Định hướng ứng dửng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIME

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex. (Trang 73 - 74)

HAPROSIME

3.1 Định hướng ứng dửng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIME

doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty HAPROSIMEX

3.1.1 Mục tiêu phát triển xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ

Tại Đạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu chung là "Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoa tinh thẩn của nhãn dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trọ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường để thể chế hoa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường Thế giới được nâng cao". Để đạt được mục tiêu chung đó thì tất cả các thành phần kinh tế đều phải cố gắng nỗ lực phát huy chức năng của mình trong cỗ máy kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nước và xuất khẩu ra quốc tế với mục tiêu, k ế hoạch chiến lược trong từng thị trường và từng mặt hàng.

Thị trường thủ công mỹ nghệ là ngành nghề truyền thống vốn có của Việt Nam, là một trong những ngành hàng có tiềm năng dồi dào về nguồn nguyên vật liệu, nguồn lao động giản đơn và đội ngũ nghệ nhân ọ các làng nghề...Do vậy, ngành đang được khuyến khích phát triển và thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ. Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu thường không đáng kể, giá nhân công sản xuất rẻ...nên giá thành sản phẩm không cao. Đây còn là ngành hàng có tỷ suất đẩu tư trên một lao động rất thấp vì thực tế nó không đòi hỏi máy móc nhà xưọng phức tạp, vật liệu sẩn có. Chu trình sản xuất không đòi hỏi khép kín hoặc tuân thủ các quy định nghiêm ngặt...Vì vậy, việc sản xuất được tiến hành mọi lúc, mọi nơi và có thể sử dụng được tất cả các nguồn lao động người già, trẻ em và người tàn tật. Theo tính toán, cứ xuất

Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD

khẩu được Ì triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thì tạo được việc làm và thu nhập cho khoảng 3000-4000 lao động, chủ yếu là lao động từ các làng nghề nông thôn.

Xuất phát từ đặc điểm đó, cùng với xu hướng phát triển chungcủa nền kinh tế

đất nước, Bộ thương mại cũng đề ra kế hoạch và mục tiêu cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Mục tiêu đặt ra của Nhà nước đối với k i m ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là tăng khoảng 23%/năm. Đưa ra đề án kiến nghứ lên Chính phủ nhằm tăng gấp đôi số làng nghề thủ công mỹ nghệ vào năm 2010 giải quyết việc làm cho khoảng 10 triệu lao động trên cả nước.

Điều này tạo thuận lợi cho công ty sản xuất, xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội nói riêng và công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác nói chung trong việc

đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex. (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)