Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạnh mây tre xuất khẩu chúc sơn

20 495 0
Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạnh mây tre xuất khẩu chúc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MÂY TRE XUẤT KHẨU CHÚC SƠN Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Hạnh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp : Anh - K41 - KTNT HÀ NỘI - 2006 LỜI MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Xuất phát từ nhận thức, đánh giá khả triển vọng sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta, nhận thấy mặt hàng tiếp tục mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam tương lai mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Tuy nhiên, để thực điều công tác xúc tiến xuất cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ đóng vai trò quan trọng Bên cạnh phương thức xúc tiến xuất truyền thống quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm khảo sát thị trường nước thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão nay, phương thức xuất đời ngày chiếm vị trí quan trọng phương thức xúc tiến thông qua thương mại điện tử Đây phương thức xúc tiến mẻ phát huy nhiều hiệu tích cực hoạt động xúc tiến xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên, Việt Nam hạ tầng sở công nghệ thông tin chưa phát triển việc áp dụng phương thức xúc tiến mẻ doanh nghiệp Ngành thủ công mỹ nghệ nói ngành đầu việc ứng dụng thương mại điện tử hoạt động xúc tiến xuất Trên sở đó, luận văn viết nhằm mục đích hệ thống lại kiến thức xúc tiến xuất thương mại điện tử, đánh giá thực trạng áp dụng phương thức xúc tiến xuất thông qua thương mại điện tử Công ty TNHH mây tre xuất Chúc Sơn thời gian qua Từ sở này, việc đề xuất số giải pháp giúp cho doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Vịệt Nam ứng dụng hiệu phương thức xúc tiến xuất mẻ II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: tình hình ứng dụng thương mại điện tử Công ty TNHH mây tre xuất Chúc Sơn Việc nghiên cứu bao gồm thực trạng tình hình hoạt động, đánh giá mặt làm chưa làm trình ứng dụng Phạm vi nghiên cứu: có giới hạn độ dài luận văn để đảm bảo hiệu vấn đề nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu giai đoạn từ năm 2004 – 2006 Đây giai đoạn việc ứng dụng thương mại điện tử hoạt động xúc tiến bắt đầu trở nên mạnh mẽ Việt Nam, có ngành thủ công mỹ nghệ III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng tổng hợp biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích thống kê để tổng hợp, so sánh giải vấn đề Các nguồn thông tin cho luận văn thu thập từ hai nguồn thông tin: thông tin thứ cấp thông tin sơ cấp Trong thông tin sơ cấp nguồn thông tin sử dụng Thông tin thứ cấp: cung cấp khái niệm, định hướng vấn đề cần nghiên cứu thực tế Hoạt động xúc tiến xuất thông qua thương mại điện tử Việt Nam cũn mẻ, thời gian áp dụng triển khai chưa lâu, cách thức xúc tiến công ty Vịệt Nam học hỏi cách làm giới tạo thay đổi cần thiết để phù hợp trọng môi trường kinh doanh Việt Nam Vì lý này, nguồn thông tin thứ cấp chủ yếu thu thập từ nguồn thông tin từ nước ngoài, tổ chức nghiên cứu, cung cấp thông tin trực tuyến Để đề tài phù hợp với môi trường kinh doanh Việt Nam, yếu tố môi trường kinh doanh chung Việt Nam nghiên cứu từ tìm thay đổi cần thiết từ kinh nghiệm giới Thông tin sơ cấp: thu thập thông qua hình thức quan sát, thử nghiệm Việc truy cập thường xuyên vào trang web công ty để tìm hiểu cách thức sử dụng trang web hoạt động xúc tiến xuất nào, từ đú đánh giá hiệu hoạt động chúng IV.Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá lý luận xúc tiến xuất thương mại điện tử - Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử hoạt động xúc tiến xuất Công ty TNHH mây tre xuất Chúc Sơn Tìm mặt tích cực hạn chế hoạt động, sở tìm nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế - Đề xuất số giải pháp giúp ứng dụng cách hiệu thương mại điện tử hoạt động xúc tiến xuất V CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn chia làm chương: Chƣơng I Một số vấn đề xúc tiến xuất thương mại điện tử Chƣơng II Thực trạng ứng dụng TMĐT hoạt động xúc tiến xuất công ty TNHH mây tre xuất Chúc Sơn Chƣơng III Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu ứng dụng TMĐT hoạt động xúc tiến xuất công ty TNHH mây tre xuất Chúc Sơn CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU VÀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU Khái niệm xúc tiến xuất 1.1 Khái niệm xúc tiến xúc tiến thương mại 1.1.1 Khái niệm xúc tiến - Khái niệm Philip Kotler Marketing bản: “Xúc tiến hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm Đó hoạt động trao truyền, chuyển tải tới khách hàng thông tin cần thiết doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp, phương thức phục vụ lợi ích khác mà khách hàng thu từ việc mua sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp thông tin phản hồi lại từ phía khách hàng để từ doanh nghiệp tìm cách thức tốt nhằm thoả mãn yêu cầu khách hàng” - Các nhà kinh tế học nước Đông Âu cho xúc tiến công cụ, sách thương mại nhằm làm động gây ảnh hưởng định hướng người bán người mua, hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm mục tiêu đạt ý lợi ích khách hàng tiềm hàng hóa dịch vụ 1.1.2 Khái niệm xúc tiến thương mại Có nhiều khái niệm cách hiểu xúc tiến thương mại, ta điểm qua số khái niệm sau: - Theo giáo trình lý luận nghệ thuật ứng xử kinh doanh Khoa Marketing trường Đại học Kinh tế quốc dân: “Xúc tiến thương mại biện pháp nghệ thuật mà nhà kinh doanh dùng để thông tin hàng hoá, tác động tới người mua, lôi kéo người mua phía biện pháp hỗ trợ cho bán hàng Xúc tiến thương mại bao gồm nội dung chính: quảng cáo, hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng” - Trong “Áp dụng kinh nghiệm xúc tiến thương mại Nhật Bản hoàn cảnh thực tế Việt Nam”, TS Phạm Quang Thao, định nghĩa: “Xúc tiến thương mại hoạt động nghiên cứu bàn giấy, khảo sát dịch vụ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hành vi mua bán không thuộc hành vi mua bán mà hỗ trợ nhằm đem lại hiệu cao nhất” - Theo điều “Giải thích từ ngữ” Luật Thương mại Việt Nam sửa đổi quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 7, khoá XI (từ ngày tháng đến ngày 14 tháng năm 2005), “Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại” Ngoài ba khái niệm Xúc tiến thương mại kể trên, có nhiều khái niệm cách hiểu khác Xúc tiến thương mại Tuy nhiên khái niệm diễn đạt Xúc tiến thương mại từ ngữ khác hay có cách diễn đạt khác nội hàm xúc tiến thương mại Đó hoạt động thông tin có tính định hướng cho khách hàng, nhằm mục đích chào hàng động hiệu quả, khuyến khích nhu cầu mua hàng khách hàng Đây coi quan niệm truyền thống hay quan niệm hẹp xúc tiến thương mại Theo cách tiếp cận hoạt động xúc tiến thương mại coi chữ P thứ Marketing Mix (Marketing hỗn hợp) bao gồm sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) xúc tiến (Promotion) Với cách tiếp cận hoạt động xúc tiến thương mại coi yếu tố (1 P ) tác động tới hoạt động thương mại Đã có nhiều khái niệm khác xúc tiến thương mại đời Trong số khái niệm này, chọn khái niệm Trung tâm thương mại quốc tế ITC ma trận hộp 1.1 làm đại diện Khái niệm ITC chọn làm đại diện bao trùm hoạt động xúc tiến thương mại tầm vĩ mô (Chính phủ tổ chức hỗ trợ thương mại) tầm vi mô (doanh nghiệp); có giá trị cho thời gian trước mắt lâu dài Khái niệm ITC khái niệm rộng xúc tiến thương mại Theo khái niệm hoạt động xúc tiến thương mại đồng với hoạt động marketing xuất marketing quốc tế doanh nghiệp tầm vi mô, đồng với hoạt động xúc tiến xuất phát triển xuất nước tầm vi mô Hộp 1: Xúc tiến thương mại – quan niệm Doanh nghiệp Tổ chức hỗ trợ thƣơng mại Trƣớc mắt Dài hạn Qu¸ tr×nh xuất (Marketing xuất khẩu) Phát triển kinh doanh xuất (Marketing quốc tế) Xúc tiến xuất Phát triển xuất Quan niệm xúc tiến thương mại ITC hiểu: - Xúc tiến thương mại tất biện pháp có tác động khuyến khích phát triển thương mại Những biện pháp có tác động hỗ trợ, khuyến khích trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển thương mại Những biện pháp có tác động gián tiếp tới phát triển thương mại trọng tới mục tiêu khuyến khích cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho trao đổi thương mại trợ giúp cho hoạt động nghiên cứu triển khai, hỗ trợ để tạo hay mở rộng công suất sản xuất nhà máy, cải tiến suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ công nghệ phát huy sáng kiến, khuyến khích thuế khoá đầu tư… Ngoài ra, có hỗ trợ gián tiếp khác giúp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp đề án phát triển ngành, khu vực, đề án nâng cấp sở hạ tầng hay cải thiện hệ thống tài quốc gia… Những biện pháp có tác động trực tiếp khuyến khích phát triển thương mại thường biện pháp tập trung vào việc kích thích nhu cầu, kể tới nỗ lực quốc gia việc đàm phán, ký kết hiệp định, nghị định thương mại với nước để từ tạo thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nước họ hay cố gắng doanh nghiệp thực cỏc chiến dịch quảng cáo, tham gia hội chợ triển lóm trưng bày giới thiệu sản phẩm, lập văn phòng đại diện nước ngoài… - Xu hướng phát triển thương mại giới ngày cho thấy hạn chế bất cập quan niệm hẹp xúc tiến thương mại vấn đề lớn đặt mà hoạt động xúc tiến thương mại theo nghĩa hẹp không đủ khả giải Chẳng hạn vấn đề tăng trưởng bền vững thương mại làm động lực cho phát triển kinh tế, vấn đề lực hạn chế việc cung ứng cho xuất nước phát triển môi trường toàn cầu hoá, vấn đề sử dụng cộng cụ biện pháp xúc tiến điện tử, thương mại điện tử… Việc quan niệm xúc tiến thương mại theo nghĩa rộng mở phương hướng biện pháp cho phép giải hạn chế bất cập nêu - Năm 1999 Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) – quan chức xúc tiến thương mại Tổ chức Thương mại giới WTO – Liên hợp quốc khởi xướng diễn đàn chủ đề “Định nghĩa lại xúc tiến thương mại” Việc nước hưởng ứng tham gia tích cực diễn đàn chứng tỏ yêu cầu xúc thực tế quan niệm xúc tiến thương mại phù hợp với môi trường toàn cầu hoá tự hoá ngày sâu sắc, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ giới - Hiện Việt Nam, nghe nhiều cụm từ xúc tiến thương mại Nhưng hầu hết trường đại học khối kinh tế thương mại tiếp cận xúc tiến thương mại P Marketing hỗn hợp Tuy nhiên, có thực tế diễn theo chiều hướng tích cực: ngày có nhiều quan Chính phủ, tổ chức hỗ trợ thương mại doanh nghiệp có cách nhìn xúc tiến thương mại tiếp cận xúc tiến thương mại theo nghĩa rộng Định nghĩa xúc tiến thương mại TS Phạm Quang Thao khởi đầu cho xu hướng tiếp cận xúc tiến thương mại Sự chuyển biến nhận thức xúc tiến thương mại Việt Nam diễn ngày mạnh mẽ tác động ảnh hưởng hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế thương mại với giới khu vực… Ngoài ra, hỗ trợ, hậu thuẫn tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế ITC, JETRO, KOTRA, TDB, CETRA,… Dự án hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất Cục xúc tiến thương mại Việt Nam ITC/UNCTAD/WTO chủ trì thực xúc tiến mạnh mẽ cách tiếp cận xúc tiến thương mại tới nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Khái niệm xúc tiến xuất marketing xuất 1.2.1 Khái niệm xúc tiến xuất Dưới góc độ kinh doanh quốc tế, xúc tiến thương mại bao gồm: xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, xúc tiến thương mại nội địa Do đó, thấy xúc tiến xuất phận hoạt động xúc tiến thương mại Nhưng thực tế, vào thời kỳ định, không gian định môi trường kinh doanh cụ thể, người ta đồng hoạt động xúc tiến xuất với hoạt động xúc tiến thương mại Trong hoạt động giao thương, trao đổi thương mại quốc gia việc thực hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất hay xúc tiến nhập nhằm mục đích làm tăng khối lượng giá trị trao đổi thương mại nước nói riêng trao đổi thương mại giới nói chung Đối với nước chậm phát triển (trong có Việt Nam) xuất có vị trị vô quan trọng tăng trưởng kinh tế giai đoạn Vì vậy, nước trọng tới việc xây dựng, triển khai thực chiến lược xuất quốc gia đồng thời coi nội dung hoạt động xúc tiến thương mại Do đó, việc dùng xúc tiến xuất thay cho xúc tiến thương mại nhằm nhấn mạnh tới tầm quan trọng đặc biệt xuất nói chung, hoạt động xúc tiến xuất nói riêng Xúc tiến thương mại Việt Nam trọng tâm xúc tiến xuất Tiếp cận xúc tiến xuất theo nghĩa rộng cách tiếp cận phù hợp để định hướng cho hoạt động xúc tiến xuất nước ta Hiện giới có nhiều định nghĩa xúc tiến xuất khẩu, định nghĩa trung dung không nhắc tới chủ thể xúc tiến xuất sau: “Xúc tiến xuất hoạt động thiết kế để tăng xuất đất nước hay doanh nghiệp” Định nghĩa mang tính tổng quát: “Xúc tiến xuất chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc mở rộng xuất thông qua biện pháp sách khuyến khích, hỗ trợ cao cho hoạt động xuất khẩu” tầm quản lý vĩ mô, định nghĩa Rosson & Seringhaus sau: “Xúc tiến xuất Chính phủ biện pháp sách Nhà nước có tác động trực tiếp hay gían tiếp khuyến khích hoạt động xuất doanh nghiệp, ngành đất nước” Tất định nghĩa thống mục đích xúc tiến xuất nhằm đẩy mạnh xuất Tất hoạt động có tác động khuyến khích, thúc đẩy xuất dù gián tiếp hay trực tiếp, dù trước mắt hay lâu dài, coi hoạt động xúc tiến xuất Dựa định nghĩa này, nói hoạt động xúc tiến xuất tách rời hoạt động xuất nội dung, phạm vi xúc tiến xuất rộng lớn nhiều so với xúc tiến bán hàng bốn “P” Maketing xuất Trọng tâm hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam xúc tiến xuất Hoạt động bao trùm lên hoạt động marketing xuất nhằm mục đích đẩy mạnh xuất nước nhà Việc nghiên cứu xúc tiến xuất Việt Nam phải liền với việc nghiên cứu phân tích hoạt động xuất đất nước 1.2.1 Khái niệm marketing xuất Nội dung marketing đại nghiên cứu, xác định nhu cầu tại, phát nhu cầu tiềm thị trường Điều chỉnh dòng hàng hoá dịch vụ lưu thông thuận lợi nhất, đạt hiệu cao từ nhà sản xuất tới người tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu Đó sách sản phẩm, giá cả, kênh phân phối xúc tiến bán hàng hay gọi chiến lược sách marketing hỗn hợp 10 Theo giáo trình marketing xuất ITC “Marketing hàng loạt hoạt động quản lý nhằm xác định hội bán hàng nỗ lực để tận dụng tối đa hội thông qua việc giám sát hay tác động vào nhân tố khác liên quan tới di chuyển dòng hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu thụ hay người sử dụng”.1 Nói cách khác, marketing nỗ lực nhằm cung cấp cho người tiêu thụ sản phẩm mà họ cần vào thời điểm, nơi mà họ cần với mức họ chấp nhận Trong từ điển chuyên ngành, ITC giải thích marketing theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với quảng cáo, marketing xuất khẩu, quản lý marketing, nghiên cứu marketing, quan hệ với công chúng hay xúc tiến bán hàng Marketing xuất có quan hệ trực tiếp với luật thương mại, lĩnh vực phân phối, kênh phân phối, giá cả, phát triển sản phẩm, hội chợ thương mại Marketing xuất phận tổng thể hoạt động marketing khả chiến lược marketing quốc tế tổ chức hay doanh nghiệp * Mối tương quan xúc tiến xuất marketing xuất Theo từ điển chuyên ngành ITC, marketing xuất coi phận hoạt động xúc tiến xuất theo nghĩa rộng, hay đồng với xúc tiến xuất khẩu, hay bao hàm xúc tiến xuất trường hợp quan niệm xúc tiến xuất phận hoạt động marketing hỗn hợp Trong điều kiện Viêt Nam nay, quan niệm xúc tiến xuất theo nghĩa rộng củng cố ngày trở nên phổ biến Quan niệm phù hợp với thay đổi môi trường kinh doanh yêu cầu đẩy mạnh xuất đất nước Việc tiếp cận marketing xuất hoạt động xúc tiến xuất doanh nghiệp, phận xúc tiến xuất chung thích hợp Vị trí, vai trò hoạt động xúc tiến xuất 2.1 Vị trí hoạt động xúc tiến xuất 11 Xúc tiến xuất giữ vị trí quan trọng việc thực mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xúc tiến xuấtchức khuyến khích, thúc đẩy xuất Do vậy, hoạt động xúc tiến xuất có vị trí quan trọng tuỳ thuộc vào nhu cầu yêu cầu cần đạt quốc gia hay doanh nghiệp mục tiêu xuất Xúc tiến xuất có vị trí đặc biệt quan trọng đất nước vào thời kỳ mà nước chủ trương phát triển kinh tế hướng ngoại Nói cách khác, nước muốn thực công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xuất Trong giai đoạn phát triển Việt Nam, vị trí quan trọng hoạt động xúc tiến xuất điều bàn cãi Do tầm quan trọng hoạt động xúc tiến xuất việc thực chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nên nhà nước ta có quy định điều chỉnh hoạt động Xúc tiến xuất giữ vị trí mở đường cho doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế, đồng thời hoạt động kinh tế trọng yếu doanh nghiệp đại ngày Hoạt động xúc tiến xuất doanh nghiệp hoạt động marketing xuất doanh nghiệp Đó hoạt động mà doanh nghiệp cần phải tiến hành muốn thâm nhập thị trường quốc tế 2.2 Vai trò hoạt động xúc tiến xuất Hoạt động xúc tiến xuất giữ vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xúc tiến xuất đại, với nội dung hoạt động (nhất việc xây dựng thực chiến lược xuất quốc gia, chiến lược xuất ngành) tạo động lực nhân tố thúc đẩy xuất môi trường kinh doanh quốc tế ngày trở nên cạnh tranh khốc liệt Theo ngài Tamaichi Matsumoto, cố vấn phát triển thương mại JETRO Hà Nội, xúc tiến xuất đóng vai trò lực đẩy kinh tế quốc dân 12 Việc thực xúc tiến xuất thúc đẩy xuất tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm gúp phần cải thiện thu nhập cho người lao động Mặt khác, khuyến khích xuất tạo nguồn thu ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiết bị, nhập sản phẩm trung gian phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Đồng thời nguồn để trả nợ nước ngoài, giúp cân lành mạnh cán cân toán quốc tế, ổn định tình hình kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Xúc tiến xuất giúp cho doanh nghiệp tham gia xuất thành công, đảm bảo hiệu hoạt động xuất góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Tham gia xuất mong muốn nhiều doanh nghiệp Trước hết, xuất tạo hội cho doanh nghiệp đạt quy mô kinh tế cần thiết, mà tiết kiệm chi phí, đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thị trường nội địa xuất Thứ hai, thông qua xuất doanh nghiệp thực việc đa dạng hoá thị trường, đảm bảo phát triển ổn định, tránh rủi ro phát sinh bị phụ thuộc mức vào thị trường Thứ ba, tham gia xuất khẩu, doanh nghiệp cọ xát môi trường cạnh tranh khốc liệt, trở nên dễ thích ứng với đặc điểm văn hoá cấu trúc thị trường để cạnh tranh thắng lợi Cuối cùng, xuất khả chiến lược marketing quốc tế, từ xuất mở khả chiến lược khác đầu tư, liên doanh… để doanh nghiệp tồn phát triển Các hình thức xúc tiến xuất Khi tiến hành xúc tiến xuất khẩu, doanh nghiệp thường sử dụng phương thức xúc tiến xuất sau: 3.1 Quảng cáo Theo giáo trình Marketing lý thuyết Đại học Ngoại thương khái niệm quảng cáo sau: 13 “Quảng cáo loại hình diện không trực tiếp hàng hoá, dịch vụ hay tưởng hành động mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo” hay “Quảng cáo trình truyền tin có định hướng tới người mua để kích thích họ dẫn đến hành động mua sản phẩm dịch vụ mà quảng cáo giới thiệu đề xuất” Nội dung chủ yếu quảng cáo cho mặt hàng là: - Về phẩm chất hàng hoá - Về công dụng, hiệu hay lợi ích việc dùng hàng hoá - Về phương pháp sử dụng hàng hoá - Về đặc điểm hàng hoá - Về điều kiện mua bán giá - Về địa điểm bán, nơi trưng bày triển lãm - Về địa đơn vị xuất nhập quan đại diện cho đơn vị - Cách thức gửi đơn đặt hàng Tuỳ theo tình hình đặc điểm cụ thể mặt hàng thị trường tiêu thụ tuỳ theo khả quảng cáo mà định lựa chọn hình thức, phương tiện, phương pháp quảng cáo cho thích hợp nhất, hiệu Người ta thường dùng phương tiện sau để quảng cáo xuất khẩu: Quảng cáo truyền hình; quảng cáo đài phát thanh; quảng cáo internet; quảng cáo báo chí; quảng cáo tạp chí; quảng cáo catalogue, tờ rơi, lịch quảng cáo; 3.2 Tham gia hội chợ triển lãm Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian vào địa điểm cố định thời hạn định, người ta đem trưng bày hàng hoá tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán 14 Triển lãm việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật,… Việc gửi hàng trưng bày hội chợ triển lãm quốc tế chủ động tổ chức triển lãm, trưng bày hàng nước rõ ràng hình thức tuyên truyền quảng cáo hàng hóa đại, quy mô lớn thường thu kết tốt Nó thu hút ý nhiều người giới kinh doanh công thương nghiệp Hình thức thích hợp với mặt hàng khó biến chất để thu kết tốt, việc chuẩn bị mặt phải tỉ mỉ, toàn diện chu đáo 3.3 Đi khảo sát, mở rộng thị trường xuất Thực xúc tiến xuất phương thức thông qua hai cách: tổ chức cho doanh nghiệp khảo sát thị trường nước tổ chức cho doanh nghiệp tiếp xúc với đoàn doanh nghiệp nước đến Việt Nam Trong thời gian qua, phương thức xúc tiến xuất doanh nghiệp Việt nam áp dụng phổ biến tính hiệu Các doanh nghiệp có hội nắm bắt cách cụ thể thông tin thị trường sản phẩm Tuy nhiên, chi phí cao trở ngại lớn việc áp dụng phương thức 3.4 Ứng dụng thương mại điện tử Đây phương thức xúc tiến thương mại đại, phù hợp với xu phát triển chung giới Hiện nay, phương thức áp dụng phổ biến nước phát triển nơi có sở hạ tầng công nghệ thông tin đại Tuy nhiên, Việt Nam nhiều doanh nghiệp xa lạ với phương thức xúc tiến mẻ Khi ứng dụng thương mại điện tử để xúc tiến xuất cần phải thực công việc sau: - Lập ngân hàng thông tin phục vụ xuất 15 - Thu thập thông tin doanh nghiệp địa bàn để cung cấp cho tổ chức xúc tiến thương mại nhằm mục đích giới thiệu quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, qua tìm kiếm đối tác kinh doanh - Dựa sở liệu sẵn có sau tiến hành xử lý để đưa thông tin lên trang Web phát hành danh bạ doanh nghiệp lĩnh vực hàng II CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TMĐT Thƣơng mại điện tử 1.1 Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Ngày nay, không phủ nhận ảnh hưởng sâu sắc công nghệ thông tin dịch vụ thông tin liên lạc đến kinh tế quốc gia giới Và công nghệ thông tin trở thành yếu tố thiếu để nâng cao hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh lợi nhuận cho nghành công nghiệp sản xuất, y tế, giải trí, du lịch… Cũng nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mà dựa sở đó, thương mại điện tử đời hệ tất yếu phát triển Thương mại điện tử từ đời đến có nhiều tên gọi khác như: online trade, cyber trade, electronic business, paperless commerce (trade), electronic commerce, e- commerce, * Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp “TMĐT việc mua bán hàng hoá dịch vụ thông qua phương tiện điện tử, internet mạng viễn thông khác” Cách hiểu tương tự với số quan điểm vào cuối thập kỷ 90s: - TMĐT giao dịch thương mại hàng hoá dịch vụ thực thông qua phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dƣơng, 1997) - TMĐT việc thực giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua mạng viễn thông (EITO, 1997) 16 - TMĐT việc hoàn thành giao dịch thông qua mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000) * Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng “TMĐT toàn chu trình hoạt động kinh doanh liên quan đến tổ chức hay cá nhân TMĐT việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng phương tiện điện tử công nghệ xử lý thông tin số hoá” - UNCITAD, 1998: TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoá dịch vụ phương tiện điện tử - EU: TMĐT bao gồm giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông sử dụng phương tiện điện tử Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình) - TMĐT hiểu hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: mua bán điện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp mạng với nội dung số hoá được; chuyển tiền điện tử - EFT (electronic fund transfer); mua bán cổ phiếu điện tử - EST (electronic share trading); vận đơn điện tử - E B/L (electronic bill of lading); đấu giá thương mại – Commercial auction; hợp tác thiết kế sản xuất; tìm kiếm nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến – Online procurement; marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng sau bán - WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận hữu hình giao nhận qua Internet dạng số hoá - OECD: Thương mại điện tử việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, bán hàng hoá dịch vụ phân phối không thông qua mạng hàng hoá mã hoá kỹ thuật số phân phối thông qua mạng thông qua mạng - AEC (Association for Electronic Commerce): Thương mại điện tử làm kinh doanh có sử dụng công cụ điện tử, định nghĩa rộng, coi hầu hết hoạt 17 động kinh doanh từ đơn giản cú điện thoại giao dịch đến trao đổi thông tin EDI phức tạp thương mại điện tử - TMĐT theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điện tử ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế UNCITRAL (UN Conference for International Trade Law): Thương mại điện tử việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện tử, không cần phải in giấy công đoạn toàn trình giao dịch “Thông tin” hiểu thứ truyền tải kỹ thuật điện tử, bao gồm thư, file văn bản, sở liệu, tính, thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm “Thương mại” hiểu theo nghĩa rộng bao quát vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, không bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; đại diện đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng công trình; vấn; kỹ thuật công trình; đầu cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường 1.2 Đặc trưng TMĐT 1.2.1 Tính gián tiếp TMĐT Trong Thương mại truyền thống, bên có quan hệ hợp đồng thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vật lý chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác 18 giao dịch Từ xuất mạng máy tính mở toàn cầu Internet việc trao đổi thông tin không giới hạn quan hệ công ty doanh nghiệp mà hoạt động thương mại đa dạng mở rộng nhanh chóng phạm vi toàn giới với số lượng người tham gia ngày tăng Những người tham gia cá nhân doanh nghiệp, biết, hoàn toàn chưa biết Trong kinh tế số, thông tin số hóa thành byte, lưu giữ máy vi tính truyền qua mạng với tốc độ ánh sáng Điều tạo khả hoàn toàn làm thay đổi thói quen tiêu dùng mua bán người mà đó, người bán (mua) hàng giao dịch với đối tác đâu giới mà không cần qua khâu trung gian hỗ trợ công ty thương mại TMĐT cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người khắp nơi có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu không đòi hỏi thiết phải có mối quen biết với 1.2.2 TMĐT thực thị trường biên giới TMĐT phát triển, máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng thị trường khắp giới Không công ty hàng đầu giới tiếp cận thị trường mới, mà công ty vừa khởi có mạng lưới tiêu thụ phân phối không biên giới đầu ngón tay Với TMĐT, doanh nhân dù thành lập hoàn toàn kinh doanh Nhật Bản, Đức Chilê , mà bước khỏi nhà, công việc trước phải nhiều năm Sang kỷ XXI, người dân dù người tiêu dùng, nhà kinh doanh nhỏ, hay chủ tịch công ty lớn - mở rộng công việc giao dịch tới nơi xa xôi hành tinh Toàn cầu hóa, tự hóa mậu dịch phát triển đường nhanh chóng đưa quốc gia doanh nghiệp thay đổi theo hướng cạnh tranh quốc tế phạm vi toàn cầu, kể việc 19 giành lấy thị trường nước ngoài, thu hút nhà đầu nước đối tác thương mại 1.2.3 Các chủ thể tham gia TMĐT Các chủ thể tham gia vào TMĐT bao gồm: Chính phủ (Government), doanh nghiệp (Business), người tiêu dùng (Customer) Chính phủ đóng vai trò người tạo môi trường cho TMĐT hoạt động, doanh nghiệp động lực thúc đẩy TMĐT phát triển, người tiêu dùng tham gia vào TMĐT cách người sử dụng TMĐT phục vụ cho hoạt động tiêu dùng Theo có mô hình TMĐT sau: Mô hình doanh nghiệp với người tiêu dùng (Business to Customer) viết tắt (B2C), doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business) viết tắt (B2B), doanh nghiệp với phủ (Business to Government) viết tắt (B2G), người tiêu dùng với phủ (Customer to Government) viết tắt (C2G), quan phủ với (Government to Government) viết tắt (G2G) Trong mô hình mô hình B2B mô hình phổ biến phát triển mạnh TMĐT xét doanh số TMĐT B2B chiếm tới 70% Trong TMĐT, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực người tạo môi trường cho giao dịch TMĐT Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch TMĐT 1.3 Các ưu điểm TMĐT  Ưu điểm: Ưu điểm tuyệt đối thương mại điện tử cho phép người sử dụng hoạt động kinh doanh quy mô toàn cầu, từ việc quảng cáo công ty, tiếp thị sản phẩm, đàm phán đặt hàng khâu toán, giữ liên hệ với khách hàng hỗ trợ sau bán hàng Sau ta cụ thể xem ưu điểm 20 [...]... phận xúc tiến xuất khẩu chung là thích hợp nhất 2 Vị trí, vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu 2.1 Vị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu 11 Xúc tiến xuất khẩu giữ vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xúc tiến xuất khẩu chức năng cơ bản là khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu Do vậy, hoạt động xúc tiến xuất khẩu có vị trí... hoạt động marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Đó là các hoạt động mà một doanh nghiệp cần phải tiến hành khi muốn thâm nhập thị trường quốc tế 2.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu Hoạt động xúc tiến xuất khẩu giữ vai trò là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xúc tiến xuất khẩu hiện đại, với những nội dung hoạt động mới (nhất là việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu. .. tổng thể hoạt động marketing và là một khả năng chiến lược trong marketing quốc tế của một tổ chức hay một doanh nghiệp * Mối tương quan giữa xúc tiến xuất khẩu và marketing xuất khẩu Theo như từ điển chuyên ngành của ITC, marketing xuất khẩu có thể được coi là một bộ phận của hoạt động xúc tiến xuất khẩu theo nghĩa rộng, hay đồng nhất với xúc tiến xuất khẩu, hay bao hàm xúc tiến xuất khẩu trong trường... niệm xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động marketing hỗn hợp Trong điều kiện Viêt Nam hiện nay, quan niệm xúc tiến xuất khẩu theo nghĩa rộng được củng cố và ngày càng trở nên phổ biến Quan niệm này phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh và yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước Việc tiếp cận marketing xuất khẩu hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp, bộ phận xúc tiến xuất. .. áp dụng phương thức này 3.4 Ứng dụng thương mại điện tử Đây là phương thức xúc tiến thương mại hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới Hiện nay, phương thức này đã áp dụng phổ biến ở các nước phát triển nơi có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại Tuy nhiên, ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp vẫn còn xa lạ với phương thức xúc tiến mới mẻ này Khi ứng dụng thương mại điện tử để xúc tiến. .. động xúc tiến xuất khẩu trong việc thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nên nhà nước ta đã có những quy định cơ bản điều chỉnh hoạt động này Xúc tiến xuất khẩu giữ vị trí mở đường cho một doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế, đồng thời là một trong những hoạt động kinh tế trọng yếu của doanh nghiệp hiện đại ngày nay Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở một doanh nghiệp chính là hoạt. .. cùng, xuất khẩu là một trong những khả năng chiến lược marketing quốc tế, từ xuất khẩu sẽ mở ra các khả năng chiến lược khác như đầu tư, liên doanh… để doanh nghiệp tồn tại và phát triển 3 Các hình thức xúc tiến xuất khẩu Khi tiến hành xúc tiến xuất khẩu, các doanh nghiệp thường sử dụng các phương thức xúc tiến xuất khẩu sau: 3.1 Quảng cáo Theo giáo trình Marketing lý thuyết của Đại học Ngoại thương. .. dụng các công cụ điện tử, định nghĩa này rộng, coi hầu hết các hoạt 17 động kinh doanh từ đơn giản như một cú điện thoại giao dịch đến những trao đổi thông tin EDI phức tạp đều là thương mại điện tử - TMĐT theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế UNCITRAL (UN Conference for International Trade Law): Thương mại điện tử là việc... gia, các chiến lược xuất khẩu ngành) sẽ tạo ra những động lực và những nhân tố mới thúc đẩy xuất khẩu trong môi trường kinh doanh quốc tế ngày càng trở nên cạnh tranh khốc liệt Theo ngài Tamaichi Matsumoto, cố vấn phát triển thương mại của JETRO Hà Nội, xúc tiến xuất khẩu có thể đóng vai trò lực đẩy của nền kinh tế quốc dân 12 Việc thực hiện xúc tiến xuất khẩu thúc đẩy xuất khẩu sẽ tác động làm chuyển... tiêu xuất khẩu Xúc tiến xuất khẩu sẽ có vị trí đặc biệt quan trọng đối với một đất nước vào thời kỳ mà nước đó chủ trương phát triển kinh tế hướng ngoại Nói cách khác, nước đó muốn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xuất khẩu Trong giai đoạn phát triển hiện nay của Việt Nam, vị trí quan trọng của hoạt động xúc tiến xuất khẩu là điều không phải bàn cãi Do tầm quan trọng của hoạt động

Ngày đăng: 03/11/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan