Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex.

93 1.1K 1
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex.

U i bí INH DOANH Ọiốc LUẬN TỐT NGHIỆP ì PHÁP NHẰM H MẠNH ỨNG DỤNG THÍM »« f TRONG HOẠT ĐỘNG KÍNH DOANH XUẤT KHẨU THỎ CÔNG à um ở CÔNă TY HAPROSỈỈMEX Bích Thúy TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ÚNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆCÔNG TY HAPROSIMEX Sinh viên thực hiện Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫn Dương Bích Thủy Anh ĩ K42 - QTKD ThS. Nguyễn Trọng Hải THƯ VIỀN"! Hà Nội - Tháng 10/2007 Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ĩ: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHAU 3 1.1 Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu 3 1.1.2 Các nhãn tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu 5 1.2 Các vấn đề chung về thương mại điện tụ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 7 Ì .2.1 Khái niệm và vai trò của thương mại điện tử 7 / .2.2 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu ỉ 4 1.1.3 Nội dung tiến hành ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu 16 1.3 Một số kinh nghiêm ứng dụng thương mại điện tụ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu 27 1.3.1 ứng dụng thương mại điện tử trên thế giới 27 1.3.2 ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam 29 CHƯƠNG lĩ: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY HAPROSIMEX 32 2.1 Khái quát về công ty HAPROSIMEX 32 2.1.1 Lch sử hình thành và phát triển của công ty 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh của công ty 33 2.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ờ công ty HAPROSIMEX 36 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEXqua các năm 2004-2006 36 Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD trong các năm 2004-2006 36 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty 37 2.2.3 Thị trường xuất khẩu 41 2.3 Úng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty HAPROSIMEX 43 2.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 43 2.3.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tủ trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ớ công ty HAPROSỈMEX 53 2.3.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của HAPROSIMEX. 61 CHƯƠNG Iĩĩ: MỘT số GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỦN TỬ TRONG XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỦ CÔNG TY HAPROSIMEX 68 3.1 Định hướng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 68 3.1.2 Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dụng thương mại diện tử ớ công ty HAPROSIMEX 69 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX 70 3.2.1 Tiến trình ứng dụng thương mại diện tử 70 3.2.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng thương mại điện tủ vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu 73 DANH MỤC TÀI LIỦU THAM KHẢO 87 Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HAPROSIMEX: Công ty sản xuất- xuất, nhập khẩu tổn; hợp Hà Nội TMĐT: Thương mại điện tử TMQT: Thương mại quốc tế KN: Kim ngạch KNXK: Kim ngạch xuất khẩu KNNK: Kim ngạch nhập khẩu KNXNK: Kim ngạch xuất, nhập khẩu TCMN: Thủ công mỹ nghệ CHÍT: Công nghệ thông tin TW: Trung Ương CBCNV: Cán bộ, công, nhân viên CQNN: Cơ quan nhà nước UBND: Uy ban nhân dân DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tuy mới chỉ xuất hiện và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thương mại, song thương mại điện tử (TMĐT) đã mang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, Chính phủ, người tiêu dùng và toàn xã hội nói chung. TMĐT đã vượt ra khỏi lĩnh vực thương mại, ngày càng tác động đến các lĩnh vực khác và hứa hặn mang lại những sự thay đổi to lớn và sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. TMĐT dần dành được sự quan tâm sâu sắc từ mọi chủ thể tham gia trong xã hội và trở thành công cụ ngày càng hữu hiệu trong quá trình toàn cẩu hoa và trong xây dựng nền kinh tế số. - Đối với các doanh nghiệp, TMĐT giúp mở rộng thị trường, cải thiện hệ thống phân phối, tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí giao dịch, tâng doanh thu, củng cố quan hệ khách hàng, từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường - Đối với người tiêu dùng, TMĐT mang lại nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ, giá cả thấp hơn, giao hàng nhanh, thông tin phong phú, thuận tiên, với chất lượng cao hơn - Đối với xã hội, TMĐT giúp tạo ra môi trường làm việc từ xa nên giảm ách tắc, tai nạn, nâng cao mức sống người dân, mang lại sức cạnh tranh cho các nước nghèo trong TMQT Với những lợi ích mang lại như trên, có thể thấy TMĐT là hướng đi tất yếu cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung. Tuy vậy với một nền kinh tế còn khá non trẻ trong lĩnh vực Công nghệ thông tin (CNTT) do đó việc tiếp cận với TMĐT cũng còn khá chậm chạp so với các quốc gia phát triển khác thì những doanh nghiệp Việt Nam đã có những nhận thức về TMĐT ở mức độ nào, và đã thật sự phát huy được những lợi ích từ nó mang lại ra sao? Nhận thức được tầm quan trọng này cùng với việc được thực tập tại Công ty HAPROSIMEX trong thời gian qua, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐAY MẠNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHAU HÀNG THỦ CÔNG M NGHỆ CÔNG TY HAPROSIMEX" 2. Mục đích nghiên cứu của khoa luận HAPROSIMEX là một doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực kinh doanh xuất, nhập khẩu của Hà Nội, qua việc phân tích doanh nghiệp này để có được cái Ì Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD nhìn vê thực trạng chung trong việc tiếp cận và ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam, từ đó xin phép được đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa vai trò cọa TMĐT trong hoạt động kinh doanh, nhằm tận dụng triệt để những lợi ích cọa TMĐT vào hoạt động kinh doanh và cho toàn xã hội. 3. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp duy vật biện chứng; Phương pháp thống kê tổng hợp; Phương pháp phân tích đánh giá trên cơ sở những tài liệu và số liệu thực tiễn hoạt động kinh doanh cọa công ty HAPROSIMEX trong những năm gần đây. 4. Kết cấu khoa luận Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoa luận được chia làm 3 chương, gồm: Chương Ị: Lý luận chung về thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu Chương lĩ: ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thọ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX Chương HI: Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong xuất khẩu hàng thọ công mỹ nghệ Tuy vậy, do hạn chế về thời gian cũng như nhận thức về các lĩnh vực chuyên môn nên khoa luận chỉ xin đi sâu vào tìm hiểu khía cạnh ứng dụng TMĐT trong hoạt động xuất khẩu hàng TCMN cọa công ty HAPROSIMEX. Luận văn chắc chấn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía các thầy, cô để có thể bổ sung kiến thức và hoàn thiện hơn cho khoa luận. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, ThS. Nguyễn Trọng Hải và sự giúp đỡ cọa các anh, chị, cô, chú trong phòng kinh doanh xuất, nhập khẩu 7, công ty HAPROSIMEX đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu cho em trong quá trình nghiên cứu viết khoa luận này. 2 Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD CHƯƠNG ì LÝ LUẬN CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHAU 1.1 Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khâu ai. Khái niệm kinh doanh xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên và cơ bản của các công ty tham gia kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu hàng hoa dịch vụ là hoạt động của các doanh nghiệp nhằm đưa hàng hoa dịch vụ ra khỏi biên giới quốc gia để tiêu thụ ở thị trưặng nước ngoài, đồng tiền tham gia có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên trong hoạt động kinh doanh quốc tế [1]. bi. Đặc điềm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu Kinh doanh xuất khẩu hàng hoa có những đặc điểm khác biệt so với dịch vụ kinh doanh hàng hoa nội địa, đó là: • Giao dịch với ngưặi có quốc tịch khác: Những ngưặi có quan hệ giao dịch trong kinh doanh quốc tế có quốc tích khác nhau, nên thưặng dẫn đến sự bất đổng về ngôn ngữ, tập quán văn hoa, chính trị luật pháp Điều này là sự khác biệt lớn nhất giữa kinh doanh xuất khẩu và kinh doanh nội địa. • Thị trưặng rộng lớn khó kiểm soát: Thị trưặng tiêu thụ sản phẩm trên phạm vị quốc tế với số lượng ngưặi tiêu dùng và sức mua lớn hơn rất nhiều so với thị trưặng tiêu thụ nội địa nên mức độ phức tạp của nó cũng tăng lên tương ứng. Những biến động của thị trưặng tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy, nhiệm vụ của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phức tạp hơn nhiệm vụ của các nhà kinh doanh trong nước đơn thuần bởi các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải đương đầu 3 Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD với sự biến động của thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Do vậy, doanh nghiệp càng tham gia vào nhiều thị trường nước ngoài thì mức độ phức tạp của thị trường càng tăng. • Việc phân phối, vận chuyển và bảo quản hàng hoa: Trong kinh doanh xuất khẩu, hàng hoa thường được vận chuyển ra nước ngoài và ngược lại. Phương thức vận tải gặm: vận tải đường biển, đường sắt, đường không, đường bộ. Do khoảng cách vận chuyển xa, thời gian vận chuyển dài, hàng hoa khối lượng lớn, cổng kềnh, giá trị cao cho nên cẩn