Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dạng thương mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex. (Trang 74 - 87)

HAPROSIME

3.1.2Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dạng thương mạ

điện tử ở công ty HAPROSIMEX

Địnhớng phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2010

> ứng dụng T M Đ T ở Việt Nam cần được coi là biện pháp quan trọng để phát triển các hình thức trao đổi có tính chất thương mại trong giai đoạn mới nhằm

đẩy mạnh phát triển kinh tế_xã hội của đất nước, từng bước chủ động hội nhập quốc tế và khu vực.

> ứng dụng T M Đ T Việt Nam cấn theo hướng xã hội hoa, tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhàn tham gia, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước có vai trò đi tiên phong.

> ứng dụng T M Đ T ở Việt Nam cần theo hướng vào thứ trường thõng qua việc tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi gồm những chính sách mềm dẻo và thích hợp.

D ư ơ n g Bích T h ủ y Lớp: A n h 2 - K 4 2 - Q T K D 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở còng ty HAPROSIMEX

3.2.1 Tiên trình ứng dụng thương mại điện tủ

T M Đ T đã và đang làm thay đổi phương pháp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các phương pháp kinh doanh truyền thống có thể không còn đưầc ứng dụng lâu trong môi trường điện tử. Vì vậy, để đạt đưầc hiệu quả, khi ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh cần phải tiến hành từng bước và đồng bộ, cụ thể qua hình sau: Sơ đồ 3.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh

Khảo sát công tỵ Xác định các cáp độ ứng dụng Xây dựng catalogue SP của công ty Cấp độ Ì. Ì: Sử dụng email

Cấp độ Ì .2: Sử dụng Internet để tìm kiêm thông tin Cấp độ2: Website quảng cáo

Cấp độ 3.1.: Đặt hàng sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 3.2: Website với sử dụng dịch vụ trực tuyên Cấp độ 4. Ì: Website giao dịch

Cấp độ 4.2: Website có khả năng đáp ứng thông tin Cấp độ 5: Giải pháp toàn diện về C N T T

Xây dựng VVebsite của công ty Quản lý dữ liệu Cửa hàng trực tuyến Các thay đối về tố chức công ty Doanh nghiêp Sàn phẩm Đơn hàng Khách hàng K i ế m t r a các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng T M Đ T trong công ty K i ế m t r a các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng T M Đ T trong công ty

D ư ơ n g Bích T h ủ y Lớp: A n h 2 - K 4 2 - Q T K D

(Nguồn: http://www.oscommerce.com)

Qua sơ đồ 3.1 ta có thể thấy tiến trình ứng dụng T M Đ T gồm 7 bước, mỗi bước có nhiều công việc cụ thể khác nhau.

Bước Ì: Khảo sát công ty

Là bước công việc đầu tiên m à công ty phải triển khai khi tiến hành chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới_TMĐT. Đ ó chính là việc đánh giá năng lực nội tịi của bản thân công ty như: năng lực tài chính, nhân lực, khả năng đáp ứng những yêu câu ứng dụng, tính toán hiệu quả và mức độ rủi ro khi ứng dụng... Sau đó tổng hợp và đi đến quyết định xem liệu công ty mình có thể ứng dụng T M Đ T vào hoịt động kinh doanh hay không?

Bước 2: Xác định cấp độ ứng dụng

Trên cơ sở của bước khảo sát nói trên, công ty tiến hành xác định cấp độ ứng dụng T M Đ T vào hoịt động kinh doanh. Việc xác định cấp độ ứng dụng phải dựa vào kết quả của buớc khảo sát công ty, đặc biệt là quyết định của lãnh địo công ty, những giới hịn về khả năng bên trong, bên ngoài công ty.

Bước 3: Xây dựng catalogue điện tử của Công ty.

Để tiến hành ứng dụng T M Đ T từ cấp độ 2 (Website quảng cáo) trở lên căn cứ vào catalogue thông thường công ty phải xây dựng catalogue để cập nhật thông tin

về sản phẩm lên website.

Bước 4: Xây dựng website riêng của công ty.

Website này phải được xây dựng theo cơ chế động: có cơ chế cập nhật và lưu trữ thông tin, cơ chế tìm kiếm nhanh, rành mịch, cơ chế phản hổi (giao dịch, yêu cầu đặt hàng), dễ truy cập và khai thác thông tin, an toàn bảo mật và tối thiểu phải hiển thị thông tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh. Không gian website phải phù hợp với nội dung giới thiệu để tịo ấn tượng tốt đẹp tới người truy cập. Nội dung trong vvebsite không chỉ là những thông tin chung giới thiệu về công ty, về sản phẩm... m à còn phải thiết kế sao cho thân thiện với người truy cập, và phải sắp xếp thuận tiện cho việc chọn lựa và mua bán trực tuyến trên đó.

D ư ơ n g Bích T h ủ y Lớp: A n h 2 - K 4 2 - Q T K D

Bước 5: Thay đổi về cơ cẩu tổ chức các bộ phận có liên quan của công ty. Khi tiến hành ứng dụng T M Đ T , thường các quy trình kinh doanh hiện tại của

công ty đều không thay đổi. Chỉ các bộ phận có sử dụng thông tin trực tiếp từ

website là phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật (nếu có) sẽ có một sợ thay đổi. Phòng

kinh doanh phải bợ trí thêm nhân lực chuyên trách cho các nhiệm vụ này để đâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bảo thông tin luôn được cập nhật và chăm sóc khách hàng qua mạng tợt hơn. Phòng

kỹ thuật cũng sẽ phải bợ trí nhân lực để phục vụ các yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật thông

qua website. Các công việc liên quan đến các bộ phận khác như phòng k ế toán,

phòng k ế hoạch vẫn thực hiện như cũ. M ợ i quan hệ cùa phòng kỹ thuật với các

phòng chức năng khác vẫn không thay đổi.

Bước 6 & 7: Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật và ứng dụng T M Đ T trong công ty.

Đây là bước thẩm định lại quá trình xây dựng trước khi đưa ra hoạt động ứng

dụng trên mạng với đợi tác. N ó giúp công ty kịp thời phát hiện và điều chỉnh những

sai sót không đáng có trước khi website chính thức hoạt động. Kiểm tra chủ yếu tập

trung vào xem xét mặt kỹ thuật (xây dựng phần nộidung) và xem xét mặt mỹ thuật (xây dựng phẩn hình thức).

Qua quá trình tìm hiểu thức tế, nhận thấy công tv mới bắt đầu ứng dụng

T M Đ T từ 2002. Trong thời gian đó công ty đã thực hiện được những việc sau:

Bước đầu, công ty cũng đã nhận thức được T M Đ T đang thay đổi hoạt động

kinh doanh của mình theo hướng hiệu quả hơn.

Trên cơ sà nhận thức được vai trò quan trọng của TMĐT, các doanh nghiệp cũng đã bắt tay vào nghiên cứu tiến trình kinh doanh và lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới- TMĐT.

Công ty lập phương án phân bổ và sử dụng các nguồn lực, trong đó đc biệt là nguồn lực con người và tài chính sao cho phù hợp và căn đối.

Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD

3.2.2 Một sô giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

ai. Nhóm các giải pháp chung:

• Đói vói các cơ quan quản lý Nhà nước:

Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong K ế hoạch tổng thể phát triển T M Đ T giai đoạn 2006-2010: K ế hoạch tổng thể phát triển T M Đ T trong giai đoạn 2006-2010 đã xác định mục tiêu và nhũng giải pháp lớn để phát triển T M Đ T trong trung hạn. Tuy nhiên, việc triển khai K ế hoạch tổng thể phụ thuộc phần lớn vào nỗ lực và sự phối hợp của nhiều cơ quan Nhà nước, trước hết là các bộ ngành ở TW và UBND các tễnh, thành phố trực thuộc TW.

Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về T M Đ T : D ù hoạt động phổ

biến và tuyên truyền về T M Đ T bắt đầu diễn ra hết sức sõi động trong năm 2005 và thu hút được nhiều sự chú ý từ phía các doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhưng tỷ lệ các doanh nghiệp nhận thức được lợi ích của T M Đ T chưa cao, do đó cũng chưa có những đầu tư thích đáng để phát huy những ứng dụng của T M Đ T trong kinh doanh. Việc phổ biến, tuyên truyền về T M Đ T cần được mở rộng thông qua các hình thức diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện và đặc biệt là các hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng. Hình thức tuyên truyền cần được đổi mới để làm cho T M Đ T dễ hiểu, dễ tiếp xúc với đa số người dân, đổng thời có tính đến từng nhóm đối tượng cụ thể như cán bộ quản lý, doanh nhân, người tiêu dùng, giới trẻ.

Ban hành kịp thời các Nghị định hướng dẫn Luật giao dịch điện tử và Luật Thương mại: Hai bộ luật này bắt đầu có hiệu lực trong quý một năm 2006. Các cơ quan chủ trì xây dựng các nghị định hướng dẫn thực thi hai luật này cẩn nhanh chóng xây dựng các nghị định hướng dẫn thực thi hai luật này cẩn nhanh chóng xây dựng và trình Chính phủ ban hành càng sớm càng tốt, đặc biệt Nghị định về Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Cùng với việc tiếp tục ban hành các vãn bản quy phạm pháp lý liên quan đến T M Đ T để hoàn thiện khung pháp luật hiện có, trong thời gian tói các cơ quan nhà nước cần tiến hành rà soát những quy định đã ban hành để tìm ra những điểm không phù hợp với giao dịch T M Đ T nhằm loại bỏ những quy

D ư ơ n g Bích Thủy Lớp: A n h 2 - K42 - Q T K D

định chưa hợp lý, sửa đổi, bổ sung những quy định cần thiết theo hướng không phân biệt đối xử giữa giao dịch thõng thường và giao dịch điện tử.

Tăng cường các hoạt động hỗ trợ của cơ quan nhà nước đối với T M Đ T : Trong những năm tới các CQNN cần đẩy mạnh cung cấp các dịch vậ công trực tuyến, đặc biệt là dịch vậ công liên quan tới các thủ tậc T M như các loại giấy phép xuất khẩu và nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa xuất khẩu... Tiếp tậc nâng cao chất lượng cung cấp thông tin kinh tế, thương mại trẽn các vvebsite của các cơ quan quản lý nhà nước từ TW tới địa phương. Do T M Đ T có nhiều rào cản nên hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tự mình không thể vượt qua để tham gia ngay T M Đ T . Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong tạo dựng cơ sở hạ tầng, phát triển thuật và cõng nghệ của T M Đ T . Điển hình là dự án của Bộ Thương Mại đang tiến hành "Tổ chức triển khai, phất triển T M Đ T " theo chỉ đạo của Chính Phủ tại Q Đ số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 nhằm tạo dựng điều kiện cơ bản, cần thiết ban đầu cho T M Đ T Việt Nam phát triển, dự án sẽ xây dựng 3 sàn T M Đ T tại 3 miền đất nước cung cấp cho các doanh nghiệp cơ sở hạ tầng máy tính, truyền thông, kỹ thuật...

• Đôi vói các doanh nghiệp:

Chủ động tìm hiểu về T M Đ T : Cho tới nay vẫn còn rất nhiêu doanh nghiệp vẫn chưa biết tới T M Đ T và những lợi ích m à nó mang lại, kể cả nhiều doanh nghiệp Nhà nước quy m ô lớn. Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài nắm bắt được và biết cách ứng dậng T M Đ T . Năng lực cạnh tranh khá cao và tỷ trọng xuất khẩu lớn của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phản ánh phần nào điều này. Các doanh nghiệp trong nước, cả doanh nghiệp có quy m ô lớn lẫn doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần chủ động tìm hiểu về T M Đ T , coi đây là một trong những nhiệm vậ gắn với xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn. Trong bối cảnh ứng dậng CNTT có tác động to lớn và toàn diện tới năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức TMTG- WTO, sức ép cạnh tranh từ việc mở cửa thị trường sẽ rất lớn nên việc sử dậng T M Đ T để nâng cao sức cạnh tranh là cần thiết.

Xác định m ô hình T M Đ T thích hợp và xây dựng kế hoạch triển khai m ô hình tại doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp đã nhận thức được lợi ích của T M Đ T tuy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD

nhiên còn nhiều lúng túng trong triển khai cụ thể hoặc trông chờ sự hướng dẫn, hổ trợ từ phía Nhà nước. Đây là quan điểm bị động, trước khi tiến hành ứng dụng

T M Đ T vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu và tự chởn cho mình m ô hình T M Đ T phù hợp với quy m ô doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, trình độ cán bộ và khả năng tài chính của mình. Trên cơ sở đã chởn, các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch triển khai, bao gồmkế hoạch tài chính trên cơ sở đầu

tư vào thiết bị công nghệ, đầu tư nguồn lực con người...

Tích cực tham gia các sàn giao dịch T M Đ T : Thay vì tự hình thành một vvebsite riêng, doanh nghiệp có thể giới thiệu về mình, tìm kiếm đối tác, khách hàng và tận dụng được nhiều lợi ích kèm theo từ các sàn giao dịch trực tuyến.

bi. Nhóm các giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh ứng dụng TMĐT vào hoạt

động kinh doanh xuất khẩu

Giải pháp 1: Công ty phải tích cực tham gia các khoa đào tạo, các hội thảo về T M Đ T và C N T T nhàm nâng cao nhận thức về T M Đ T .

Cơ sở cùa giải pháp: Xuất phát từ thực tế ứng dụng T M Đ T vào hoạt động

kinh doanh xuất khẩu của công ty HAPROSIMEX đã chỉ ra rằng: công ty đã có

được nhận thức bước đầu cơ bản về vai trò, lợi ích của T M Đ T . Tuy nhiên, đây mới chi là những nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc, chưa có hệ thống. Vì vậy, giãi pháp

đầu tiên có tính chất quan trởng ảnh hưởng tới hiệu quả ứng dụng T M Đ T vào hoạt

động kinh doanh xuất khẩu hàng T C M N của công ty là giải pháp nâng cao nhận thức của toàn thể công ty, từ đội ngũ lãnh đạo cho tới các CBCNV.

Mục tiêu: L à m cho toàn thể công ty (Ban lãnh đạo và CBCNV công ty) nhận

thức đúng đắn về vai trò, tính tất yếu và xu thế phát triển của T M Đ T . Từ đó giúp hở nhận thấy được lợi ích to lốn, lâu dài khi tham gia ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay thì việc ứng dụng T M Đ T là xu thế phát triển tất yếu, gia tăng lợi thế cạnh tranh của công ty trên trường quốc tế.

Kế hoạch triển khai giải pháp:

Như chúng ta đã biết lợi ích m à T M Đ T mang lại cho cõng việc kinh doanh là rất to lớn, khó có thể kể hết các lĩnh vực có thể ứng dụng T M Đ T lại càng không thể

Dương Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD

kể hết các hoạt động m à khi ứng dụng T M Đ T rất có hiệu quả. Đố i với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng T C M N Việt Nam việc nhận thức và ứng dụng T M Đ T trong kinh doanh xuất khẩu hàng T C M N phải xuất phát từ chính các nhà lãnh đạo. Cẩn có sự thay đổi trong cách nghĩ về hình thức kinh doanh truyền thống, nếu chú ý tới sự phát triển của kinh tế thế giới, cách thức làm kinh doanh của các nước phát triển chúng ta sẽ nhận thấy tốc độ của các giao dợch truyền thống. Trong bối cảnh như vậy hoạt động kinh doanh của chúng ta cần thay đổi để có hiệu quả nếu như không muốn nói là tụt hậu và thất bại.

T C M N một ngành hàng rất có triển vọng kinh tế của chúng ta, cần thiết phải được áp dụng hình thức thương mại mối đó là T M Đ T . Khi đã nhận thức được lợi ích và ý nghĩa của T M Đ T thì con đường để tiến hành nó là áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh. Các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp cần thiết phải có chủ trương

kế hoạch phát triển trong dài hạn.

Thực tế hiện nay các khoa đào tạo, hội thảo về T M Đ T được tổ chức chủ yếu bởi các cơ quan nghiệp vụ phát triển T M Đ T ở nước ta như: Dự án quốc gia về T M Đ T (Bộ Thương mại), Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (VCCI)...Thông thường các khoa đào tạo và hội thảo này thường diễn ra trong thời gian ngắn (2-5 ngày), đối tượng tiếp cận chủ yếu là lãnh đạo các còng ty có tẩm cỡ, có khả năng phát triển việc ứng dụng T M Đ T . Tuy nhiên, với thời gian đào tạo ngắn, đối tượng tiếp nhận thông tin về T M Đ T hẹp thì khả năng nâng cao sự hiểu biết về T M Đ T của các công ty còn nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Haprosimex. (Trang 74 - 87)