Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINHDOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nângcaohiệuquảápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệtNam Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nhƣ Quỳnh Lớp : Nga Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn :ThS Hồ Thúy Ngọc Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƢƠNG I 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ VÀ HIỆUQUẢÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ Ở VIỆTNAM 7 I. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 7 1.1. KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 7 1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 15 1.3. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 16 1.4. VAI TRÒ CỦA THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 18 II. RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 19 2.1. NHÓM RỦI RO CÓ NGUỒN GỐC TỪ BÊN NGOÀI DOANHNGHIỆP 20 2.1.1. RỦI RO KHÔNG MANG TÍNH KỸ THUẬT 20 2.1.2. RỦI RO MANG TÍNH KỸ THUẬT 22 2.2. RỦI RO TRONG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ CÓ NGUỒN GỐC TỪ BÊN TRONGDOANHNGHIỆP 27 2.2.1. RỦI RO KHÔNG MANG TÍNH KỸ THUẬT 27 2.2.2. RỦI RO MANG TÍNH KỸ THUẬT 28 III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ TRÊN THẾ GIỚI 29 3.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TMĐT TRÊN THẾ GIỚI 29 3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TMĐT TRÊN THẾ GIỚI. . 30 IV. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬTRONGDOANHNGHIỆP 31 4.1. TỶ TRỌNG ĐẦU TƢ CHO THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ TRÊN TỔNG CHI PHÍ HOẠTĐỘNG HÀNG NĂM. 32 1 4.2. TỶ TRỌNGCỦADOANH THU TỪ CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆNTỬTRONG TỔNG DOANH THU. 33 4.3. XU HƢỚNG CỦA CÁC DOANH THU TỪ CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ. 33 4.4. TÁC ĐỘNGCỦA ỨNG DỤNG TMĐT ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANH NGHIỆP. 34 4.5. TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI VIỆC TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TMĐT TRONGDOANH NGHIỆP. 34 CHƢƠNG II 36 THỰC TRẠNG ÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 36 I. SỰ CẦN THIẾT CỦA TMĐT ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 36 II. THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ TẠI VIỆTNAM 38 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAM 38 2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 40 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 45 2.4. CƠ SỞ NGUỒN NHÂN LỰC CHO THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 47 2.5. CƠ SỞ HẠ TẦNG THANH TOÁN ĐIỆNTỬ 48 2.6. CƠ SỞ BẢO MẬT THÔNG TIN 51 2.7. CƠ SỞ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 53 III. ÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 55 3.1. CƠ CẤU ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬTRONG CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 56 3.1.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONGDOANHNGHIỆP 56 2 3.1.2. TÌNH HÌNH KẾT NỐI INTERNET TRONG CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 58 3.1.3. XÂY DỰNG WEBSITE 61 3.1.4. THAM GIA SÀN GIAO DỊCH TMĐT 66 3.2. NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TMĐT TRONG CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 67 3.3. HOẠTĐỘNGKINHDOANHQUA PHƢƠNG THỨC TMĐT CỦA CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 70 3.3.1. VỀ LOẠI HÌNH SẢN PHẨM 70 3.3.2. VỀ PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH 74 IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁPDỤNG TMĐT TRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 80 4.1. ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ TRỌNG ĐẦU TƢ CHO THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ TRÊN TỔNG CHI PHÍ HOẠTĐỘNG HÀNG NĂMCỦA CÁC DOANHNGHIỆPVIỆTNAM 80 4.3. ĐÁNH GIÁ VỀ XU HƢỚNG CỦA CÁC DOANH THU TỪ CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆNTỬ 85 4.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNGCỦA TMĐT ĐẾN HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP 86 4.5. ĐÁNH GIÁ VỀ TRỞ NGẠI CHO ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬCỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAM 87 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAM 89 I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TMĐT CỦAVIỆTNAM 89 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TMĐT CỦAVIỆTNAM 89 1.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TMĐT CỦAVIỆTNAMTỪ NAY ĐẾN 2010 91 3 II. GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢÁPDỤNG TMĐT TRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAM 93 2.1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 93 2.2. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANHNGHIỆP 99 2.2.1. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNGCAO CƠ CẤU ĐẦU TƢ CNTT VÀ TMĐT TRONGDOANHNGHIỆPVIỆTNAM 100 2.2.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TMĐT CỦADOANHNGHIỆP 103 2.2.3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC ỨNG DỤNG TMĐT TẠI DOANHNGHIỆP 104 2.2.4. GIẢI PHÁP TÍCH CỰC THAM GIA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT 105 2.2.5. GIẢI PHÁP TUÂN THỦ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TÍCH CỰC THAM GIA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VỀ TMĐT 106 KẾT LUẬN 108 4 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ XX đã tạo ra bƣớc ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế – xã hội toàn cầu. Trên nền tảng đó, một phƣơng thức thƣơng mại mới đã ra đời và phát triển nhanh chóng, đó là thƣơng mạiđiệntử (TMĐT). Thƣơng mạiđiệntử là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho doanhnghiệp có thể tìm kiếm, thâm nhập thị trƣờng thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính xác hơn. Sự xuất hiện và bùng nổ của thƣơng mạiđiệntử đã làm khoảng cách địa lý giữa các quốc gia gần gũi hơn và tạo ra hƣớng phát triển mới, mở đƣờng cho thƣơng mại quốc tế. Hình thức thƣơng mại này đã mang lại cho xã hội, doanhnghiệp và các cá nhân một công cụ mới, tiện lợi, dễ dàng và hiệuquả hơn. Có thể nói, thƣơng mạiđiệntử đã thổi một làn gió mới vào cách thức tiến hành kinhdoanh truyền thống. Việc kinhdoanh thƣơng mạiđiệntử thay thế phƣơng thức truyền thống đang dần trở nên phổ biến. Các doanhnghiệpViệtNam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Đây là một cơ hội thuận lợi để các doanhnghiệpnângcaonăng lực cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng. Ứng dụng thƣơng mạiđiệntử giúp doanhnghiệp giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, nângcaohiệuquả phân phối – bán hàng, giúp khách hàng và doanhnghiệp tiện lợi hơn trong việc trao đổi thông tin, đặc biệt khi đối tác là các doanhnghiệp nƣớc ngoài. Trƣớc bối cảnh ViệtNam đã gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), hơn lúc nào hết, các doanhnghiệp nƣớc ta cần nhận thức rõ vai trò của thƣơng mạiđiệntử đối với hoạtđộngkinhdoanhcủa đơn vị mình, phải thay đổi hay phát triển phƣơng thức kinhdoanh làm sao phù hợp và theo kịp 5 các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Nếu thờ ơ, bàng quan và không chịu tiến bộ, doanhnghiệp đó đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi toàn cầu. Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn trên, sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, em đã chọn đề tài: “Nâng caohiệuquảápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệpcủa mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận của thƣơng mạiđiệntử và hiệuquảápdụng thƣơng mạiđiện tử. Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá về thực trạng ápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệtNam căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảápdụng thƣơng mạiđiện tử. Căn cứ vào tình hình ứng dụng thƣơng mạiđiệntử vào hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệt Nam, đề tài đƣa ra một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquảápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan tới thƣơng mạiđiệntử và hiệuquảápdụng thƣơng mạiđiện tử. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệuquảápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu về thƣơng mạiđiệntử và các vấn đề liên quan đến thƣơng mạiđiện tử. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng ápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệt Nam. 6 5. Nội dung nghiên cứu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu khóa luận đƣợc chia thành ba chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về thƣơng mạiđiệntử và hiệuquảápdụng thƣơng mạiđiệntử Chƣơng II: Thực trạng ápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủa các doanhnghiệpViệtNam Chƣơng III: Giải pháp nângcaohiệuquảápdụng thƣơng mạiđiệntửtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpViệtNam 7 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ VÀ HIỆUQUẢÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ Ở VIỆTNAM I. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬ 1.1. Khái niệm Thƣơng mạiđiệntử Là một lĩnh vực mới, tên gọi và các định nghĩa của Thƣơng mạiđiệntử có nhiều và nội dung cũng không hoàn toàn thống nhất. Trong nhiều văn bản khác nhau, chúng ta có thể gặp những từ nhƣ “Thƣơng mại trực tuyến” (Online trade), “Thƣơng mại khiển học” (Cyber trade), “Kinh doanhđiện tử” (Electronic business), “Thƣơng mại không giấy tờ” (paperless commerce),… Các từ vựng này đƣợc sử dụng nhiều rồi đƣợc đƣa vào văn bản pháp luật quốc tế. Nhiều khi với các tên gọi khác nhau, ngƣời ta vẫn dùng và hiểu theo cùng một nội dung. Cho đến nay, vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất về TMĐT. Thƣơng mạiđiệntử (TMĐT) là khái niệm do tập đoàn IBM khởi xƣớng năm 1997 thông qua một chiến dịch quảng cáo. Theo IBM, TMĐT là những gì diễn ra khi kết nối khả năng rộng lớn của mạng Internet với các hệ thống công nghệ thông tin truyền thống. Theo đó, phạm vi của TMĐT sẽ bao gồm mạng cục bộ, mạng ngoại bộ và mạng Internet 1 . Cách định nghĩa này chủ yếu nhấn mạnh đến phƣơng tiện kỹ thuật của TMĐT và không nhìn TMĐT dƣới góc độ kinh tế. 1 Phòng Thƣơng mại và Công nghiệpViệtNam (VCCI): Chiến dịch thƣơng mạiđiệntửcủa IBM đƣợc gọi là e-commerce. Sản phẩm mà IBM cung cấp là Net.Commerce, một phần mềm ứng dụng cho doanhnghiệp B2B (doanh nghiệp tới doanh nghiệp) và B2C (doanh nghiệp tới ngƣời dùng). Giá khởi đầu của Net.Commerce là 4,999 USD dành cho các doanhnghiệp hoặc chủ kinhdoanh muốn thiết lập cửa hàng trực tuyến. Net.Commerce là một phần mềm mà trên đó các giải pháp về thƣơng mạiđiệntửcủa IBM đƣợc thực hiện. 8 Khó có thể đƣa ra đƣợc một khái niệm thống nhất, rõ ràng và hoàn chỉnh về thƣơng mạiđiện tử. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát thì các định nghĩa về TMĐT đƣợc chia thành hai nhóm quan điểm: - Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ đơn thuần bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phƣơng tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng viễn thông khác. Theo cách hiểu này, TMĐT thƣờng đƣợc đồng nhất với khái niệm TMĐT qua Internet (hay còn gọi là thƣơng mại Internet – Internet commerce). Đó là việc tiến hành hoạtđộng thƣơng mại thông qua mạng Internet hay việc bán và mua sản phẩm dịch vụ thông qua các cửa hàng trực tuyến. Với nghĩa này, TMĐT còn gọi là Thƣơng mại trực tuyến (online trade) hay thƣơng mại điều khiển học (cybertrade). Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), “Thƣơng mạiđiệntử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phầm giao nhận cũng nhƣ những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”. Theo Uỷ ban Thƣơng mạiđiệntửcủa Tổ chức hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dƣơng (APEC), “Thƣơng mạiđiệntử là công việc kinhdoanh đƣợc tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số”. - Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạtđộngkinhdoanh liên quan đến tổ chức, công ty hay cá nhân. Đó là các giao dịch tài chính và thƣơng mại bằng phƣơng tiện điệntử nhƣ: trao đổi dữ liệu, chuyển tiền điệntử và các hoạtđộng nhƣ gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. [...]... ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢÁPDỤNG THƢƠNG MẠIĐIỆNTỬTRONGDOANHNGHIỆP Để đánh giá hiệuquả ứng dụng thƣơng mạiđiệntử vào hoạtđộngkinhdoanh đối với doanh nghiệp, Cục Thƣơng mạiĐiệntử và Công nghệ thông tin (Bộ Công thƣơng) củaViệtNam đã đƣa ra 5 tiêu chí nhƣ sau 2: Tỷ trọng đầu tƣ cho thƣơng mại điệntử trên tổng chi phí hoạtđộng hàng năm; Tỷ trọngcủadoanh thu từ các đơn đặt hàng sử dụng phƣơng... lại cho doanh nghiệp, cũng nhƣ mức độ hiệuquảcủahoạtđộng TMĐT Do đó, yếu tố định lƣợng này đƣợc coi là một tiêu chí để đánh giá hiệuquảcủa việc ứng dụng TMĐT vào hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp Tỷ trọngdoanh thu từ ứng dụng thƣơng mạiđiệntử đƣợc coi là kết quảcủa tỷ trọng đầu tƣ cho TMĐT củadoanhnghiệpDoanh thu hàng năm mà TMĐT đem lại, thể hiện qua những đơn đặt hàng mà doanh nghiệp. .. phƣơng tiện điệntửtrong tổng doanh thu; Xu hƣớng của các doanh thu từ các đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điện tử; Các tiêu chí này đƣợc tham khảo từ Báo cáo Thƣơng mạiĐiệntửnăm 2007 của Cục Thƣơng mại Điệntử và Công nghệ thông tin, Bộ Công thƣơng 2 31 Tác độngcủa ứng dụng TMĐT đối với hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp; Trở ngại đối với việc triển khai ứng dụng TMĐT trongdoanh nghiệp; ... độngkinhdoanhcủadoanhnghiệpTừ những kết quả mà việc ứng dụng thƣơng mạiđiệntử đem lại, doanhnghiệp có đánh giá, kiểm tra lại những ảnh hƣởng mà kinhdoanh thƣơng mại điệntử tác động tới hoạtđộng sản xuất kinhdoanhTừ những đánh giá này, doanhnghiệp sẽ đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng đầu tƣ cho tƣơng lai Những đánh giá củadoanhnghiệp về tác độngcủa TMĐT đối với hoạtđộngcủa đơn vị mình cần... hàng nămcủa mình cho TMĐT Sự quan tâm củadoanhnghiệp với TMĐT tỷ lệ thuận với hiệuquả mà nó mang lại cho doanhnghiệp đó, và điều này đƣợc biểu hiện qua tỷ trọng đầu tƣ cho thƣơng mại điệntửtrong chi phí hoạtđộng thƣờng niên củadoanhnghiệp 4.2 Tỷ trọngcủadoanh thu từ các đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điệntửtrong tổng doanh thu Doanh thu từ các đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điệntử là... khía cạnh: doanh thu, hình ảnh doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng, nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp, … Có nhƣ vậy, doanhnghiệp mới kết luận đƣợc những lợi ích và hạn chế của ứng dụng TMĐT đối với mình Từ đó nhận định đƣợc việc ápdụng thƣơng mạiđiệntử vào hoạtđộngkinhdoanhcủa mình đã đúng đắn hay không và hình thức kinhdoanh mới mẻ này đã phát huy đƣợc hết hiệuquảtrongdoanhnghiệpcủa mình... không hiệuquảTrong phạm vi doanhnghiệp ứng dụng TMĐT vào hoạtđộngkinh doanh, một tiêu chí để đánh giá mức hiệuquảcủa TMĐT đó là tỷ trọng đầu tƣ cho lĩnh vực này trên tổng chi phí hoạtđộng hàng nămcủadoanhnghiệp Chỉ tiêu này thể hiện sự quan tâm củadoanhnghiệp nói chung và Ban Lãnh đạo doanhnghiệp nói riêng cho CNTT và TMĐT Một doanhnghiệp có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa TMĐT... phƣơng tiện điệntử Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tƣ và tỷ lệ doanh thu từ thƣơng mạiđiệntử không phải lúc nào cũng có quan hệ thuận biến Nhiều doanhnghiệp hiện nay đã khai thác đƣợc hết các khoản đầu tƣ của mình để thu về hiệuquảcao hơn so với chi phí bỏ ra cho hoạtđộng ứng dụng thƣơng mại điệntử 4.3 Xu hƣớng của các doanh thu từ các đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điệntử Xu hƣớng các doanh thu từ... hàng sử dụng phƣơng tiện điệntử cho biết triển vọng đầu tƣ cũng nhƣ những đánh giá lạc quan của các doanhnghiệp về TMĐT trong tƣơng lai Từ đó, doanhnghiệp sẽ quyết định dừng lại hay tiếp tục có chiến lƣợc thúc đẩy hiệuquả ứng dụngcủa CNTT và TMĐT vào hoạtđộngkinhdoanhcủa đơn vị mình 33 Theo dự đoán về xu hƣớng phát triển của TMĐT trên thế giới thì phƣơng thức giao dịch thƣơng mạiđiệntử B2B... chuyên sâu của TMĐT, nhƣ: Chứng thực điện tử, chữ ký điện tử, Ngân hàng điệntử (thanh toán điện tử) Thể hiện dƣới khía cạnh pháp luật ở ViệtNam có thể là các Nghị định chi tiết về từng lĩnh vực Hay các tập quan thƣơng mại quốc tế mới nhƣ Quy tắc về xuất trình chứng từđiệntửtrong thanh toán quốc tế (e – UCP), hay quy tắc sử dụng vận đơn điệntử (của Bolero) 11 A (Applications): Các ứng dụng TMĐT, . ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 87 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 89 I. QUAN. mại điện tử và hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. . thƣơng mại điện tử và hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử Chƣơng II: Thực trạng áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam Chƣơng III: Giải pháp nâng