nước. .. thông tin đánhgiátàinguyênnước Tiến hành đánhgiátàinguyênnướcchovùng lãnh thổ cần quan tâm đầy đủ đến cả nước mặt, nước ngầm, nướcvùng cửa sông ven biển Nói cách khác, đối tượng đánhgiá cần phải bao quát đủ các yếu tố tạo nên tiềm năng nguồn nước của vùng Nhiều vùng lãnh thổ của Việt Nam sử dụngnướcmặtcho tưới tiêu, giao thông thủy và phát điện trong khi đó sử dụngnước ngầm cho ăn uống,... vì thế, việc đánh giátàinguyênnướcmặt ở đây, nhất là trên cơ sở vòng tuần hoàn nước, sẽ chỉ được thực hiện trong một số ít các công việc thực tế của lĩnh vực tàinguyên nước, mà chủ yếu tập trung vào nước ngầm, nướctái sử dụng hoặc nước đã qua xử lý Việc phân tách nướcmặtvànước dưới đất thường dẫn đến kết quả đánhgiá thiên lớn trong đánhgiátàinguyênnướccho một vùng nào đó Nguyên nhân chính... quản lý tàinguyênnước Do vậy, để đánhgiátàinguyênnước của một vùng lãnh thổ phải tiến hành đánhgiátàinguyênnước các lưu vực sông, tiểu lưu vực sông tạo nên vùng lãnh thổ đó Về thực chất, sau khi tổng hợp các thông tin, kết quả đánhgiátàinguyênnướccho các lưu vực sông, tiểu lưu vực sông thuộc vùng lãnh thổ, sẽ có được kết quả đánhgiátàinguyênnướcchovùng lãnh thổ cần đánhgiá III.2... nghiêncứuxâydựng loại quytrình thứ hai, đó là quytrình mang tính kỹ thuật Với những giới hạn về đối tượng nghiên cứu, mục tiêu của đánhgiátàinguyênnướcvà loại hình quytrình như đã trình bày ở trên, ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, báo cáo tổng hợp đề tài gồm các chương sau: Chương 1: Tổng quan về tàinguyênnướcvà các vấn đề có liên quan đến đánhgiátàinguyênnước mặt; Chương . Bộ tài nguyên và môi trờng Cục quản lý tài nguyên nớc Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Nghiên cứu xây dựng qui trình đánh giá tài nguyên nớc mặt và áp dụng cho vùng kinh. BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT VÀ ÁP DỤNG CHO VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ Chỉ số phân loại: Số đăng. MẶT CHO VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ 101 I KHÁI QUÁT VỀ VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ 101 iii I.1 Điều kiện tự nhiên 101 I.2 Điều kiện kinh tế xã hội 107 II. ỨNG DỤNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN