Mô hình phát triển thương mại điện tử ở một số nước Châu Á và một số giải pháp cho mô hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng đại học ngoại th-ơng
-
Phạm Trung Đà
Mô hình phát triển th-ơng mại điện tử
ở một số n-ớc châu á và một số giải pháp cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam
luận văn thạc sĩ kinh tế
Hà nội - 2005
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Tr-ờng đại học ngoại th-ơng
-
Phạm Trung Đà
Mô hình phát triển th-ơng mại điện tử
ở một số n-ớc châu á và một số giải pháp cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
luận văn thạc sĩ kinh tế
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thanh C-ờng
Hà nội - 2005
Trang 3Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo Khoa Sau đại học tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Hà Nội, gia đình cùng các bạn đã giúp đỡ,
động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2005
Tác giả
Phạm Trung Đà
Trang 4Mục lục
danh mục ký hiệu các chữ viết tắt Việt - ANH i
Danh mục các bảng biểu .iv
Danh mục các sơ đồ v
mở đầu 1
Ch-ơng 1: Tổng quan về th-ơng mại điện tử và mô hình phát triển th-ơng mại điện tử 5
1.1 Các vấn đề cơ bản về th-ơng mại điện tử 5
1.1.1 Các khái niệm th-ơng mại điện tử 5
1.1.2 Các hình thức hoạt động th-ơng mại điện tử 7
1.1.3 Mô hình giao dịch th-ơng mại điện tử 8
1.1.4 Lợi ích và hạn chế của th-ơng mại điện tử 9
1.2 Tổng quan về TMĐT trên thế giới và khu vực 13
1.2.1 Khái quát về th-ơng mại điện tử trên thế giới 13
1.2.2 Ch-ơng trình xúc tiến th-ơng mại điện tử của APEC 17
1.2.3 Th-ơng mại điện tử trong khối ASEAN 17
1.3 Mô hình phát triển th-ơng mại điện tử 19
1.3.1 Khái quát 19
1.3.2 Các điều kiện của mô hình phát triển th-ơng mại điện tử 19
Ch-ơng 2: Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở một số n-ớc châu á 27
2.1 Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Nhật Bản 27
2.1.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình 27
2.1.2/ Kết quả đạt đ-ợc 33
2.2 Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Hàn Quốc 35
2.2.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình 35
2.2.2 Kết quả đạt đ-ợc 41
Trang 52.3 Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở
Trung Quốc 42
2.3.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình 42
2.3.2 Kết quả đạt đ-ợc 48
2.4 Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Singapore 50
2.4.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình 50
2.4.2 Kết quả đạt đ-ợc 57
2.5 Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Thái Lan 58
2.5.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình 58
2.5.2 Kết quả đạt đ-ợc 63
2.6 bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .64
Ch-ơng 3: một số giải pháp cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 69
3.1 Tình hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 69
3.1.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 69
3.1.2 Hiện trạng ứng dụng th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 78
3.2 Một số giải pháp cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 80
3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 80
3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam 97
kết luận 107 tài liệu tham khảo
phụ lục
Trang 6Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt Việt – ANH
6 ATM (Automatic Teller Machine): Máy rút tiền tự động
7 B2B (Business to Business): Hình thức th-ơng mại điện tử giữa doanh nghiệp
với doanh nghiệp
8 B2C (Business to Customer): Hình thức th-ơng mại điện tử giữa doanh nghiệp
13 CA (Certification Authority): Cơ quan chứng thực số
14 CNNIC (China Internet Network Information Center): Trung tâm thông tin
mạng Internet Trung Quốc
15 ECOM (Electronic Commerce Promotion Council of Japan): Hội đồng xúc tiến
TMĐT Nhật Bản
Trang 716 EDI (Electronic Data Interchange): Trao đổi dữ liệu điện tử
17 EU (European Union): Liên minh châu Âu
18 EIU (Economist Intelligence Unit): Tổ chức thông tin kinh tế (thuộc thời báo
The Economists)
19 IDA (Inforcom Development Authority): Cơ quan phát triển thông tin th-ơng
mại Singapore
20 IDC (International Data Corporation): Tập đoàn dữ liệu quốc tế
21 IWS (Internet World Statistics): Tổ chức thống kê về Internet toàn cầu
22 ITU (International Telecommunication Union): Liên minh viễn thông quốc tế
23 JETRO (Japan External Trade Organization): Cục xúc tiến th-ơng mại Nhật Bản
24 METI (Ministry of Economic, Trade and Industry): Bộ Kinh tế, Th-ơng mại và
28 MPHPT (Ministry of Public Management, Home Affairs, Posts and
Telecommunications): Bộ Quản lý công cộng, Nội vụ và B-u chính viễn thông Nhật Bản (từ 10/9/2004 đổi tên tiếng Anh là MIC - Ministry of Internal Affairs and Communication)
29 NECTEC (National Electronics and Computer Technology Center): Trung tâm
Công nghệ máy tính và điện tử quốc gia Thái Lan
30 OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development): Tổ chức
hợp tác và phát triển kinh tế
31 PKI (Public Key Infrastructure): Cơ sở hạ tầng khoá công khai
32 SMEs (Small and Medium Enterprises): Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
33 TOT (Telephone Organization of Thailand): Tổ chức điện thoại Thái Lan
34 CAT (Communication Authority of Thailand): Cơ quan viễn thông Thái Lan
Trang 835 UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development): Ban th- ký
cña Liªn hiÖp quèc vÒ th-¬ng m¹i vµ ph¸t triÓn
36 UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law): Uû ban
Liªn hiÖp quèc vÒ luËt th-¬ng m¹i quèc tÕ
37 UNESCAP (United Nations Economic and Social Commission for Asia and the
Pacific): Uû ban kinh tÕ vµ x· héi khu vùc ch©u ¸ - Th¸i B×nh D-¬ng cña Liªn hîp quèc
38 WTO (World Trade Organization): Tæ chøc th-¬ng m¹i thÕ giíi
Trang 9Danh mục các bảng
Bảng 1.1: So sánh chi phí giao dịch qua các ph-ơng tiện 11
Bảng 1.2: Mức tiết kiệm chi phí trong giao dịch B2B theo ngành 11
Bảng 1.3: Số ng-ời sử dụng Internet trên thế giới 1995-2004 14
Bảng 1.4: Giá trị giao dịch TMĐT (B2B & B2C) toàn cầu 2000 - 2004 16
Bảng 2.1: Số ng-ời dùng Internet tại Nhật Bản 2000 – 2007 30
Bảng 2.2: Số ng-ời dùng điện thoại di động tại Nhật Bản 1998-2004 30
Bảng 2.3: Giao dịch TMĐT B2B và B2C tại Nhật Bản 1998-2005 34
Bảng 2.4: Kế hoạch tổng thể thúc đẩy tin học hoá của Hàn Quốc 37
Bảng 2.5: Số ng-ời dùng Internet ở Hàn Quốc 1999 – 2004 38
Bảng 2.6: Số l-ợng lao động CNTT của Hàn Quốc 39
Bảng 2.7: Giao dịch TMĐT ở Hàn Quốc 1999 – 2003 41
Bảng 2.8: Số ng-ời dùng Internet tại Trung Quốc 1997 - 2004 44
Bảng 2.9: Số l-ợng máy tính (PC) bán ra ở Trung Quốc 1994 - 2004 45
Bảng 2.10: Giao dịch TMĐT tại Trung Quốc 2000 - 2003 50
Bảng 2.11: Số ng-ời dùng Internet tại Singapore 2000 – 2003 53
Bảng 2.12: Giao dịch TMĐT tại Singapore 1998 – 2002 57
Bảng 2.13: Số ng-ời dùng Internet tại Thái Lan 1997 - 2003 60
Bảng 2.14: L-ợng máy tính sản xuất và tiêu thụ tại Thái Lan 1998 – 2003 61
Bảng 2.15: Giao dịch TMĐT tại Thái Lan 1997 – 2004 63
Bảng 3.1: Thị tr-ờng CNTT Việt nam 1996-2004 72
Bảng 3.2: Số ng-ời dùng Internet tại Việt Nam 2000 – 2005 73
Bảng 3.3: Số các cơ sở đào tạo CNTT 2000-2004 74
Bảng 3.4: Số các đơn vị và nhân sự ngành phần mềm Việt Nam 1996-2004 75
Trang 10Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Mô hình phát triển th-ơng mại điện tử 19 Sơ đồ 1.2 Quy trình mã hoá công khai 23 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ giữa các điều kiện của mô hình phát triển TMĐT 26
Trang 11mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài năm trở lại đây, th-ơng mại điện tử (TMĐT) đã và đang đ-ợc chứng minh là loại hình kinh doanh quan trọng, có ảnh h-ởng lớn và đang làm thay
đổi mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia trên toàn cầu Tốc độ phát triển nhanh chóng cũng nh- những lợi ích to lớn mà th-ơng mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp, ng-ời tiêu dùng và chính phủ góp phần khẳng định xu thế phát
triển tất yếu của th-ơng mại điện tử trên thế giới, đ-a loài ng-ời tiến nhanh vào nền
kinh tế tri thức Đó chính là minh chứng cụ thể nhất về lợi ích của công nghệ thông
tin và truyền thông hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của loài ng-ời
Xu h-ớng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mang tính tất yếu với tất cả các nền kinh tế mà Việt Nam cũng ở trong số đó Việt Nam đã và đang tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực cũng nh- thế giới, trong đó từng b-ớc triển khai th-ơng mại điện tử và xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch cụ thể để hội nhập đầy đủ vào kinh tế thế giới, tìm kiếm cơ hội kinh doanh và khẳng định năng lực trên th-ơng tr-ờng quốc tế, tránh nguy cơ bị tụt hậu
Chính phủ Việt Nam đã nhận thức đ-ợc vai trò của th-ơng mại điện tử và mong muốn phát triển th-ơng mại điện tử, coi đây là một trong những định h-ớng chiến l-ợc của n-ớc ta nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc, hội nhập kinh tế quốc tế, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về kinh tế với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã
nêu rõ: “Phát triển mạnh và nâng cao chất l-ợng các ngành dịch vụ, th-ơng mại, kể
cả th-ơng mại điện tử ” Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 của
Đảng và Nhà n-ớc cũng khẳng định: “ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở
n-ớc ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành
Trang 12kinh tế, tăng c-ờng, tăng c-ờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Trong điều kiện của n-ớc ta hiện nay, phát triển th-ơng mại điện tử còn gặp không ít trở ngại Do đó, việc học tập kinh nghiệm từ những quốc gia ứng dụng thành công th-ơng mại điện tử là cần thiết để có những giải pháp, b-ớc đi phù hợp của từng giai đoạn phát triển chung của nền kinh tế và của xã hội, đảm bảo giữ vững bản sắc văn hoá trong thời kỳ hội nhập quốc tế
ở các quốc gia ph-ơng Tây, nhất là Mỹ, TMĐT sớm đ-ợc khai thác với hiệu quả cao và đang phát triển mạnh mẽ Tuy vậy, những điều kiện cho mô hình phát triển TMĐT ở các quốc gia này - cả về kinh tế cũng nh- về văn hoá và xã hội – có nhiều khác biệt so với Việt Nam Vì thế, việc học tập, nghiên cứu triển khai mô hình phát triển TMĐT từ những quốc gia này không tránh khỏi có những khó khăn, v-ớng mắc Trong khi đó, nhiều quốc gia trong khu vực và châu lục, có điều kiện kinh tế và nhất là về văn hoá - xã hội gần gũi chúng ta hơn, vốn đã để lại cho chúng
ta nhiều bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế nói chung, thì trong lĩnh vực TMĐT nói riêng, mô hình phát triển của các quốc gia này cũng có thể tìm kiếm
đ-ợc nhiều bài học kinh nghiệm Trên cơ sở nhận thức đó, đề tài: “Mô hình phát
triển th-ơng mại điện tử ở một số n-ớc châu á và một số giải pháp cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam” đ-ợc tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn thạc
sỹ này
2 Tình hình nghiên cứu:
TMĐT đối với Việt Nam vẫn còn là vấn đề mới mẻ, và đất n-ớc ta đang trong giai đoạn áp dụng b-ớc đầu nhằm xác định h-ớng đi phù hợp Các công trình nghiên cứu về TMĐT ch-a nhiều và đặc biệt là thực tiễn TMĐT tại Việt Nam còn đơn giản
Bộ Th-ơng mại đã có những ch-ơng trình lớn nhằm phổ cập về TMĐT cho các doanh nghiệp Gắn liền với việc đó, vấn đề cụ thể cho điều kiện phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam rất cần đ-ợc nghiên cứu
Mặt khác, ở nhiều n-ớc khác, TMĐTđã lên ngôi và đang thực sự làm thay đổi ph-ơng pháp kinh doanh cổ truyền, thay đổi t- duy kinh doanh của các doanh nghiệp; vì lẽ đó, việc học tập kinh nghiệm phát triển TMĐT ở các n-ớc là cần thiết
Trang 13Chủ đề th-ơng mại điện tử đã đ-ợc các cao học viên tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng tr-ớc đây tập trung nghiên cứu trên các khía cạnh: tình hình phát triển, mô hình giao dịch (TMĐT với doanh nghiệp) và cơ sở pháp lý:
“Th-ơng mại điện tử cho doanh nghiệp: hiện trạng, xu h-ớng phát triển trên thế giới và bài học đối với Việt Nam” (Đào Hoàng Giang - học viên CH6, GVHD: PGS TS Lê Thanh C-ờng)
“Cơ sở pháp lý của th-ơng mại điện tử: thực trạng và khả năng thực hiện ở Việt Nam” (Hoàng Thị Mai Hạnh - học viên CH6, GVHD: GS TS Nguyễn Thị Mơ)
“Giao dịch th-ơng mại điện tử trong hoạt động ngoại th-ơng Việt Nam: thực trạng và giải pháp” (Lê Hữu C-ờng - học viên CH7, GVHD: PGS TS Lê Thanh C-ờng)
“Mô hình giao dịch th-ơng mại điện tử Hoa Kỳ và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” (Nguyễn Thị Ph-ơng Hiền - học viên CH8, GVHD: PGS TS Lê Thanh C-ờng)
“Th-ơng mại điện tử ở các n-ớc đang phát triển và bài học đối với Việt Nam” (Nguyễn Ngọc Lân - học viên CH8, GVHD: PGS TS Lê Thanh C-ờng)
3 Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu lý luận chung về TMĐT, tổng hợp những mô hình phát triển TMĐT ở một số quốc gia thành công trong ứng dụng TMĐT ở châu á và
từ thực trạng phát triển TMĐT tại Việt Nam để đ-a ra những giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm phát triển TMĐT ở Việt Nam
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Luận văn có ba nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu những vấn đề chung về mô hình phát triển TMĐT
Phân tích mô hình phát triển TMĐT của một số quốc gia châu á
Nghiên cứu thực trạng TMĐT và tìm các giải pháp thúc đẩy phát triển TMĐT
tại Việt Nam
5 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Trang 14Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu là các mô hình phát triển TMĐT của một
số quốc gia châu á (xem xét TMĐT ở cấp độ quốc gia), hiện trạng phát triển TMĐT của Việt Nam trong thời gian vừa qua và một số giải pháp cho mô hình phát triển TMĐT ở Việt Nam
Trong phạm vi nghiên cứu đó, luận văn không thể nêu ra toàn bộ các giải pháp tối -u để giải quyết mọi v-ớng mắc trong quá trình triển khai mô hình phát triển TMĐT ở Việt Nam; mà luận văn tập trung chủ yếu vào một số giải pháp cơ bản phát triển TMĐT ở Việt Nam trong những năm tới đây qua kinh nghiệm mô hình phát triển của các quốc gia trên, đặng góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của n-ớc ta
6 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các mục đích và nhiệm vụ trên, luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, ph-ơng pháp thống kê phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh, ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống, ph-ơng pháp mô phỏng để giải quyết vấn đề đ-ợc đặt ra
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng: Ch-ơng I: Tổng quan về th-ơng mại điện tử và mô hình phát triển th-ơng mại điện
tử Ch-ơng II: Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở một số n-ớc châu
á Ch-ơng III: Một số giải pháp cho mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở Việt Nam
Trang 15Ch-ơng 1
Tổng quan về th-ơng mại điện tử
và mô hình phát triển th-ơng mại điện tử
1.1 Các vấn đề cơ bản về th-ơng mại điện tử 1.1.1 Các khái niệm th-ơng mại điện tử (TMĐT):
Th-ơng mại điện tử (electronic commerce) là khái niệm do tập đoàn IBM khởi x-ớng năm 1997 Theo đó, “TMĐT là những gì diễn ra khi kết nối khả năng rộng lớn của mạng Internet với các hệ thống công nghệ thông tin truyền thống”
Đây là một hình thái hoạt động mới, với cùng một nội dung đại thể đ-ợc hiểu nh- nhau, có các tên gọi khác nhau nh-: th-ơng mại trực tuyến (online trade), th-ơng mại điều khiển học (cyber trade), kinh doanh điện tử (electronic business), th-ơng mại không giấy tờ (paperless commerce) Hiện nay định nghĩa TMĐT đ-ợc rất nhiều tổ chức quốc tế đ-a ra song ch-a có một định nghĩa thống nhất về TMĐT Nhìn một cách tổng quát, các định nghĩa TMĐT đ-ợc chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quan điểm:
Quan điểm thứ nhất: Hiểu TMĐT theo nghĩa hẹp, chỉ đơn thuần bó hẹp
TMĐT trong việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các ph-ơng tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác
Theo Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đ-ợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nh-ng đ-ợc giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng nh- những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”
Theo Uỷ ban TMĐT của Tổ chức hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình D-ơng (APEC), “TMĐT là công việc kinh doanh đ-ợc tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số”
Quan điểm thứ hai: Hiểu TMĐT theo nghĩa rộng, thì “TMĐT là các giao
dịch tài chính và th-ơng mại bằng ph-ơng tiện điện tử nh-: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạt động nh- gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng”
Trang 16Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát đ-ợc đầy đủ nhất phạm vi hoạt động của TMĐT:
Luật mẫu về TMĐT của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Th-ơng mại quốc tế
(UNCITRAL) định nghĩa: “Thuật ngữ th-ơng mại [commerce] cần đ-ợc diễn giải
theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất th-ơng mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính th-ơng mại [commercial] bao gồm, nh-ng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý th-ơng mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; t- vấn, kỹ thuật công trình (engineering);
đầu t-; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nh-ợng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đ-ờng biển, đ-ờng không, đ-ờng sắt hoặc đ-ờng bộ”
Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong TMĐT [2]
Theo Uỷ ban châu Âu, “TMĐT đ-ợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh
doanh qua các ph-ơng tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử d-ới dạng text, âm thanh và hình ảnh” TMĐT trong định nghĩa này gồm nhiều
hành vi trong đó: hoạt động mua bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử;
đấu giá th-ơng mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên trên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với ng-ời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng; đối với th-ơng mại hàng hoá (nh- hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) và th-ơng mại dịch vụ (nh- dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (nh- chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (nh- siêu thị ảo) [3]
Theo quan điểm thứ hai nêu trên, “th-ơng mại” (commerce) trong “th-ơng mại điện tử” không chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ (trade) theo các hiểu thông th-ờng, mà bao quát một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, do đó việc áp dụng TMĐT sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế Theo -ớc tính đến nay,
Trang 17TMĐT có tới trên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó, buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng
Các hoạt động TMĐT đ-ợc thực hiện thông qua các ph-ơng tiện kỹ thuật
điện tử: điện thoại, fax, telex, truyền hình, thiết bị thanh toán điện tử, các loại mạng nội bộ, liên mạng, Internet và trang web Trong đó, Internet và trang web là ph-ơng tiện quan trọng nhất của TMĐT hiện nay, giúp TMĐT mở rộng và hoạt động ngày càng hiệu quả
1.1.2 Các hình thức hoạt động th-ơng mại điện tử:
1.1.2.1 Th- điện tử:
Các đối tác sử dụng hòm th- điện tử để gửi th- cho nhau một cách trực tuyến thông qua mạng, gọi là th- điện tử (e-mail) Đây là một thứ thông tin ở dạng “phi cấu trúc”, thông tin không cần tuân thủ cấu trúc đã thoả thuận tr-ớc
1.1.2.2 Thanh toán điện tử:
Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử Sự hình thành và phát triển của TMĐT đã h-ớng thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới, gồm: (1) Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính, (2) Tiền mặt Internet, (3) Túi tiền điện tử, (4) Thẻ thông minh, (5) Giao dịch ngân hàng số hoá và giao dịch chứng khoán số hoá
1.1.2.3 Trao đổi dữ liệu điện tử:
Theo Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật th-ơng mại quốc tế (UNCITRAL), trao
đổi dữ liệu điện tử (EDI) là “việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang
máy tính điện tử khác bằng ph-ơng tiện điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đã đ-ợc thoả thuận về cấu trúc thông tin” EDI ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rãi trên toàn
cầu và chủ yếu đ-ợc thực hiện thông qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ
1.1.2.4 Giao gửi số hóa các dung liệu:
Dung liệu là các hàng hoá mà cái ng-ời ta cần đến là nội dung của của nó (chính nội dung là hàng hoá) mà không phải là bản thân vật mang nội dung, nh-: sách, tin tức, nhạc, phim, phần mềm, ý kiến t- vấn…
1.1.2.5 Bán lẻ hàng hóa hữu hình:
Nhờ có Internet và Web, ng-ời mua hàng có thể xem hàng hoá hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền qua mạng Vì hàng hoá là hữu hình, nên tất yếu
Trang 18sau đó ng-ời cung cấp phải dùng tới các ph-ơng tiện gửi hàng truyền thống để đ-a hàng tới tay khách Điều quan trọng nhất ở đây là: ng-ời mua có thể ngồi tại nhà để mua hàng TMĐT trong những năm tới chủ yếu ứng dụng trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, du lịch, bán lẻ và quảng cáo; TMĐT trong lĩnh vực hàng hoá hữu hình còn rất hạn chế do không thể giao hàng qua mạng
1.1.3 Mô hình giao dịch th-ơng mại điện tử:
1.1.3.1 Khái quát:
Giao dịch TMĐT là loại hình hoạt động gồm không chỉ giao dịch liên quan
đến mua bán hàng hoá và dịch vụ, tạo thu nhập, mà còn cả các giao dịch có khả năng trợ giúp quá trình tạo ra thu nhập; kích thích nhu cầu đối với hàng hoá và dịch
vụ, cung ứng dịch vụ trợ giúp bán hàng, trợ giúp ng-ời tiêu dùng, hoặc trợ giúp trao
đổi thông tin giữa các doanh nghiệp [25] Có hai nhóm giao dịch TMĐT là:
- Giao dịch mua bán hàng hoá vật chất và dịch vụ: Internet hay các mạng mở
khác đ-ợc sử dụng nh- công cụ cho các giao dịch chào hàng, chấp nhận chào hàng,
ký kết hợp đồng và thanh toán Nh-ng việc giao hàng vẫn phải dùng ph-ơng thức truyền thống
- Giao dịch trực tuyến thông tin và cung ứng hàng hoá dịch vụ đã đ-ợc số hoá
gồm có: khai hải quan điện tử, kê khai thuế điện tử, phần mềm, âm nhạc, video theo yêu cầu…, Internet hay các mạng mở khác là công cụ giao tiếp và trao đổi
1.1.3.2 Các loại hình giao dịch TMĐT:
Giao dịch th-ơng mại điện tử diễn ra bên trong và giữa các đối tác chủ yếu: doanh nghiệp (B), chính phủ (G) và ng-ời tiêu dùng (C) Giao dịch giữa các đối tác trên đ-ợc tiến hành ở nhiều cấp độ và mục đích khác nhau bao gồm:
a Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (business to business - B2B): Các giao dịch
này nhằm trao đổi dữ liệu, mua bán, thanh toán hàng hoá và dịch vụ Giao dịch bên trong doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau chủ yếu gồm: th- điện tử, truyền gửi các thông tin khẩn cấp tới nhân viên, quản lý tài chính, nhân sự và vật t-; phục vụ hậu cần; xuất bản trực tuyến tài liệu của doanh nghiệp; tìm kiếm tài liệu, dự
án, bạn hàng; gửi thông tin hoặc báo cáo về xử lý đơn hàng cho ng-ời cung cấp hàng Một trong những hoạt động phổ biến nhất của giao dịch TMĐT B2B là doanh nghiệp tự quảng cáo trên mạng thông qua trang website, đặt hàng và dịch vụ từ phía
Trang 19ng-ời cung cấp cũng nh- nhận các đơn hàng từ phía doanh nghiệp có nhu cầu Việc thanh toán các hóa đơn, trao đổi dữ liệu cũng thực hiện qua mạng
b Giữa doanh nghiệp với ng-ời tiêu dùng (Business to Customers - B2C): Các giao
dịch B2C chủ yếu gồm: tìm kiếm thông tin về hàng hoá và dịch vụ trên mạng; đặt hàng; thanh toán hàng hoá và dịch vụ; cung cấp các dịch vụ trực tuyến cho khách hàng Giao dịch B2C xuất phát từ nhu cầu cần giản tiện trong quá trình tìm kiếm sản phẩm của ng-ời tiêu dùng Họ muốn có sản phẩm đáp ứng đ-ợc nhu cầu với giá cả hợp lý nhất, TMĐT cho phép họ thực hiện so sánh giá cả chào hàng của các doanh nghiệp một cách khách quan và mua hàng tại nhà
c Giữa doanh nghiệp và cơ quan chính phủ (Government to Business – B2G): Loại
hình này gồm: mua sắm chính phủ trực tuyến, thực hiện quản lý hành chính (thuế, hải quan…), thông tin về các văn bản pháp luật… Hiện nay, nhiều n-ớc bắt đầu phát triển “Chính phủ điện tử” nhằm giảm thiểu sự phức tạp của các thủ tục hành chính công, tăng c-ờng sự minh bạch trong việc thi hành các chính sách của Nhà n-ớc, góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
d Giữa các chính phủ (Government to Government – G2G): Giao dịch giữa các cơ
quan chính phủ với nhau hoặc giữa các chính phủ nhằm trao đổi thông tin trong các hoạt động mua bán, hợp tác, trợ giúp…
e Giữa cơ quan chính phủ và ng-ời tiêu dùng (Government to Customers – G2C):
Hình thức này chủ yếu nhằm thông tin cho ng-ời tiêu dùng biết về các dịch vụ công
mà các cơ quan chính phủ chính phủ cung cấp cho họ nh- dịch vụ t- vấn, giáo dục,
y tế và các phúc lợi xã hội khác Chính phủ cũng có thể yêu cầu ng-ời dân thực hiện một số nghĩa vụ với Nhà n-ớc nh- nộp thuế thu nhập trực tiếp qua mạng
f Giữa ng-ời tiêu dùng với ng-ời tiêu dùng (Customers to Customers – C2C): Ng-ời
tiêu dùng có thể liên lạc, giao dịch với nhau thông qua Internet những vấn đề về mua bán hàng hoá, bán đấu giá trực tuyến, thanh toán tiền mặt
1.1.4 Lợi ích và hạn chế của th-ơng mại điện tử:
1.1.4.1 Lợi ích:
a Đối với chính phủ:
Chính phủ là chủ thể đặc biệt của TMĐT và chỉ tham gia vào một số hoạt
động TMĐT nhất định, chủ yếu nhằm tạo môi tr-ờng với những nguyên tắc đúng
Trang 20đắn và chính sách công cộng đảm bảo sự phát triển của một nền kinh tế số hoá Chính phủ thực hiện việc quản lý của mình thông qua một mô hình quản lý tiên tiến,
đó là chính phủ điện tử Khái niệm này chỉ việc dùng công nghệ thông tin (CNTT)
nhằm nâng cao hiệu quả điều hành quản lý nhà n-ớc và nâng cao chất l-ợng các dịch vụ công dựa trên nhu cầu của dân chúng, khách hàng, là sự kết hợp giữa cải cách hành chính với ứng dụng thành quả phát triển của mạng Internet Việc tham
gia TMĐT của chính phủ có những lợi ích sau:
- Thiết lập kênh thông tin đa chiều giữa chính phủ với nhân dân và doanh nghiệp nhằm đơn giản hoá các thủ tục hành chính
- Là chất xúc tác, thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT, từ đó tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, nâng cao tốc độ tăng tr-ởng
- Quản lý nhà n-ớc công khai, minh bạch và dễ dàng cho việc tiếp cận [24]
b Đối với doanh nghiệp:
- Cập nhật thông tin: Internet nh- một th- viện khổng lồ, đ-ợc cập nhật liên tục
Nhờ đó, doanh nghiệp có thể theo sát biến động của thị tr-ờng, nắm bắt liên tục, th-ờng xuyên các thông tin liên quan đến hoạt động của mình, từ đó tìm hiểu thị tr-ờng và ra các quyết định kinh doanh ở các thời điểm và địa điểm khác nhau
- Cơ hội tiếp cận và hiện diện trên thị tr-ờng toàn cầu: Khi đã kết nối Internet và
xây dựng website, các doanh nghiệp có cùng cơ hội để tìm kiếm thông tin; giao dịch trực tiếp và liên tục với đối tác trên toàn cầu Sự hiện diện trên toàn cầu trong 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần mang lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn; các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (SMEs) có thêm cơ hội để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn
- Giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả kinh doanh: doanh nghiệp có
thể tiết kiệm đ-ợc bình quân 50% chi phí so với kinh doanh truyền thống Khoản tiết kiệm này có đ-ợc nhờ giảm chi phí ở những hoạt động sau:
+ Chi tiêu cho cơ sở vật chất: Tham gia TMĐT giúp doanh nghiệp bớt các
khoản đầu t- văn phòng, đồ đạc, trang thiết bị Thậm chí nhiều doanh nghiệp dịch
vụ không cần có trụ sở vẫn có thể kinh doanh trên Internet
+ Chi phí nhân công: Có TMĐT hỗ trợ, tất cả các quá trình bán hàng của
doanh nghiệp đều tự động, hầu hết do ng-ời mua thực hiện từ lúc truy cập vào website bán hàng, tìm kiếm hàng hoá tr-ng bày trên mạng, chọn và đặt hàng Nhờ
Trang 21đó giảm đ-ợc chi phí nhân công và in ấn chứng từ, tạo điều kiện cho lực l-ợng bán hàng tập trung vào xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng
+ Giảm chi phí và thời gian giao dịch: Thời gian giao dịch qua Internet chỉ
bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax và 0,5% giao dịch qua b-u điện; chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng 5% chi phí giao dịch qua Fax hay chuyển phát nhanh; chi phí thanh toán điện tử qua Internet bằng 10%-20% chi phí thanh toán thông th-ờng
Bảng 1.1: So sánh chi phí giao dịch qua các ph-ơng tiện (bộ tài liệu 40 trang)
Đ-ờng truyền Thời gian Chi phí (USD)
New York tới Tokyo
Nguồn: Th-ơng mại điện tử – NXB Thống Kê, Hà Nội (1999)
Với từng ngành cụ thể, TMĐT đem lại mức tiết kiệm chi phí giao dịch khác nhau Mức tiết kiệm cụ thể đ-ợc ghi ở bảng 1.2 d-ới đây
Bảng 1.2: Mức tiết kiệm chi phí trong giao dịch B2B theo ngành
Ngành Tiết kiệm(%) Ngành Tiết kiệm(%)
Nguồn: UNCTAD, E-Commerce and Development report 2001
- Chi phí bán hàng và tiếp thị: Qua Internet, doanh nghiệp có thể thiết lập trực tiếp
mối quan hệ với khách hàng, rút ngắn quá trình phân phối sản phẩm, do đó hạ đ-ợc giá thành Bằng ph-ơng tiện Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch với nhiều khách hàng Catalogue điện tử trên trang Web phong phú hơn nhiều và th-ờng xuyên cập nhật hơn so với catalogue in ấn có khuôn khổ giới hạn và nhanh
lỗi thời Nhờ TMĐT, một nhà sản xuất có thể thiết lập đ-ợc một mạng l-ới tiêu thụ
Trang 22rộng lớn để trực tiếp cung cấp và liên hệ với những ng-ời bán lẻ hay khách hàng, một việc không dễ thực hiện trong kinh doanh theo ph-ơng thức cổ truyền Khi thiết lập một cơ sở kinh doanh trên Internet, doanh nghiệp đã cùng một lúc thiết lập một
đại lý phân phối nhiều cấp, có lợi cho cả doanh nghiệp và khách hàng
- Nâng cao khả năng phục vụ khách hàng: Internet tạo điều kiện phục vụ khách
hàng tốt hơn ở cả 3 giai đoạn tr-ớc, trong và sau khi bán Cửa hàng ảo trên mạng có thể cung cấp thông tin về hàng hoá chuyên nghiệp hơn một nhân viên bán hàng, góp phần nhanh chóng dẫn tới quyết định mua hàng của khách hàng Internet là công cụ
điện tử duy nhất cho phép chủ động t-ơng tác hai chiều với từng khách hàng Qua th- điện tử, doanh nghiệp có thể cung cấp thông tin cụ thể theo yêu cầu của từng khách hàng và nhận phản hồi ngay lập tức để xác nhận thông tin Mặt khác, phần mềm đ-ợc lập trình sẵn cho phép tự động phân tích, tổng hợp dữ liệu trên cơ sở kinh doanh ảo của ng-ời bán để nắm đặc điểm của từng khách hàng, nhóm khách hàng;
từ đó phân đoạn thị tr-ờng, có chính sách phù hợp cho từng loại khách hàng
- Thiết lập củng cố quan hệ đối tác: TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng
cố mối quan hệ giữa các thành tố tham gia Thông qua mạng, các thành phần tham gia có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau gần nh- không còn khoảng cách
địa lý và thời gian Nhờ đó cả sự hợp tác lẫn sự quản lý đều đ-ợc tiến hành nhanh chóng và liên tục; các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới đ-ợc phát hiện nhanh chóng trên bình diện rộng và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn
- Thay đổi cách thức kinh doanh của doanh nghiệp: Để cạnh tranh, doanh nghiệp
phải phối hợp trong một hệ thống mạng l-ới các doanh nghiệp – cung cấp, phân phối, bán lẻ và các dịch vụ hỗ trợ khác để cạnh tranh hiệu quả Việc quản lý dây chuyền cung ứng ngày càng trở nên quan trọng hơn khi áp dụng công nghệ mới Trong TMĐT, quản lý dây chuyền cung ứng gồm các chức năng sau: quản lý cung cấp, quản lý kho hàng, quản lý quá trình phân phối, quản lý kênh thông tin, quản lý thanh toán Các khâu này đ-ợc rút ngắn về thời gian và ít chi phí hơn
- Tạo điều kiện tiếp cận“kinh tế số hoá”: Xét trên bình diện quốc gia, tr-ớc mắt
TMĐT kích thích sự phát triển của ngành CNTT là ngành có lợi nhuận cao nhất và
đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế Nhìn rộng hơn, TMĐT tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế số hoá (digital economy) Lợi ích này có một ý
Trang 23nghĩa đặc biệt quan trọng trong các n-ớc đang phát triển để tránh bị tụt hậu và có thể tiến kịp các n-ớc đi tr-ớc trong thời gian ngắn hơn
c Đối với ng-ời tiêu dùng:
TMĐT xuất hiện làm thay đổi cách thức mua sắm của ng-ời tiêu dùng, tạo ra
sự đơn giản và tiện dụng cho quá trình mua sắm Khái niệm “chợ” và “đi chợ” bắt
đầu thay đổi khi các ph-ơng tiện điện tử đ-ợc áp dụng trong việc mua bán hàng hoá Ng-ời tiêu dùng có thể ngồi tại nhà vẫn mua đ-ợc hàng, có nhiều kiến thức hơn khi
ra quyết định mua sắm, có sự chọn lựa nhiều hơn và mức độ đòi hỏi cao hơn Quá trình mua hàng ngày nay là quá trình tự phục vụ
1.1.4.2 Hạn chế:
Với từng quốc gia và khu vực có trình độ phát triển khác nhau có những khó khăn riêng, nh-ng tựu trung, những yếu tố cơ bản hạn chế doanh nghiệp và ng-ời tiêu dùng tham gia TMĐT là:
1- Vấn đề an ninh mã hoá, an toàn cho khách hàng và bí mật cá nhân
2- Độ tin cậy thấp và rủi ro lớn trong giao dịch TMĐT 3- Nhận thức và trình độ ng-ời tiêu dùng về TMĐT không có hoặc dừng lại
ở mức độ thấp trong một số nhóm ng-ời thuộc tầng lớp trí thức và thu nhập cao 4- Rủi ro xuất phát từ gian lận th-ơng mại, nguy cơ hàng giả cao
Ngoài ra, hạn chế của TMĐT còn do những hạn chế nhất định của Internet :
- Thông tin của Internet hầu nh- không theo một cấu trúc nào, không đ-ợc sắp xếp Định vị thông tin và sự kiện đôi khi khó khăn
- Internet khó có thể bảo đảm chất l-ợng dịch vụ với các nguy cơ: chậm trễ trong truy cập, thông tin bị chặn, thay đổi hoặc biến mất không để lại dấu tích
- Giao thức Internet ch-a tối -u đối với l-u l-ợng đa ph-ơng tiện Nó đ-ợc phổ biến vì rẻ với ng-ời sử dụng chứ không phải vì hiệu quả cao [22]
1.2 Tổng quan về th-ơng mại Điện Tử trên thế giới và khu vực:
1.2.1 Khái quát về TMĐT trên thế giới:
TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới nhờ sự phổ cập của Internet và sự hội nhập ngày càng cao của các quốc gia vào nền kinh tế toàn
Trang 24cầu Xét trên từng điều kiện phát triển của TMĐT đều có những chuyển biến tích cực giúp thế giới từng b-ớc đi vào nền kinh tế số hoá
1.2.1.1 Về xây dựng chính sách và môi tr-ờng pháp lý cho TMĐT, có sự chênh
lệch khá rõ giữa các n-ớc phát triển và đang phát triển Các n-ớc đang phát triển hiện còn ở giai đoạn xây dựng chiến l-ợc CNTT quốc gia, chủ yếu quan tâm các vấn
đề về hạ tầng CNTT cơ bản, phát triển nguồn nhân lực, bản địa hóa ứng dụng TMĐT, xây dựng chuẩn và b-ớc đầu xây dựng khung pháp lý cho TMĐT Trong khi
đó, các n-ớc phát triển đã hình thành chiến l-ợc phát triển TMĐT từ thập kỷ tr-ớc
và cơ bản đã xây dựng đ-ợc môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển của TMĐT
1.2.1.2 Về hạ tầng CNTT và viễn thông, phần lớn các n-ớc phát triển đã xây dựng
đ-ợc hạ tầng tiên tiến với tỷ lệ cao các máy tính đ-ợc nối mạng LAN, WAN và Internet tốc độ cao Các n-ớc phát triển, nhất là Mỹ, tiếp tục thống lĩnh công nghệ phần mềm Những năm gần đây, cùng với sự mở cửa khá nhanh thị tr-ờng viễn thông, hạ tầng CNTT và viễn thông của các n-ớc đang phát triển đạt đ-ợc nhiều tiến
bộ, số ng-ời sử dụng Internet tăng nhanh, tuy nhiên về tổng thể thì khoảng cách về hạ tầng CNTT và viễn thông giữa hai nhóm n-ớc này còn cách nhau rất xa
Năm 1988 mới có 8 quốc gia kết nối Internet, từ năm 1999 đạt tới con số 202 n-ớc, nghĩa là hầu hết các n-ớc trên hành tinh đều nối mạng toàn cầu (năm 2003 lên
209 n-ớc/vùng lãnh thổ) Số ng-ời sử dụng Internet trên thế giới tăng với tốc độ rất nhanh, từ 23 triệu năm 1995 lên 387 triệu năm 2000 và 868 triệu (14,11% dân số toàn cầu) năm 2004 Mạng Internet băng thông rộng nhờ tính -u việt về tốc độ cao
đã phát triển rất nhanh với số thuê bao từ 100.000 năm 1996 lên 100 triệu vào đầu năm 2004 (chiếm 12,7% tổng số ng-ời dùng Internet), trong đó số ng-ời dùng dịch
vụ ADSL là 85,3 triệu [50], [90], [109]
Bảng 1.3: Số ng-ời sử dụng Internet trên thế giới 1995 - 2004
Số ng-ời dùng Internet vẫn chủ yếu tập trung ở các n-ớc phát triển tại Bắc
Mỹ, Tây Âu và một số nền kinh tế lớn ở châu á Năm 2004, trong khi số thuê bao
Trang 25Internet tính trên dân số ở châu Âu là 35,52%, châu Mỹ là 31,72% thì ở châu á chỉ
có 8,36% và châu Phi là 1,4% Bên cạnh đó, các n-ớc đang phát triển cũng phổ cập Internet khá nhanh, nhất là tại châu á Châu lục này đã v-ợt châu Mỹ năm 2004, trở thành khu vực có dân số Internet cao nhất với 302 triệu ng-ời (phụ lục 1)
1.2.1.3 Về phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT: mức độ phổ cập CNTT đang
tăng nhanh, nhiều tr-ờng đại học đã có ch-ơng trình đào tạo chuyên ngành về TMĐT Các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty đa quốc gia, đã chú trọng tới việc
đào tạo nhân sự về TMĐT Tuy nhiên, ở nhiều n-ớc phát triển cũng nh- đang phát triển đều đang thiếu nhân lực trình độ cao
1.2.1.4 Về vấn đề văn hoá - xã hội, TMĐT phát triển thuận lợi nhất ở những n-ớc
mà xã hội mang tính mở, các quan hệ kinh doanh dựa trên chữ tín, nhà n-ớc đã cung cấp những dịch vụ công cần thiết liên quan tới th-ơng mại và đóng vai trò chất xúc tác cho TMĐT, cộng đồng doanh nghiệp năng động và có kinh nghiệm ứng dụng CNTT Ngoài ra, quan hệ đối tác chiến l-ợc trên cơ sở hợp tác th-ờng xuyên và chặt chẽ giữa các doanh nghiệp đã trở thành tập quán kinh doanh trong xã hội và văn hoá tiêu dùng của ng-ời dân và văn hoá doanh nghiệp đã đ-ợc hình thành với những tiền
đề vững chắc TMĐT đã trở thành khái niệm quen thuộc đối với các doanh nghiệp
và hầu hết ng-ời dân tại các n-ớc phát triển và đang dần dần trở nên quen thuộc với doanh nghiệp các n-ớc đang phát triển Doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ cơ hội của TMĐT và quan tâm xây dựng các mô hình kinh doanh TMĐT, đ-a TMĐT thành một phần không thể tách rời của chiến l-ợc phát triển doanh nghiệp
1.2.1.5 Về kết quả giao dịch TMĐT trên toàn cầu: Theo Bộ Th-ơng mại, mặc dù
thống kê về TMĐT ch-a thống nhất và có sự khác biệt đáng kể giữa các dự báo nh-ng nói chung đều -ớc tính tốc độ phát triển TMĐT khoảng 60%-70% mỗi năm, chủ yếu là hai loại hình giao dịch B2B và B2C Trong phạm vi một n-ớc, thống kê TMĐT th-ờng dựa vào cơ quan chuyên trách về TMĐT hoặc cơ quan thống kê quốc gia; trên phạm vi quốc tế, các tổ chức nh- UNCTAD chủ yếu dựa vào kết quả nghiên cứu của các cơ quan hay tập đoàn có uy tín nh- IDC, Forresters, eMarketer
Theo hãng nghiên cứu TMĐT Forresters, tổng giao dịch TMĐT thế giới năm
2000 đạt 657 tỷ USD (gấp nhiều lần so với vài năm tr-ớc đó), đến năm 2004 -ớc tính tăng gấp 10 lần (gần 6.800 tỷ USD - bằng 8,6% tổng doanh thu kinh doanh toàn
Trang 26cầu); các khu vực chiếm tỷ trọng đáng kể là: Bắc Mỹ 51%, châu á-Thái Bình D-ơng 24,3% và châu Âu 22,5% Dù Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ) vẫn là khu vực có trình độ phát triển TMĐT cao nhất nh-ng châu á-Thái Bình D-ơng mới là khu vực phát triển nhanh nhất với tốc độ tăng hàng năm đạt 136%
Bảng 1.4: Giá trị giao dịch TMĐT (B2B & B2C) toàn cầu 2000 - 2004
Nguồn: http://www.glreach.com/eng, * UNCTAD - ECommerce and Development report 2002
Theo dự báo của Liên hợp quốc, đến năm 2006 TMĐT sẽ chiếm 18% các giao dịch B2B và bán lẻ trên thế giới, đạt 12.837,3 tỷ USD Hiện nay toàn thế giới có hàng triệu doanh nghiệp và hàng ngàn ngân hàng thực hiện TMĐT Tổng giá trị giao dịch B2B chiếm khoảng 90% tổng giá trị giao dịch TMĐT (B2B + B2C) và chủ yếu diễn ra giữa các n-ớc phát triển (trên 90%) (Phụ lục 2)
Nhờ sự phát triển của công nghệ không dây, điển hình là sự bùng nổ của điện thoại di động (tới năm 2003 có 1,2 tỷ thuê bao trên toàn thế giới), một hình thức giao dịch TMĐT mới là TMĐT không dây (m-commerce) đã hình thành và b-ớc
đầu phát triển Theo UNCTAD, năm 2002 tổng giao dịch TMĐT không dây ở mức d-ới 50 tỷ USD và dự tính đến năm 2005 sẽ đạt 225 tỷ USD, trong đó phần lớn là các giao dịch B2C vì ph-ơng tiện này phù hợp với các giao dịch bán lẻ hàng hoá và dịch vụ hơn [66], [73]
Theo dự báo của Bộ Th-ơng mại, đến năm 2010, các n-ớc đang phát triển sẽ
là thị tr-ờng tiềm năng cho TMĐT do tỷ lệ kết nối Internet tăng nhanh, kinh tế tăng tr-ởng khá ổn định và nhận thức ngày càng rõ các cơ hội do TMĐT mang lại Khu vực châu á - Thái Bình D-ơng sẽ v-ơn lên dẫn đầu về mức độ ứng dụng TMĐT
Trang 27Ph-ơng thức kinh doanh B2B tiếp tục chiếm -u thế so với B2C trong các giao dịch TMĐT toàn cầu Trong ph-ơng thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp (siêu thị TMĐT)
dù chiếm tỉ lệ không cao trong tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến nh-ng lại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C trên thị tr-ờng ảo Việc kết hợp cửa hàng bán lẻ trực tuyến với các kênh phân phối truyền thống vẫn sẽ là ph-ơng thức kinh doanh đ-ợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn Hoạt động quảng cáo, bán hàng và cung cấp các dịch
vụ hỗ trợ khách hàng thông qua mạng Internet đã trở thành một hoạt động không thể tách rời khỏi thành công của nhiều doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới [8]
1.2.2 Ch-ơng trình xúc tiến TMĐT của APEC:
Trong nền kinh tế toàn cầu hội nhập ngày một sâu rộng, các quốc gia hợp tác ngày một nhiều trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế và khu vực Hợp tác phát triển TMĐT trong các tổ chức quốc tế đã đ-ợc lên kế hoạch và triển khai từ cuối những năm 1990 Tháng 2/1998, các quan chức cấp cao APEC đã thành lập Lực l-ợng đặc nhiệm chịu trách nhiệm triển khai TMĐT trong APEC Lực l-ợng này đã vạch ra và thực hiện ch-ơng trình công tác gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (kéo dài 4 tháng): Tập trung làm các n-ớc thành viên hiểu rõ
vẫn đề then chốt sẽ phát sinh do việc tăng c-ờng áp dụng TMĐT và tác động của nó tới quyền lợi kinh tế và th-ơng mại của từng n-ớc
- Giai đoạn 2: vừa tiếp tục trao đổi thông tin liên qua đến TMĐT vừa tiến hành công tác mới nhằm hình thành các nguyên tắc chỉ đạo công tác TMĐT của APEC trong t-ơng lai; thúc đẩy khu vực dịch vụ của Chính phủ chuyển sang số hoá làm chất xúc tác cho TMĐT; đặc định các trở hiện tồn tại với TMĐT trong APEC;
đặc định các lĩnh vực có thể hợp tác với nhau để xây dựng cơ sở cho TMĐT; xem xét khả năng phối hợp giữa Chính phủ với doanh nghiệp về TMĐT; đặc định các lĩnh vực hợp tác cụ thể về TMĐT Các phân diễn đàn bảo trợ cho các dự án thử nghiệm TMĐT trong lĩnh vực vận tải, bảo mật dữ liệu, trao đổi dữ liệu điện tử
Tại cuộc họp th-ợng đỉnh cuối năm 1998, APEC công bố bản Ch-ơng trình hành động APEC về TMĐT Ch-ơng trình này mang tính lạc quan, không đề cập tới khó khăn hay nguy cơ tiềm ẩn của TMĐT đối với các n-ớc phát triển còn thấp
1.2.3 Th-ơng mại điện tử trong khối ASEAN:
Trang 28Các n-ớc ASEAN bắt đầu các hoạt động tập thể về TMĐT từ tháng 10/1997 tại Kuala Lumpur (Malaysia) Để xúc tiến hợp tác TMĐT, ASEAN đã lập ra “Tiểu ban điều phối TMĐT’’ Tiểu ban đã thông qua bản “Các nguyên tắc chỉ đạo TMĐT’’
Khác với Ch-ơng trình hành động của APEC, Các nguyên tắc chỉ đạo của
ASEAN đã bộc lộ sự lo ngại của các thành viên tr-ớc tình trạng yếu kém về hạ tầng pháp lý, tài chính, sự dè dặt tr-ớc các rủi ro, tổn thất có thể phát sinh khi buộc phải tham gia TMĐT trong lúc ch-a tạo dựng đ-ợc một môi tr-ờng thích hợp Do đó các n-ớc ASEAN sẽ tiếp cận TMĐT một cách thận trọng, h-ớng về việc hình thành môi tr-ờng kinh tế, pháp lý và phải có nhiều thử nghiệm Đó là sự
đánh giá đúng mức của các n-ớc ASEAN Trong quá trình phát triển, các n-ớc ASEAN đã có một số kết quả nhất định trong việc phát triển và ứng dụng CNTT Một số n-ớc đã ứng dụng mạnh mẽ Internet trong các lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu, y tế, th-ơng mại và công tác điều hành chính phủ Siêu xa lộ thông tin của các n-ớc ASEAN đang trong quá trình hình thành; thanh toán điện tử, trao đổi hồ sơ trên mạng máy vi tính đ-ợc tiến hành ở nhiều n-ớc
Theo Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), đến năm 2004, khu vực ASEAN
có 43,5 triệu ng-ời sử dụng Internet (bằng 7,54% dân số, ch-a bằng tỷ lệ trung bình toàn châu á) Giữa các n-ớc ASEAN hiện nay còn có khác biệt về trình độ phát triển kinh tế nói chung và TMĐT nói riêng, nh-ng đều cần phải sớm hợp tác trong giao dịch và buôn bán trên Internet để hoà nhập nhanh và có hiệu quả với nền kinh
tế thế giới Ban th- ký của các n-ớc ASEAN đã thành lập tổ công tác chuyên trách
để xác định toàn diện các vấn đề cần hợp tác của các n-ớc ASEAN về lĩnh vực mới
mẻ này Phát triển CNTT và việc thiết lập hệ thống buôn bán qua mạng điện tử trong khu vực ASEAN (e-ASEAN) luôn là chủ đề của các cuộc họp các Bộ tr-ởng kinh tế ASEAN Năm 1999, ASEAN đã thành lập một Đội đặc trách, vạch ph-ơng h-ớng cho việc thực hiện e-ASEAN E-ASEAN đã và đang đ-ợc các quốc gia thành viên tích cực triển khai Đây là một trong những kế hoạch hành động toàn diện nhằm tăng c-ờng tính cạnh tranh của ASEAN trong nền kinh tế thế giới mới, chuẩn bị cho khu vực Đông Nam á b-ớc vào kỷ nguyên kinh tế tri thức
Trang 291.3 Mô hình phát triển th-ơng mại điện tử:
1.3.1 Khái quát:
Mô hình phát triển TMĐT là sự mô phỏng các điều kiện cần thiết cho sự phát triển TMĐT của một quốc gia Khi định nghĩa về TMĐT, Liên hợp quốc xem xét TMĐT trên hai khía cạnh chiều ngang và chiều dọc, theo đó: Khía cạnh theo chiều ngang xem xét TMĐT d-ới góc độ doanh nghiệp, phản ánh các b-ớc của TMĐT
theo chu trình kinh doanh; khía cạnh theo chiều dọc xem xét TMĐT ở cấp độ quốc
gia, phản ánh TMĐT d-ới góc độ Nhà n-ớc, nhấn mạnh tới vai trò hoạt động của Nhà n-ớc, các tổ chức và doanh nghiệp có liên quan [20]
Luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu mô hình tập hợp các điều kiện cần thiết
cho sự phát triển TMĐT ở cấp độ quốc gia D-ới đây chúng ta sẽ lần l-ợt xem xét
từng điều kiện của mô hình phát triển TMĐT đ-ợc phản ánh trong sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1: Mô hình phát triển TMĐT
1.3.2 Các điều kiện của mô hình phát triển th-ơng mại điện tử:
Điều kiện đ-a ra là các điều kiện cần, tr-ớc hết là hệ thống pháp lý để hỗ trợ cho sự phát triển của TMĐT; gắn liền với nó là cơ sở hạ tầng CNTT đủ để thực hiện hoạt động TMĐT và có yêu cầu tối thiểu về nhân lực cho TMĐT cùng sự thay đổi tập quán th-ơng mại truyền thống của xã hội bởi tập quán buôn bán qua mạng
1.3.2.1 Hạ tầng kinh tế, pháp lý:
Hiệu quả
Trang 30Cũng nh- các hoạt động kinh tế khác, TMĐT chỉ có thể đ-ợc thực hiện khi tính pháp lý của nó đ-ợc thừa nhận trên bình diện quốc gia và quốc tế Chính phủ phải quyết định xem xã hội thông tin nói chung và Internet nói riêng là một hiểm hoạ hay là một cơ hội Từ nhận thức chiến l-ợc đó mới quyết định thiết lập môi tr-ờng kinh tế, pháp lý, và xã hội (kể cả văn hoá, giáo dục) cho nền kinh tế số hoá nói chung và cho TMĐT nói riêng; đồng thời đ-a các nội dung của kinh tế số hoá vào văn hoá và giáo dục các cấp trong n-ớc, bao gồm: Thừa nhận tính pháp lý của giao dịch TMĐT và chữ ký điện tử; bảo vệ pháp lý các hợp đồng TMĐTvà thanh toán điện tử; quy định pháp lý đối với dữ liệu có xuất xứ từ Nhà n-ớc; bảo vệ pháp
lý đối với sở hữu trí tuệ liên quan đến mọi hình thức giao dịch điện tử; bảo vệ bí mật riêng t-; bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với các mục đích bất hợp pháp
Trên bình diện quốc tế, vấn đề pháp lý còn phức tạp hơn, vì nhiều giao dịch quốc tế đòi hỏi phải có sự hài hoà giữa các hệ thống pháp luật vốn đ-ợc xây dựng trên nền tảng các hệ thống chính trị khác nhau Văn bản pháp luật về TMĐT của các n-ớc cần thống nhất về cơ bản để hoạt động TMĐT đơn giản và hiệu quả Hiện tại, các văn bản luật quy định về hoạt động TMĐT của các n-ớc còn xung đột pháp lý
Ngoài ra, TMĐT còn đòi hỏi các doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ đều
đ-ợc mã hoá thống nhất, tức là phải có môi tr-ờng kinh tế chuẩn hoá ở mức cao Tin học hoá hệ thống thanh toán tài chính đi liền với việc mã hoá toàn bộ hàng hoá là vấn đề mang tính quốc tế, trên cơ sở các chuẩn và định chế EAN – International và Uniform Code Council thể hiện d-ới dạng mã vạch; theo đó tất cả sản phẩm đều
đ-ợc mã hoá bằng số 13 chữ số Việc thiết lập toàn bộ hệ thống mã sản phẩm và mã công ty cho một nền kinh tế là vấn đề không đơn giản, nhất là đối với các n-ớc đang phát triển
1.3.2.2 Hạ tầng công nghệ:
TMĐT là hệ quả tất yếu của sự phát triển kỹ thuật số hoá của CNTT, mà tr-ớc hết là kỹ thuật máy tính điện tử Vì vậy, chỉ có thể thực sự tiến hành TMĐT có nội dung và hiệu quả đích thực khi đã có một hạ tầng cơ sở CNTT vững chắc gồm hai nhánh: tính toán điện tử và truyền thông điện tử Hai nhánh này ngoài công nghệ thiết bị còn cần phải có một nền công nghiệp điện năng vững mạnh làm nền
Trang 31Nhánh tính toán điện tử gồm các bộ phận nh- máy tính cá nhân, máy chủ, phần mềm Nhánh truyền thông gồm nhiều mạng khá nhau nh- mạng máy tính (kể cả mạng riêng hay mạng toàn cầu), đ-ờng dây dây thuê bao cố định, truyền hình cáp, mạng điện thoại di động và vệ tinh, mạng phát thanh truyền hình và thậm chí cả mạng chuyển tải điện năng Hiện nay đang có xu thế đ-a cả công nghệ bảo mật và
an toàn vào cơ sở hạ tầng TMĐT
Nh- vậy, cần phải xây dựng một hạ tầng CNTT phát triển ở mức độ nhất
định, gồm: Hạ tầng về mạng, hạ tầng an toàn bảo mật, môi tr-ờng ứng dụng máy chủ, công cụ quản lý dữ liệu và dung liệu, hệ thống điều khiển và phần cứng, cơ sở
quản lý hệ thống
Hạ tầng CNTT phải đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày một cao của TMĐT nh- các yêu cầu về tính linh hoạt, tính quy mô và tính an toàn tin cậy
1 - Tính linh hoạt cho phép TMĐT có thể dễ dàng đ-ợc tiếp cận hay nhanh
chóng thích ứng với những ứng dụng mới Xu h-ớng của hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT hiện nay là sự hội tụ công nghệ giữa ph-ơng tiện thông tin đại chúng với viễn thông (di động và cố định) và tin học (phần cứng và phàn mềm) Sự hội tụ đó tạo khả năng mạnh mẽ để tiến hành các giải pháp TMĐT
2 - Tính quy mô là đảm bảo khả năng xử lý khối l-ợng công việc ngày càng
tăng Trên thực tế, với sự phát triển không ngừng của CNTT, trang thiết bị cũng phải th-ờng xuyên đ-ợc nâng cấp và chi phí nâng cấp cũng không nhỏ
3 - Tính an toàn và độ tin cậy của công nghệ không thể đạt đ-ợc nếu chỉ có
những ứng dụng mật mã thông th-ờng Để bảo mật thông tin, các doanh nghiệp cần
áp dụng các chứng chỉ số an toàn (nh- chữ ký điện tử ) và có các chính sách quản
lý thông tin cụ thể
Mặt khác, hạ tầng công nghệ ngoài đòi hỏi về tính hữu ích còn đòi hỏi về tính kinh tế, tức là chi phí trang bị các ph-ơng tiện CNTT (điện thoại, máy tính, modem ) và chi phí dịch vụ viễn thông (phí điện thoại, phí nối mạng và truy cập mạng) phải đủ rẻ để đông đảo ng-ời sử dụng có thể tiếp cận đ-ợc Điều này có ý nghĩa to lớn đối với các n-ớc đang phát triển, nơi mức sống nói chung còn thấp
1.3.2.3 Hạ tầng nhân lực:
Trang 32Th-ơng mại trong khái niệm “th-ơng mại điện tử” động chạm tới mọi con ng-ời, từ ng-ời tiêu thụ ng-ời sản xuất phân phối, tới các cơ quan chính phủ, tới cả các nhà công nghệ và phát triển Nhân lực cho TMĐT là khái niệm bao trùm hầu hết mọi thành viên trong xã hội hiện đại, từ ng-ời tiêu thụ đến ng-ời sản xuất và phân phối, tới cơ quan chính phủ và tất cả những ng-ời làm việc trong lĩnh vực công nghệ
và phát triển áp dụng TMĐT tất yếu làm nảy sinh hai đòi hỏi: một là mọi ng-ời
đều quen thuộc và có khả năng thành thạo hoạt động trên mạng, hai là có một đội ngũ chuyên gia tin học nhanh, th-ờng xuyên bắt kịp các CNTT mới phát triển ra để phục vụ cho kinh tế số hoá nói chung và TMĐT nói riêng (nay đã ở mức đổi mới hàng tuần), cũng nh- có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng đ-ợc nhu cầu hoạt động của một nền kinh tế số hoá, tránh bị động lệ thuộc vào n-ớc khác Ngoài ra, nếu sử dụng Internet/web thì một yêu cầu tự nhiên của nền kinh doanh trực tuyến là tất cả những ng-ời tham gia đều phải giỏi Anh ngữ, vì tới nay (và có thể còn trong một thời gian dài nữa), ngôn ngữ chủ yếu sử dụng trong th-ơng mại nói chung và TMĐT qua mạng Internet nói riêng, vẫn là tiếng Anh Đối với các n-ớc ít phát triển, đây là một vấn đề đòi hỏi dẫn tới sự thay đổi căn bản hệ thống giáo dục và đào tạo
1.3.2.4 Hạ tầng thanh toán điện tử:
TMĐT chỉ có thể thực hiện thực tế khi đã tồn tại một hệ thống thanh toán tài chính phát triển cho phép thực hiện thanh toán tự động Khi ch-a có hệ thống này, TMĐT chỉ ứng dụng đ-ợc phần trao đổi thông tin, buôn bán vẫn phải kết thúc bằng trả tiền trực tiếp hoặc bằng các ph-ơng tiện thanh toán truyền thống, vì vậy hiệu quả của TMĐT bị giảm thấp và có thể không đủ để bù lại các chi phí trang thiết bị công nghệ đã bỏ ra Do đó, yêu cầu đặt ra là cần một giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện
hệ thống thanh toán và chính sách thuế phù hợp với sự phát triển của TMĐT Hệ thống thanh toán điện tử là việc thanh toán thông qua thông điệp điện tử Hệ thống này sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động (ATM), thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, ví tiền điện tử, các chứng từ điện tử Việc xây dựng một hệ thống thanh toán tài chính tự động và chuyển tiền tự động là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công TMĐT Một số hình thức hoạt động chính của thanh toán điện tử gồm: (1) Thẻ thông minh giống nh- thẻ tín dụng, có chip máy tính điện tử có bộ nhớ
Trang 33nhỏ để l-u trữ tiền số hoá và chi trả khi ng-ời sử dụng và thông điệp đ-ợc xác thực
là đúng, (2) Trao đổi dữ liệu thanh toán tài chính, (3) Tiền mặt Internetlà tiền mặt
đ-ợc mua từ nơi phát hành (ngân hàng hay tổ chức tín dụng), đ-ợc chuyển đổi t- do sang các đồng tiền khác qua Internet, sử dụng trên khắp thế giới và tất cả đ-ợc thực hiện bằng kỹ thuật số hoá, (4) Giao dịch ngân hàng số hoá và giao dịch chứng khoán
“Tin tặc” dùng nhiều thủ đoạn khác nhau: mạo quan hệ, bẻ mật khẩu, virus và các ch-ơng trình “phá từ bên trong”, giả mạo địa chỉ Internet, phong toả dịch vụ
Việc mã hoá dữ liệu tr-ớc khi gửi qua mạng Internet sẽ ngăn chặn những ng-ời không có quyền truy nhập vào dữ liệu trái phép Ph-ơng pháp mã hoá công khai là cho việc quản lý khoá trở nên đơn giản hơn nhiều: mỗi ng-ời chỉ cần hai khoá thay vì phải có mỗi khoá riêng cho từng cặp ng-ời dùng
Sơ đồ 1.2: Quy trình mã hoá công khai
Trang 34PKI phải đạt đ-ợc các yêu cầu: (1) tính minh bạch; tính t-ơng thích; (2) có khả năng l-u trữ và phục hồi khoá, l-u quá trình sử dụng khoá; (3) có khả năng huỷ hiệu lực chứng chỉ nhanh chóng; (4) đảm bảo tính không thể phủ nhận của chữ ký điện tử; (5) hỗ trợ xác thực chéo; (6) dựa trên dịch vụ th- mục để dễ quản lý
1.3.2.6 Tiêu chuẩn hoá công nghiệp và th-ơng mại:
Tiêu chuẩn hoá đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội, nhất là khi lực l-ợng sản xuất xã hội đ-ợc xã hội hoá trên toàn thế giới, các hoạt động quản lý dựa trên quy trình trao đổi thông tin công nghệ hiện đại (CNTT và viễn thông) Theo quan điểm th-ơng mại cổ truyền, th-ơng mại là một ngành kinh tế, một lĩnh vực trao đổi hàng hoá Theo quan điểm TMĐT, tiêu chuẩn hoá trong TMĐT là tạo ra các chuẩn mực về các văn bản pháp lý, hợp đồng th-ơng mại đ-ợc liên thông trên mạng; thống nhất các khái niệm, thuật ngữ, ký hiệu, mã hoá góp phần cho hoạt động TMĐT đ-ợc thuận tiện; thống nhất hoá, đơn giản hoá
đảm bảo tính t-ơng hợp trong các thiết bị, sản phẩm phần cứng, phần mềm
Mục đích tiêu chuẩn hoá là đảm bảo lợi ích ng-ời tiêu dùng, nên cùng với các tiêu chuẩn còn có thể sử dụng các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh môi tr-ờng, cùng với các tiêu chuẩn quy định tính năng, công cụ của hàng hoá Trong TMĐT, ng-ời mua th-ờng không tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá nên các tiêu chuẩn càng cần thiết hơn Đi kèm với nó là các quy định về việc chứng nhận hàng hoá hợp chuẩn
1.3.2.7 Bảo vệ sở hữu trí tuệ:
Trong nền kinh tế hiện đại, giá trị sản phẩm ngày càng tập trung ở chất xám kết tinh trong nó, mà không phải là bản thân nó Vì vậy, vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ
và bản quyền của các thông tin trên web (các hình thức quảng cáo, nhãn hiệu th-ơng mại, cơ sở dữ liệu, dung liệu truyền gửi qua mạng ) ngày càng quan trọng Riêng
đối với dung liệu, vấn đề đặt ra là bản thân việc số hoá các dữ liệu văn bản, hình
ảnh, âm thanh để thành dung liệu truyền gửi đã là một hành động “sao chép”, “phiên dịch” và phải đ-ợc tác giả đồng ý, nh-ng vì đ-a lên mạng, nên không thể biết đ-ợc
số l-ợng bản in, vì vậy việc thoả thuận và xử lý trở nên rất khó khăn
Tr-ớc nguy cơ đó, tác giả cũng nh- các nhà phân phối sản phẩm thông tin tri thức đều ngại tung sản phẩm ra thị tr-ờng khi sản phẩm sở hữu trí tuệ bị đặt tr-ớc rủi ro bị xâm phạm Đó là cản trở lớn đối với việc phát triển th-ơng mại thông tin số
Trang 35hoá Để khắc phục tình trạng này, cần có quy chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền các thông tin trên mạng ở hai cấp quốc gia và quốc tế, nhằm khuyến khích sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và TMĐT nói riêng
1.3.2.8 Bảo vệ ng-ời tiêu dùng:
Ng-ời mua cũng cần đ-ợc bảo vệ trong giao dịch TMĐT, vì họ có nguy cơ gặp phải rủi ro cao do các thông tin về quy cách phẩm chất hàng hoá và các thông tin chất l-ợng hàng hoá ch-a phải là hàng hoá thực tế, vì các thông tin đều là số hoá
Dù đ-ợc ngồi tại nhà và có khả năng lựa chọn lớn, ng-ời mua lại không có điều kiện nếm thử hay dùng thử sản phẩm khi mua và dễ bị lừa gạt Vì vậy, xuất hiện nhu cầu phải có một trung gian bảo đảm chất l-ợng hoạt động hữu hiệu ít tốn kém Cơ chế bảo đảm này càng có ý nghĩa quan trọng với các n-ớc đang phát triển, nơi ng-ời tiêu dùng vẫn còn tập quán tiếp xúc để kiểm tra hàng hoá và thử tr-ớc khi mua
1.3.2.9 Hệ thống chuyển phát hàng hóa:
Đối với hàng hoá vật thể, giao hàng là khâu duy nhất mà TMĐT không thể thực hiện qua mạng Bởi vậy, khi hợp đồng đã ký kết thì TMĐT cần một hệ thống phát chuyển và cung ứng hàng hoá hiện đại và tin cậy Nếu hàng hoá không đ-ợc phát chuyển nhanh, tin cậy thì TMĐT sẽ giảm bớt ý nghĩa của nó
Tại các n-ớc phát triển, tr-ớc khi có TMĐT đã có hệ thống phát chuyển hàng hoá nhanh, hệ thống kênh bán hàng và phân phối ở quy mô quốc gia hay khu vực của các doanh nghiệp lớn, các công ty xuyên quốc gia TMĐT đòi hỏi phải có một
hệ thống thông tin thống nhất giữa cả ng-ời bán, ng-ời mua, ng-ời vận chuyển hàng Những yêu cầu mới mà TMĐT đặt ra cho hệ thống phát chuyển hàng hoá là nơi giao hàng phân tán, không tập trung và khách hàng đòi hỏi chất l-ợng và giao hàng nhanh Đối với các n-ớc đang phát triển, cần đầu t- phát triển hệ thống phát chuyển hàng hoá hiệu quả, đảm bảo khả năng phát chuyển hàng trong phạm vi quốc gia, quốc tế và có tốc độ nhanh, tin cậy, giá cả hợp lý
1.3.2.10 Vấn đề văn hoá - xã hội:
Tác động về văn hoá - xã hội của Internet nói chung và TMĐT nói riêng đang
là một mối quan tâm của nhiều n-ớc Đối với các n-ớc ph-ơng Đông, áp dụng TMĐT sẽ làm chuyển hoá nếp sống, tập quán, dẫn tới hình thành trong xã hội những nét mới, làm chuyển mạnh từ nếp sống lạc hậu sang nếp sống công nghiệp: hình
Trang 36thành thói quen nắm bắt thông tin; làm việc nhanh chóng, độc lập chủ động trong từng tập thể nh-ng vẫn có độ liên kết xã hội và hợp tác cao; đẩy lùi hoạt động th-ơng mại kiểu tiểu th-ơng, thiếu tin t-ởng, phi chuẩn trong sản xuất, trao đổi, mua bán; đẩy nhanh quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội [22]
Bên cạnh những lợi ích và những thay đổi tích cực đó, lại có không ít tác
động tiêu cực Internet trở thành “hòm th-” cho những giao dịch phi pháp, nơi tuyên truyền thông tin, sản phẩm văn hoá không lành mạnh, trái đạo đức, kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo, gây rối loạn trật tự xã hội v.v… Các n-ớc châu á đang đặc biệt lo ngại vấn đề Internet cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc Mặc dù công nghệ đánh giá dung liệu
và lọc dung liệu đã và đang phát triển, nh-ng về cơ bản, tới nay vẫn ch-a có biện pháp đủ hữu hiệu để chống trả các mặt trái nói trên của Internet/web
Trong mô hình phát triển TMĐT, các điều kiện của mô hình luôn có quan hệ
tác động lẫn nhau Trong đó, các điều kiện hạ tầng kinh tế – pháp lý, hạ tầng công
nghệ, hạ tầng nhân lực và vấn đề văn hoá xã hội là quan trọng nhất, có tác dụng
quyết định tới sự thành công của phát triển TMĐT của các quốc gia và có ảnh h-ởng lớn tới các điều kiện còn lại của mô hình Vì vậy, mỗi biện pháp, chính sách mà chính phủ áp dụng không chỉ có tác động tới một điều kiện đơn lẻ nào đó mà th-ờng
có tác động tổng hợp tới các điều kiện khác nhau của mô hình Mối quan hệ giữa các điều kiện của mô hình đ-ợc thể hiện trong sơ đồ 1.3 d-ới đây:
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các điều kiện của mô hình phát triển TMĐT
Bảo vệ ng-ời tiêu dùng Bảo vệ sở hữu trí tuệ Hệ thống phát chuyển hàng
Văn hoá - xã hội
kinh tế- pháp lý Tiêu chuẩn
Trang 37Ch-ơng 2 Thực trạng về mô hình phát triển th-ơng mại điện tử ở một số n-ớc châu á
Hàng năm, Tổ chức thông tin kinh tế EIU (Economist Intelligence Unit) thuộc Thời báo The Economists tiến hành đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia ứng dụng TMĐT của 64 nền kinh tế trên thế giới theo 6 tiêu chí đ-ợc xem xét là: (1) cơ
sở hạ tầng công nghệ, (2) môi tr-ờng kinh doanh, (3) sự chấp nhận TMĐT của doanh nghiệp và cá nhân, (4) các điều kiện văn hóa - xã hội, (5) môi tr-ờng chính sách và pháp luật và (6) dịch vụ hỗ trợ TMĐT Kết quả đánh giá của EIU về các quốc gia châu á năm 2004 cho thấy, thứ hạng của các n-ớc này khá thấp so với các n-ớc Âu Mỹ (phụ lục 3), nửa trên bảng xếp hạng chỉ có 5 quốc gia/vùng lãnh thổ là Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản Các quốc gia châu á
thực sự tham gia TMĐT t-ơng đối muộn so với các n-ớc Âu Mỹ và trình độ phát triển giữa các n-ớc này cũng có sự chênh lệch, vì số l-ợng lớn các n-ớc trải rộng trên châu lục lớn nhất hành tinh và sự đa dạng về văn hoá Tuy nhiên, các n-ớc này
đã có những b-ớc đi, cách thức triển khai và tầm nhìn xa cho chiến l-ợc phát triển TMĐT trong chiến l-ợc phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội n-ớc mình và để lại những bài học bổ ích cho Việt Nam
Sau đây chúng ta lần l-ợt xem xét thực trạng mô hình phát triển TMĐT ở 5 quốc gia châu á, hầu hết trong đó đồng thời là đối tác th-ơng mại quan trọng của Việt Nam hiện nay Việc xem xét dựa trên một số điều kiện cơ bản: hạ tầng kinh tế – pháp lý, hạ tầng công nghệ, hạ tầng nhân lực và vấn đề văn hoá xã hội
2.1 Thực trạng về mô hình phát triển TMĐT ở Nhật Bản 2.1.1 Một số điều kiện cơ bản của mô hình:
2.1.1.1 Hạ tầng kinh tế, pháp lý:
Là quốc gia nằm ở Đông Bắc á, đồng thời là một trong 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Nhật Bản nổi tiếng với những sản phẩm điện tử hàng đầu Trong lĩnh vực
Trang 38TMĐT, Nhật Bản đang đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) Với trình độ phát triển kinh tế cao, cơ sở hạ tầng hiện đại, th-ơng mại phát triển mạnh, doanh nghiệp và hàng hoá có sức cạnh tranh và thị tr-ờng có sức mua dồi dào (thu nhập đầu ng-ời trên 31.000 USD) là những thuận lợi lớn cho TMĐT phát triển
Năm 1994, Bộ Th-ơng mại quốc tế và công nghiệp (MITI, từ năm 2001 là Bộ Kinh tế, th-ơng mại và công nghiệp – METI) Nhật Bản đ-a ra ch-ơng trình phát triển cơ sở hạ tầng CNTT toàn quốc, và Bộ B-u điện xây dựng một đề án tới năm
2010 hoàn tất việc chuyển mạng thông tin toàn quốc sang dùng sợi cáp quang Đầu năm 1995, Chính phủ Nhật Bản đề ra chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT hiện
đại, thành lập Hội đồng xúc tiến TMĐT (Electronic Commerce Promotion Council - ECOM) với nhiệm vụ xây dựng ph-ơng h-ớng và hỗ trợ phát triển các cơ sở hạ tầng công nghệ và xã hội cần thiết cho TMĐT ECOM hỗ trợ dự án xây dựng các cửa hàng ảo, các tiêu chuẩn cho thông tin sản phẩm, vấn đề bảo mật và an toàn, công nghệ thẻ thông minh, các trung tâm xác thực và chứng nhận chữ ký điện tử và chữ
ký số hoá [3], [53]
* Quan điểm của Chính phủ Nhật Bản là: Thống nhất coi CNTT và viễn
thông tiên tiến là chìa khoá cho sự phát triển kinh tế - xã hội và đề ra những nguyên tắc cơ bản cho chính sách phát triển CNTT và viễn thông, tr-ớc mắt -u tiên dùng CNTT và viễn thông để phục hồi kinh tế Nhật Bản suy thoái từ những năm 1990 Chính sách của chính phủ Nhật Bản tập trung vào 3 mục tiêu chính:
- Xây dựng một nền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc: phát triển các công nghệ Internet tiên tiến, hoàn thiện kết cấu hạ tầng của mạng, tạo lập môi tr-ờng Internet
an toàn và giá rẻ
- Tạo ra ngành công nghiệp mới và những vị trí làm việc mới, khuyến khích thử nghiệm các loại hình kinh doanh mạo hiểm, tăng c-ờng hoạt động nghiên cứu phát triển những ngành công nghiệp mới, xúc tiến hình thành tiêu chuẩn thống nhất toàn cầu
- Làm cho mọi ng-ời dân có điều kiện tham gia vào hoạt động xã hội dựa trên CNTT: thúc đẩy các hoạt động mua bán tại nhà, làm việc từ xa và tạo lập cơ hội
có việc làm cho những ng-ời tàn tật, hoàn thiện năng lực xử lý thông tin
Trang 39Tháng 6/2000, Chính phủ Nhật Bản thành lập Hội đồng triển khai chiến l-ợc CNTT gồm các viên chức chính phủ và thành phần kinh tế t- nhân tham gia nhằm triển khai kế hoạch thúc đẩy Cách mạng CNTT Từ năm 2001, Nhật Bản ban hành các Ch-ơng trình chính sách -u tiên phát triển Nhật Bản điện tử (e-Japan Priority
Policy Program) hàng năm nhằm triển khai các Chiến l-ợc Nhật Bản điện tử
(e-Japan Strategy) I và II và Chiến l-ợc Internet cực nhanh (u-(e-Japan Strategy) với mục
tiêu cơ bản là: đ-a Nhật Bản trở thành quốc gia có ngành CNTT hiện đại nhất thế giới vào năm 2005 và từ năm 2006 tiếp tục duy trì vị trí đó
Nhằm tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển TMĐT, Chính phủ Nhật Bản tỏ
rõ quyết tâm thực hiện việc cải tổ hệ thống pháp luật để loại bỏ những cản trở việc triển khai TMĐT Theo điều tra của Chính phủ Nhật Bản, n-ớc này có ít nhất 124 luật và 733 quy định mô tả hoạt động kinh doanh trên mạng Internet Tháng 11/1995, Nhật Bản đã thông qua Luật cơ bản về khoa học công nghệ và tháng 1/2001 đã thông qua Luật cơ bản về CNTT, thiết lập khuôn khổ làm nền tảng cho một xã hội CNTT và viễn thông tiên tiến tại n-ớc này Luật Khai báo điện tử (e-Notification Law) đ-ợc thông qua năm 2000, sau đó là Luật Chữ ký điện tử và Luật Bảo vệ bí mật riêng t- (Basic Privacy Law) đ-ợc ban hành Ngoài ra, Luật Hợp đồng TMĐT đang đ-ợc soạn thảo và gần 50 luật liên quan khác đang đ-ợc sửa đổi nhằm thúc đẩy TMĐT phát triển [43]
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu, chính phủ giao cho Cục Xúc tiến th-ơng mại (JETRO) thuộc METI xây dựng cổng TMĐT của chính phủ http://www.jetro.go.jp hoạt động từ tháng 8/2001, trợ giúp miễn phí các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc tìm đối tác và cơ hội kinh doanh
2.1.1.2 Hạ tầng công nghệ:
Sự phát triển công nghệ của Nhật Bản có đặc điểm nổi bật là công nghệ phần cứng khá xuất sắc Trong những năm 1990, sản l-ợng máy tính cá nhân của Nhật chiếm 30% tổng số các n-ớc G7, đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Mỹ và hiện nay đứng thứ 3 do sự nổi lên của Trung Quốc
Công nghệ phần mềm và sự thâm nhập của CNTT vào đời sống xã hội chậm hơn so với Mỹ và Tây Âu nh-ng vẫn thuộc vào hàng đầu châu á Phát triển công nghệ của Nhật Bản có một số điểm khác với các n-ớc Âu Mỹ là: trong khi các n-ớc
Trang 40kia h-ớng tới việc bá chủ thế giới về công nghệ nói chung và CNTT nói riêng thì Nhật Bản lại chú trọng nghiên cứu ứng dụng nhằm tận dụng thành quả của những n-ớc đi tr-ớc để tiết kiệm chi phí và phát triển công nghệ h-ớng về con ng-ời, tạo thuận lợi cho cuộc sống con ng-ời, nh- các sản phẩm thiết thực cho cá nhân và gia
đình, điện thoại di động và các thiết bị truyền thông di động khác nhờ khả năng mang lại sự thuận tiện cho ng-ời sử dụng, đặc biệt dịch vụ mới có thể truy cập Internet vào mọi lúc mọi nơi Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu nh- NTT DoCoMo và KDDI có quan hệ chặt chẽ với các hãng sản xuất điện thoại di
động và có thể đặt hàng sản xuất các điện thoại di động theo các thông số do họ đ-a
ra [20], [33], [96]
Nhật Bản kết nối Internet lần đầu tháng 9/1993, đến năm 1995 có sự bùng nổ
về Internet và hoạt động TMĐT toàn quốc, ở Nhật gọi là năm Internet đầu tiên
(chậm 5 năm so với Mỹ) Tính từ năm 2000 đến năm 2004, số ng-ời dùng Internet tăng 75%, từ 38 triệu lên 66,55 triệu (52,2% dân số), trong đó có 12,74 triệu ng-ời dùng ADSL, đứng thứ 2 thế giới Công nghệ không dây thực sự bùng nổ nên trong n-ớc có xu h-ớng giảm dùng điện thoại cố định Đầu năm 2004 thuê bao điện thoại
di động ở Nhật là 81,52 triệu - đứng đầu thế giới, trong đó có 69,73 triệu thuê bao
đăng ký dùng Internet Dự tính tới năm 2007 sẽ có 90 triệu ng-ời dùng Internet và 67% trong đó sử dụng Internet băng rộng (bảng 2.1) [52], [104]
Bảng 2.1: Số ng-ời dùng Internet tại Nhật Bản 2000 – 2007
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Số ng-ời dùng (triệu)(1) 38,0 48,9 57,2 61,5 67,7 77,7 81,3 88,1 (1) trên tỷ lệ dân số (%) - 38,4 44,8 48,4 52,2 60,8 64,0 66,6
Tỷ lệ gia đình dùng Internet băng rộng (%) - 5,5 14,8 26,6 36,4 47,4 59,3 71,1
Nguồn: E-Commerce and Development report 2003, thongkeinternet.vn, www.eMarketer.com
Bảng 2.2: Số ng-ời dùng điện thoại di động tại Nhật Bản 1998-2004
Đơn vị: triệu thuê bao