Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
673,5 KB
Nội dung
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
MỤC LỤC
CHƯƠNG I:Lý LUậN CHUNG về thị trường và vai trò củahoạtđộngxuất
khẩu caosu trong nền kinh tế quốc dân.
I. Lý luận chung về thị trường
1. Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu
1.1. Khái niệm chung về thị trường
1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu
1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới
2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mở rộng hoạtđộng ngoại
thương của nước ta trong thời gian qua.
2.1. ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường
2.2. Quan điểm của Đảng và NN về thị trường xuấtkhẩu hàng
hoá
II. Vai trò của việc sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosu đối với nền kinh tế quốc
dân
1. Sảnxuất cây caosu góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
2. Tích luỹ ngoại tệ cho việc nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước.
3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
hiện đại hoá thúcđẩysảnxuất phát triển.
4. Góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm, xoá bỏ tệ nạn xã
hội, cải thiện đời sống nhân dân.
5. Góp phần củng cố mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế,
thương mại.
6. Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh
thái.
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CAOSU THẾ GIỚI VÀTHỰC
TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤTKHẨUCAOSU Ở VN.
I. Thị trường caosu thế giới
1. Tình hình sảnxuấtcaosu trên thế giới
1.1. Diện tích
1.2. Sản lượng
1
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
1.3. Năng suất
1.4. Mộtsố nước sảnxuấtcaosu chủ yếu trên thế giới
2. Tình hình cung cầu caosu trên thế giới
2.1. Xuất khẩu
2.2. Tình hình tiêu thụ caosu thiên nhiên trên thế giới
2.3. Tình hình nhập khẩucaosu trên thế giới
3. Giá caosu trên thị trường thế giới
4. Dự báo xu thế phát triển của thị trường caosu thế giới
II. Thực trạng sảnxuấtcaosucủaViệt Nam
1. Tình hình phát triển sảnxuấtcaosu ở ViệtNam trong 10 năm trở
lại đây (1991-2001).
1.1. Hiện trạng sảnxuấtcaosu thiên nhiờn
1.2. Diện tích
1.3. Sản lượng
1.4. Năng suất
1.5. Giá thành sản phẩm mủ cao su
2. Công nghiệp sơ chế mủ cao su.
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất
4. Tổ chức quản lý và lao độngcủa ngành cao su
4.1. Lao độngvà thu nhập
4.2. Tổ chức quản lý lao độngcủa ngành cao su
5. Vốn đầu tư và hiệu quả của ngành cao su
5.1. Vốn đầu tư
5.2. Hiệu quả sảnxuất kinh doanh của ngành cao su
III. Thực trạng xuấtkhẩucaosucủaViệt nam
1. Quy mô xuất khẩu
2. Cơ cấu xuất khẩu
3. Tiêu chuẩn chất lượng
4. Giá caosuxuất khẩu
5. Thị trường xuấtkhẩucaosucủaViệt nam
6. Biện pháp đã thực hiện nhằm mở rộng thị trường.
IV. Mộtsố đánh giá vàthực trạng sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosucủaViệt
nam
1. Thành tựu
2. Khó khăn
2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
CHƯƠNG III: TIỀMNĂNGXUẤTKHẨU , ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VÀ MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGSẢN XUẤT
VÀ XUẤTKHẨUCAOSU Ở VIỆTNam
I. Tiềmnăngsảnxuấtvàxuấtkhẩucaosu
1. Về quỹ đất có khả năngsử dụng
2. Về tiến bộ kỹ thuật có khả năng ứng dụng
3. Về nguồn lao động
4. Về đường lối chính sách phát triển
5. Về thị trường tiêu thụ
5.1. Tiềmnăng về thị trường tiêu thụ nội địa
5.2. Tiềmnăng về xuất khẩu
II. Định hướng sảnxuấtvàxuấtkhẩucao su
1. Định hướng chung về sảnxuấtvàxuấtkhẩu cây công nghiệp
2. Định hướng về sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosu
2.1. Định hướng sản xuất
2.2. Định hướng xuất khẩu
III. Mộtsố biệp phápnhằmđẩymạnhhoạtđộngsảnxuấtkhẩucaosu ở
Việt Nam:
1. Nhóm biện phápnhằmnângcao hiệu quả sảnxuất mặt hàng caosu
XK
1.1. Giảipháp khoa học công nghệ
1.2. Giảipháp về kỹ thuật
1.3. Giảipháp về sử dụng đất
1.4. Giảipháp về tổ chức và quản lý lao động
1.5. Giảipháp về chính sách đầu tư
2. Nhóm biện pháp hỗ trợ xuấtkhẩu về mặt chính sách của Nhà nước
2.1. Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng
2.2. Chính sách thuế
2.3. Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạtđộng
xuất nhập khẩu.
3. Nhóm biện pháp hỗ trợ hoạtđộng xúc tiến xuất khẩu
3.1. Về tổ chức, thể chế và hợp tác
3.2. Về thị trường
3.3. Marketing quốc tế
3
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
Lời nói đầu
Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong vòng 15 năm qua
kể từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới và áp dụng chính
sách mở cửa, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng và những đóng
góp to lớn của ngành Nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất
nước. Từ mục tiêu ban đầu là sảnxuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nước và đảm bảo an ninh lương thực, sảnxuất nông nghiệp của ta đã
không ngừng phát triển và trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ
quan trọng phục vụ công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Các
sản phẩm nông sảnxuấtkhẩu đã có vị trí vững chắc trong cơ cấu xuấtkhẩu
của nước ta, cụ thể là có tới 4 mặt hàng nông sản liên tục được xếp trong 10
sản phẩm xuấtkhẩu hàng đầu các năm 2000 và 2001.
Trong hơn 10 năm đổi mới, kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtnam không
ngừng tăng lên: Tổng kim ngạch xuấtkhẩugiai đoạn 1986-1990 đạt 7031,7
triệu USD; giai đoạn 1991-1995 đạt 37403 triệu USD, tăng 5,32 lần so với
giai đoạn 1986-1990.
Đạt được kết quả đáng khích lệ trờn cú sựđóng góp không nhỏ của
mặt hàng caosuxuất khẩu. Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) phù hợp
với việc trồng caosu trên quy mô lớn, lực lượng lao động dồi dào và vị trí
địa lý thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, Việtnam có đủ lợi thế để phát triển
ngành cao su. Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, hàng năm ngành caosu
Việt nam tạo ra doanh thu khoảng 2000-2500 tỷ đồng từ mức sản lượng xấp
xỉ 200 nghìn tấn, trong đó 80% dành cho xuất khẩu. Lượng giá trị xuấtkhẩu
khá ổn định, khoảng 120-150 triệu USD/năm đã đưa caosu trở thành một
trong 4 mặt hàng cây công nghiệp có kim ngạch xuấtkhẩu lớn nhất ở nước
4
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
ta. Từ năm 1995 tới nay, xuấtkhẩucaosu luôn chiếm tới 1/5 tổng kim ngạch
xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp. Thị trường xuấtkhẩucủa ngành
cũng ngày càng được củng cố và mở rộng. Vị thế củaViệtnam trên thị
trường caosu thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây
Việt nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sảnxuấtvàxuất
khẩu cao su.
Trong thời gian qua, thực tiễn sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosu đã bộc lé
một số khó khăn, tồn tại như: quy mô xuấtkhẩu còn hạn chế, trình độ sản
xuất yếu kém, chất lượng sản phẩm xuấtkhẩu chưa cao, khả năng cạnh tranh
thấp và đặc biệt là công tác phát triển thị trường còn chưa được chú ý đúng
mức dẫn đến việc các doanh nghiệp xuấtkhẩucủa ta thua thiệt nhiều trên
thương trường, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, việc phân tích
đánh giá thực trạng và tìm ra giải phápđẩymạnhxuấtkhẩu đối với mặt hàng
cao suxuấtkhẩu là hết sức cần thiết, mang tính thời sựvà cần được nghiên
cứu một cách kỹ lưỡng và nghiêm túc. Xuất phát từ quan điểm này, nên em
đã mạnh dạn lùa chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài:
“THỰC TRẠNG,TIỀMNĂNGVÀ MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNH
HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT VÀXUẤTKHẨUCAOSUCỦAVIỆT NAM”
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tập trung phân tích, đánh giá
tình hình sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosucủaViệtnam trong những năm qua và
triển vọng sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosu trong thời gian tới. Thông qua đó đề
xuất mộtsốgiảipháp hữu hiệu nhằmđẩymạnhhoạtđộngsảnxuấtcaosuvà
phát huy hơn nữa thế mạnh trong hoạtđộngxuấtkhẩucao su.
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thị trường và vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩu
cao su trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận chung về thị
trường và vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩucaosu trong nền
kinh tế quốc dân.
5
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
Chương 2: Đánh giá thị trường caosu thế giới vàthực trạng sản xuất, xuất
khẩu caosucủaViệt Đánh giá thị trường caosu thế giới và
thực trạng sản xuất, xuấtkhẩucaosucủaViệt Nam.
Chương 3:Tiềm năng, định hướng phát triển vàmộtsốgiảiphápđẩymạnh
hoạt độngsảnxuấtvàxuấtkhẩucaosucủaViệt nam. Tiềm
năng, định hướng phát triển vàmộtsốgiảiphápđẩymạnhhoạt
động sảnxuấtvàxuấtkhẩucaosucủaViệt nam.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Đại
học Ngoại thương đã trang bị cho em những kiến thức bổ Ých về kinh tế
ngoại thương trong những năm tháng em được học tập tại trường. Đặc biệt
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giỏo-tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp này.
Do kiến thứcthực tế còn chưa sâu, thời gian nghiên cứu không dài và
lĩnh vực nghiên cứu khá rộng, bài khoá luận tốt nghiệp này chắc chắn không
khỏi nhiều thiếu sót và còn Ýt nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của các thầy cô và các bạn.
6
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦAHOẠT
ĐỘNG XUẤTKHẨUCAOSU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu
1.1. Khái niệm chung về thị trường
Thị trường gắn liền với nền kinh tế hàng hoá có lịch sử hình thành và
phát triển hàng trăm năm nay. Tuy vậy, việc tìm ra được quan điểm thống
nhất để định nghĩa và khái quát về thị trường vẫn còn là vấn đề đang được
tranh luận của các nhà kinh tế học. Các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái
niệm về thị trường trong đó thị trường được xem xét đánh giá dưới nhiều
hình thức, nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau:
*/ Quan điểm 1: Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị học Mỏc -
Lờnin thỡ “thị trường là một phạm trù kinh tế, nó tồn tại một cách khách
quan cùng với sự tồn tại và phát triển của quá trình sảnxuấtvà lưu thông
hàng hoá. Thị trường luôn gắn liền với nền sảnxuất hàng hoá và hình thái
phân công lao động xã hội. Thị trường được coi là sự tổng hoà các điều kiện
để thực hiện việc lưu thông hàng hoá.
*/ Quan điểm 2: Theo Hiệp hội các nhà quản trị Hoa Kỳ thì thị trường là
“mụi trường hợp tác giữa nhiều tác nhân, lực lượng và điều kiện khác nhau
trong đó người mua và người bán đưa ra các quyết định chuyển hàng hoá và
dịch vụ tới tay người mua”. Quan điểm này cho rằng thị trường là một môi
trường bao gồm nhiều yếu tố, lực lượng và các tác nhân khác nhau cùng tác
động và tham gia vào tiến trình tiến trình chuyển hàng hoá và dịch vụ từ
người bán tới người mua. Ở đây thị trường được gắn với một khoảng thời
7
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
gian và không gian nhất định và nhất thiết phải có đủ hai yếu tố là: người bán
và người mua.
*/ Quan điểm 3: Theo quan điểm marketing thì “thị trường bao gồm tất cả
các khách hàng tiềm tàng cựng cú một mong muốn hay nhu cầu cụ thể, sẵn
sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn một nhu cầu hay mong
muốn đú”. Quan điểm này đặc biệt chú trọng tới vai trò của người mua, coi
người mua là yếu tố quyết định thị trường.
Như vậy, mỗi quan điểm được nêu ra ở trên đều tiếp cận khái niệm thị
trường trên một phương diện khác nhau, song cả ba quan điểm trên đều cho
thấy rất rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố như sản phẩm, lưu thông hàng
hoá và thị trường. Nếu không có thị trường thì không có sảnxuất hàng hoá và
ngược lại thị trường chỉ hình thành, tồn tại và phát triển trong nền sảnxuất
hàng hoá. Người bán và người mua được coi là các yếu tố không thể thiếu
được của thị trường vàđóng vai trò quyết định trong việc hình thành nên thị
trường. Ngoài ra, các quan điểm còn cho ta thấy khái niệm thị trường cũng
không thể tách rời phân công lao động xã hội, bởi lẽ phân công lao động xã
hội là cơ sở chung của mọi nền sảnxuất hàng hoá; ở bất kỳ đâu và bất cứ khi
nào có phân công lao động xã hội vàsảnxuất hàng hoá thỡ có sự tồn tại của
thị trường. Hơn nữa, trình độ chuyên môn hoá của lực lượng sảnxuấtvà
phân công lao động còn có ảnh hưởng quyết định tới quy mô thị trường.
1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu:
Cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về thị trường
xuất khẩu tuỳ theo mục đích và cách tiếp cận. Dưới đây xin đưa ra hai khái
niệm chung nhất về thị trường xuấtkhẩu ở hai cấp độ khác nhau:
*/ Khái niệm 1: Thị trường xuấtkhẩu là lĩnh vực trao đổi hàng hoá giữa các
đối tác, bạn hàng thuộc các quốc gia và khu vực khác nhau trên thế giới dựa
trờn phân công lao động quốc tế.
8
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
*/ Khái niệm 2: Thị trường xuấtkhẩucủamột doanh nghiệp là thị trường mà
tại đó doanh nghiệp thực hiện các hoạtđộngxuấtkhẩusản phẩm của mình
nhằm đạt được mục đích thu lợi nhuận.
Như vậy, cho dù được định nghĩa một cách tổng quát như ở khái niệm
1 hay trên bình diện một doanh nghiệp xuấtkhẩu như ở khái niệm 2, thì nhìn
chung thị trường xuấtkhẩu trước hết vẫn phải là một “thị trường” với đầy đủ
các đặc trưng củamột thị trường như: cung - cầu, giá cả, cạnh tranh,
Nhưng bên cạnh đó thị trường xuấtkhẩu cũng có những nét đặc trưng riêng
biệt mà các thị trường khác không có, ví dụ như tính “quốc tế”, nghĩa là thị
trường nằm ngoài phạm vi một quốc gia hoặc phụ thuộc và phân công lao
động quốc tế Suy cho cùng, vấn đề thực chất của thị trường xuấtkhẩu
chính là khả năng trao đổi sản phẩm xã hội củamột quốc gia này vơớ một
quốc gia khác về mặt giá trị và giá trị sử dụng.
1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới
Trong vòng nửa thế kỷ qua, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và
đang làm thay đổi sâu sắc bộ mặt nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng này
đã tạo ra một lực lượng sảnxuất hùng hậu và nguồn của cải vật chất dồi dào,
đồng thời nó cũng thúcđẩysự phát triển của các mối quan hệ kinh tế thương
mại giữa các quốc gia và khu vực trên giới. Hiện nay, trên thế giới đang hình
thành và phát triển quá trình xã hội hoá sản xuất, khu vực hoá và toàn cầu
hoá thị trường. Trong bối cảnh biến động không ngừng của nền kinh tế thế
giới, thị trường thế giới nói chung và thị trường xuất nhập khẩu nói riêng có
một số đặc điểm nổi bật nh sau:
*/ Thị trường toàn cầu đang được mở rộng và phát triển mạnh mẽ với xu
hướng chủ động hội nhập của các quốc gia. Nhiều quốc gia xây dựng nền
kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá thương mại và tham gia vào
các định chế, liên kết khu vực và toàn cầu. Tất cả các yếu tố này đã góp phần
làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới tăng nhanh, thậm chí
9
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn thÞ hång h¹nh a
wWw.VipLam.Net
còn tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tự do hoá thương mại đang
dần dần thu hẹp ranh giới giữa thị trường nội địa và thị trường quốc tế.
*/ Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng các mặt
hàng nông sảnvà nguyên liệu truyền thống, tăng tỷ trọng các mặt hàng trang
thiết bị máy móc và công nghệ: Trên thị trường thế giới, tuy nhu cầu về
nguyên nhiên liệu, lương thựcthực phẩm vẫn tăng nhưng tỷ trọng của các
mặt hàng này trong tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu lại có xu hướng giảm.
Các nước đang phát triển và kém phát triển đã và đang đưa ra nhiều chính
sách và mô hình phát triển kinh tế nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào nước ngoài
mà ưu tiên hàng đầu là phát triển và hiện đại hoá ngành nông nghiệp. Nhưng
phần lớn các quốc gia này lại thiếu ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị, máy
móc cần thiết để tiến hành công nghiệp hoá trong khi các nước phát triển lại
tiếp tục duy trì chính sách bảo trợ nông nghiệp ở mức cao.
Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng nguyên liệu truyền thống và có
nguồn gốc tự nhiên giảm mạnh, do sựxuất hiện của các nguyên liệu thay thế
và các quốc gia cấm hoặc hạn chế xuấtkhẩu các loại nguyên liệu này. Trong
khi đó tình hình buôn bán các mặt hàng dầu mỏ, khí đốt tương đối ổn định,
giá cả có xu hướng tăng nhưng không có đột biến. Hiện nay, khoa học kỹ
thuật chưa tìm ra được nguồn năng lượng khác có thể thay thế hai mặt hàng
này, trong khi nhu cầu tiêu thụ khí đốt và các sản phẩm hoá dầu tăng mà trữ
lượng lại có hạn. Do vậy, giá cả sẽ tăng để điều chỉnh cân bằng cung-cầu của
nhóm mặt hàng này. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng trang thiết bị, máy
móc tăng mạnh trong vòng hai thập kỷ qua và có chiều hướng tiếp tục tăng
trong thời gian tới nhưng với tốc độ chậm hơn.
Ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản
sẽ vẫn đi đầu trong lĩnh vực xuấtkhẩu công nghệ nguồn. Mộtsố nước phát
triển khỏc, cỏc nước Đông Âu và nhóm NICs sẽ chiếm thị phần đáng kể
trong hoạtđộngxuấtkhẩu các công nghệ trung gian. Bên cạnh đó, hoạtđộng
10
[...]... tớch caosu Vit Nam l 297000ha, ng th 8 trong số 18 quc gia trng caosu Ngay t khi thng nht t nc, ng v chớnh ph ta ó cú ch trng khai hoang, u t ln, phỏt trin mnh cõy caosu cú giỏ tr ny n nay, din tớch caosu khụng ngng tng Nm 2001, c nc cú khong 400 nghỡn ha caosu trong ú caosu do quc doanh trung ng (Tng cụng ty cao su) qun lý l 200 nghỡn ha, quc doanh a phng v quõn i l 52 nghỡn ha , cũn li l cao su. .. (Ngun: Thi bỏo Kinh t Vit namsố 40 ngy 3 thỏng 4 nm 2002) 26 wWw.VipLam.Net Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thị hồng hạnh a 1.3 Nng sut: Nng sut caosu bỡnh quõn trờn th gii mc 10-12 t/ha nhng nc trng nhiu caosu nh Malaixia, Thỏi Lan, do u t mnh vo nghiờn cu khoa hc k thut nhm nõng cao nng sut cỏc cõy trng nờn nng sut caosu khỏ cao , trung bỡnh 15-20 t/ha 1.4 Mt s nc sn xut caosu ch yu trờn th gii: /... TRNG CAOSU TH GII V THC TRNG SN XUT, XUT KHU CAOSU CA VIT NAM I TH TRNG CAOSU TH GII 1 Tỡnh hỡnh sn xut caosu trờn th gii Cú th núi, quỏ trỡnh sinh trng v phỏt trin ca cõy caosu cú nhiu c im khỏc bit so vi cỏc loi cõy cụng nghip khỏc Nhng c im ú nh hng rt ln n cụng tỏc t chc sn xut, tiờu th v xut khu cỏc sn phm caosu xut khu cng nh vic ra nhng phng hng v gii phỏp i vi vic phỏt trin cõy cao su, ... sn lng cao su, Malaixia vn cũn l nc cú nn cụng nghip v khoa hc k thut caosu tiờn tin so vi cỏc nc sn xut caosu khu vc Chõu ỏ / Vit Nam : u th k XX, ngi Phỏp bt u kinh doanh caosu ụng Nam Bộ Trong nhng nm 1923-1929, h ó tin hnh trng th nghim ti Từy Nguyn v n 1945 ó trng thm dũ ri rỏc Ph Qu, Ngh An Di thi Phỏp, cõy caosu c cỏc nh t bn tp trung u t ln hn cỏc loi cõy trng khỏc; din tớch caosu vỡ... tht sõu, khụng quỏ caoso vi mt nc bin, bng phng v cú dc di 8o Sn phm thu c t cõy caosu bao gm: m cao su, g cao su, du cao su, nhỡn chung l a dng, khú chuyờn ch v bo qun; hn th cũn d h hao, d gim phm cht, cn ũi hi cn c ch bin kp thi Cũng nh vic sn xut cỏc cõy cụng nghip khỏc, sn xut cõy caosu cú tớnh cht liờn ngnh, din ra trờn phm vi khụng gian rng v phc tp: Sn xut cõy caosu õy khụng ch n thun... cn cỳ hi vng tin n caosu xut khu ra nc ngoi / Malaixia: Cho n nm 1984, Malaixia vn cũn dn u th gii v sn xut caosu thiờn nhiờn Thi k ú, Malaixia l nc cú din tớch trng caosu ln nht th gii, trờn 2 triu ha Sn lng caosu lỳc by giờ tng bỡnh quõn 0.56%/nm trong sut thi kỡ 1979-1990 Nm 1990, sn lng caosu ca Malaixia l 1420 nghỡn tn, chim ti 27,5% sn lng th gii, 30,72% sn lng caosu ca chõu ; cũn sn lng... mc cao nh trc, tc phc hi ch khong 1,22% /nm trong vũng 5 nm ti 4 D bỏo xu th phỏt trin ca th trng caosu trờn th gii n u th k 21, sn lng caosu nhp khu ca nhng nc tiờu th caosu ch yu trờn th gii s tng 1-2% Ring cc nc Tõy u n nh mc hin nay v tng khụng nhiu Vic tng sn lng caosu nhp khu ny nhm ỏp ng nhu cu s dng caosu thiờn nhiờn ngy cng tng ca ngnh cụng nghip ch bin sm lp t v cỏc sn phm t cao su. .. v h tiu in ó chuyn sang trng c, sn lng caosu tip tc gim xung Trong nm 2001, sn lng caosu õy ch l 560 nghỡn tn, gim hn 9% so vi cựng k nm 2000 Sn lng caosu ca Malaixia nhng nm gn õy liờn tc gim mnh cho thy hot ng sn xut caosu bt u yu dn i nc ny Trong khi ú, Vit Nam v Trung Quc tip tc tng sn lng do nhng din tớch trng caosu ó n thi k khai thỏc Nm 2001, Vit Nam t sn lng 282 nghỡn tn, tng 4% v Trung... y sn xut phỏt trin: Trc tiờn, xut khu mt hng caosu cng chớnh l to iu kin thc hin cụng nghip hoỏ , hin i hoỏ ngay chớnh ngnh sn xut cõy caosu v mt phn hin i hoỏ nn nụng nghip, nụng thụn Vit NamMột mt, xut khu caosu s khuyn khớch phỏt trin cỏc din tớch trng cao su, gúp phn chuyn dch c cu sn xut nụng nghip theo hng tng din tớch v tng t trng mt hng caosu trong giỏ tr sn phm ngnh trng trt Mt khỏc xut... Riờng Trung Quc lng caosu tiờu th vn tip tc tng Trong nm 2001, tiờu th caosu thiờn nhiờn Trung Quc ó tng 4,8% so vi nm 2000.Nh vy, tiờu th caosu th gii trong nm qua nhỡn chung l hi suy gim, xut hin tỡnh trng tha cung Tng nhu cu tiờu th caosu th gii c t 17,57 triu tn, gim 3,1% so vi nm 2000 v thp hn sn lng 210 ngn tn Nh vy, tiờu th caosu th gii trong nm qua nhỡn chung l hi suy gim, xut hin tỡnh . III: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU , ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
VÀ XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT Nam
I. Tiềm năng sản xuất. trường cao su thế giới và thực trạng sản xuất, xuất
khẩu cao su của Việt Đánh giá thị trường cao su thế giới và
thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt