lẫn những khách hàng tiềm năng của công ty, từ đó tìm k i ế m tiềm năng phát triển cao hơn và mang lại nhiều lợi nhuận hơn.
T ó m lại, cơ cấu các mặt hàng T C M N của công ty rất đa dạng, phong phú, chất lượng cao... đang ngày càng chiếm lĩnh được thị trường toàn cầu, tạo dựng
thương hiệu cho toàn công ty trong quá trình phát triển bển vững trong tương lai.
2.2.3 Thị trường xuất khẩu
ai. Xít hướng biến đối của môi trường quốc tế
Trong một vài thập kớ gần đây, quá trình tự do hoa thương mại diễn ra khắp toàn cầu. Từng nhóm nước, từng khu vực thành lập nên các khu vực mậu dịch tự do. Các doanh nghiệp Việt Nam được chứng kiến sự ra đời và hoạt động của các khu vực tự do Bắc Mỹ, AFTA, ASEAN, EU, Liên hiệp Châu Âu, APEC, H ộ i nghị hợp tác Châu á - Thái Bình Dương, Khu vực mậu dịch tự do Châu Mỹ...
Trong đó, AFTA, ASEAN, là các khu vực m à các doanh nghiệp Việt Nam
đang trực tiếp tham gia, ngoài ra Việt Nam còn là thành viên của APEC, tổ chức
Thương mại thế giới - WTO, những khu vực phát triển năng động nhất thế giới.
Được gia nhập vào nhũng tổ chức này chứng tỏ những nỗ lực lớn lao của Việt Nam trong quá trình phát triển. Tuy vậy, bên cạnh những cơ hội mang lại thì Việt Nam còn phải đương đầu với nhiều thách thức cạnh tranh từ bên ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn trong xuất khẩu các sản phẩm của mình trong khối, trong tổ chức với nhiều ưu đãi hơn về thuế hay đòi hỏi xuất xứ... từ tận dụng những nguồn lực sẵn có để phát huy hết nội lực đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Tuy vậy, áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp phía
nước ngoài cũng ngày càng gia tăng khi những doanh nghiệp Việt Nam còn khá non trẻ trên thương trường phải đối mạt với các "lão tướng" nước ngoài với nhiều năm kinh doanh, vốn mạnh và CNTT thì phát triển...
bi. Dự báo về thị trường xuất, nhập khẩu:
Kể từ khi W T O được thành lập, tốc độ phát triển của Thương mại quốc tế luôn luôn ờ mức cao do các hàng rào thuế quan được xoa bỏ và các nước trong
Dường Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD
WTO mở cửa thị trường của mình rộng hơn, thông thoáng hơn. Tốc độ phát triển của các nước đang phát triển cũng làm cho T M Q T phát triển mạnh.
Thị trường xuất khẩu của Hà N ộ i có mối quan hệ buôn bán với hơn 130 nước trên thế giới. Riêng công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hỜp H à Nội đã thiết lập đưỜc mối quan hệ đối tác trên gần 100 quốc gia trên khắp thế giới.
Biểu đồ 2.5: Các thị trường X N K chính của công ty H A P R O S I M E X
T H I T R ƯỜ N G X U Ẫ T K H Â U C H Í N H K H Ơ I EU HÀ LAN ANH NƯỚC KHÁC. K H Ô I A S E A N SINGAPORE MALAYSIA THÁI LAN BRUNÃY N H Á T BAN H À N ouôc ĐÀI L O A N NƯỚC KHÁC.
Dường Bích Thủy Lớp: Anh 2 - K42 - QTKD
Từ biểu đồ 2.5, ta thấy rằng trong tổng K N X N K của Công ty HAPROSIMEX thì K N X N K vào các quốc gia thuộc khối ASEAN chiếm 3 3 % , cấc quốc gia E U là 2 6 % còn lại là các quốc gia khác trên toàn thế giới.
Các nước thuộc khối ASEAN, chủ yếu là: Indonesia, Thái Lan, Singapore, Brunei... Các nước thuộc khối EU, chủ yếu là: Đức, ý, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ...
Các nước còn lại chủ yếu là: Nhật (5,2%), Hồng Kông (2,4%), M ỹ (12,4%), Nam Phi (8,3),...
2.3 ứng dụng thương mại điặn tử vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cõng mỹ nghặ của công ty HAPROSIMEX khẩu hàng thủ cõng mỹ nghặ của công ty HAPROSIMEX
2.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
ai. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