được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm của hàng hoa tránh mất mát, hư hỏng về chất lượng, số lượng. • Về thanh toán: Thanh toán là khâu quan trọng và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh xuất nhập khẩu. Hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu một phần lớn nhờ vào chất lượng của việc thanh toán. Do đặc điểm buôn bán với nước ngoài, nên thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế có liên quan đến việc trao đổi đặng tiền quốc gia này lấy đặng tiền quốc gia khác. Hơn nữa việc thanh toán quốc tế thường được tiến hành thông qua ngân hàng vì thế khi ký hợp đổng buôn bán quốc tế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải hết sức lưu ý những vấn đề về đổng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán để tránh những rủi ro trong thanh toán • Về giải quyết tranh chấp (nếu có): Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thường xảy ra tranh chấp do sự bất đổng về ngôn ngữ, văn hoa, luật pháp và việc áp dụng nguặn luật nào để giải quyết tranh chấp là vấn đề khó xác định. Chính vì vậy để đảm bảo quyền lợi của minh doanh nghiệp cẩn có cách giải quyết khéo léo đúng đắn để tránh thiệt thòi về phía mình. 4 Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khâu Hoạt động xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa của doanh nghiệp qua biên giới quốc gia để tiêu thụ hàng hoa ở thị trường nước ngoài. Do vậy, hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ diễn ra giợa các cá thể riêng biệt mà có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế, chính trị, văn hoa, xã hội và cũng chịu sự chi phối bởi chính nhợng nhân tố này. ai. Các yếu tố thuộc bên trong doanh nghiệp • Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Chất lượng cũng như giá thành lao động và các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực bên trong của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu, năng suất lao động, chi phí sản xuất, thời hạn giao hàng cũng như việc đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về yếu tố lao động cũng như đặc điểm tính chất nguyên vật liệu tại một số thị trường. • Cơ sở vật chất của doanh nghiệp: Máy móc dây chuyền sản xuất: có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xuất khẩu, ảnh hưởng đến giá cả xuất khẩu do tác động đến năng suất lao động cũng như chi phí khấu hao tài sản cố định. Mặt khác nó còn ảnh hưởng đến sự đáp ứng của công ty theo các tiêu chuẩn điều kiện của thị trường xuất khẩu về trình độ máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm xuất khẩu sang thị trường đó. Nhà xưởng kho tàng: ảnh hưởng đến khả năng dự trợ nguyên vật liệu, cất trợ thành phẩm tới việc bố trí dây chuyền sản xuất. Do vậy nó ảnh hưởng đến năng suất lao động (tác động đến chi phí sản xuất) cũng như yêu cầu của thị trường nhập khẩu sản phẩm của công ty về môi trường lao động, điều kiện sản xuất sản phẩm. Khả năng về vốn: không chỉ nói đến vốn lưu động mà vốn cố định của doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, khả năng cung ứng số lượng sản phẩm xuất khẩu. Vốn là nhân tố ảnh hưởng đến quy mò sản xuất hàng xuất khẩu của doanh nghiệp, khả năng thực hiện các đơn hàng, nhất là các đơn hàng với số lượng lớn. 5 [...]... tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2 Cá vấn đề chung về thương mại điện tử trong hoạt động kinh c doanh xuất khẩu 1.2.1 Khái niệm và vai trò của thương mại điện tử ai Khái niệm vềTMĐT [11] Hiện nay có hiểu quan điểm khác nhau về "thương mại điện tử" nhưng tựu lại có hai quan điểm lớn trên thế giới: Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của ủy... lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử ủ y ban Châu  u đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử đuằc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử N ó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, â m thanh và hình ảnh Thương mại điện tử gồm nhiều... thông tin 1.1.3 Nội dung tiến hành ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khâu ai Các cấp độ ứng dụng TMĐT [4] Việc ứng dụng cấp độ T M Đ T nào vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công tỵ phụ thuộc vào loại hình kinh doanh và nguồn lực của Công ty Cấp độ l a : Sử dụng thư điện t ử (email) Đây là cấp độ ứng dụng T M Đ T đẳng nhất Thay vì sử dụng các phương thức giao dỏch thông... vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hằp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu đùng và các dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử đưằc thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng. .. trình kinh doanh xuất khẩu truyền thống bằng một quy trình mới thông qua Internet (tất nhiên trừ việc chuyển giao hàng hoa hữu hình) Giải pháp toàn diện về thương mại điện tử thể hiện những điểm sau: • Intemet là một công cụ thông tin liên lạc cho phép doanh nghiệp đưa sản phẩm tới khách hàng trên toàn cầu • Đ ể có thể hoạt động thương mại qua Intemet và gia nhập thế giới kinh doanhCông đoạn đặt hàng. .. sản xuất Châu Á, như Epson, Sharp, JVC, Samsung và đã được các công ty lớn M ỹ ủng hộ, như: Dell Computer, Canon, Ace và cả thị trưửng Châu Âu, các nhà sân xuất lớn như Bosch, Alcatel, Philip 1.3.2 ứng dụng thương mại điện tủ Việt Nam Hàng năm, Vụ Thương mại điện tử- Bộ Thương mại đều tiến hành các hoạt động điều tra, đánh giá hiện trạng hoạt động T M Đ T Việt Nam, đặc biệt là tình hình ứng dụng. .. doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tiếp cận và sở hữu T M Đ T , để trở thành công cụ đắc lực trong quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt 1.2.2 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tủ trong kinh doanh xuất khẩu ai Thu điện tử Các đối tác (người tiêu dùng, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ) sử dụng hòm thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách trực tuyến, thông qua mạng, gọi là thư tín điện tử. .. hoạt động ra sao đều phụ thuộc vào cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp cũng như trình độ của đội ngũ cán bộ này bi Các nhăn tố thuộc bẽn ngoài doanh nghiệp • Yếu tố chính trị, pháp luật: Có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu bởi một doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh xuất khẩu không chi bị chi phối của các yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia về xuất khẩu như mặt hàng xuất khẩu, hạn ngạch xuất khẩu, ... Bích Thủy • Bộ máy quản lý của doanh nghiệp: Đày luôn là vấn đề cơ bản và quyết định hiệu quả kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào Đ i với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cũng vậy bộ máy quản trị đề ra chiến lược của hoạt động xuất khẩu đó là hoạt động xây dựng chiến lược xuất khẩu từ khâu xây dựng mạt hàng, chiến lược thị trường, giá cả sản phẩm xuất khẩu đến cách thỉc phân phối sản phẩm xuất khẩu. .. trường điện tử M i doanh nghiệp cẩn tìm kiếm một lĩnh vậc kinh doanh trọng điểm để có thể tổn tại Các đối tác kinh doanh phải liên kết hoạt động của họ lại vì các đối thủ mái có thể thu hút mất khách hàng thông qua việc ứng dụng T M Đ T Bước 2: Nghiên cứu tiến trình kinh doanh và lập kế hoạch cho sậ thay đổi Khi tiến hành ứng dụng doanh nghiệp cân phải trả lời các câu hỏi sau: công việc kinh doanh

Ngày đăng: 28/03/2014, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

    • 1.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu

      • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khâủ

      • 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu

      • 1.2 Các vấn đề chung về thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

        • 1.2.1 Khái niệm và vai trò của thương mại điện tử

        • 1.2.2 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu

        • 1.2.3 Nội dung tiến hành ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu

        • 1.3 Một số kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

          • 1.3.1 ứng dụng thương mại điện tử trên thế giới

          • 1.3.2 ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam

          • CHƯƠNG II ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY HAPROSIMEX

            • 2.1 Khái quát về công ty HAPROSIMEX

              • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

              • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh của công ty

              • 2.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX

                • 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX qua các năm 2004-2006

                • 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty

                • 2.2.3 Thị trường xuất khẩu

                • 2.3 ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty HAPROSIMEX

                  • 2.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty

                  • 2.3.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSỈMEX

                  • 2.3.3 Đánh giá thục trạng ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của HAPROSIMEX

                  • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY HAPROSIMEX

                    • 3.1 Định hướng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX

                      • 3.1.1 Mục tiêu phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

                      • 3.1.2 Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dạng thương mại điện tử ở công ty HAPROSIMEX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan