CÁC TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việt nam (Trang 33 - 38)

ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP

Để đỏnh giỏ hiệu quả ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, Cục Thƣơng mại Điện tử và Cụng nghệ thụng

tin (Bộ Cụng thƣơng) của Việt Nam đó đƣa ra 5 tiờu chớ nhƣ sau 2:

 Tỷ trọng đầu tƣ cho thƣơng mại điện tử trờn tổng chi phớ hoạt động

hàng năm;

 Tỷ trọng của doanh thu từ cỏc đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện

điện tử trong tổng doanh thu;

 Xu hƣớng của cỏc doanh thu từ cỏc đơn đặt hàng sử dụng phƣơng

tiện điện tử;

2

Cỏc tiờu chớ này đƣợc tham khảo từ Bỏo cỏo Thƣơng mại Điện tử năm 2007 của Cục Thƣơng mại Điện tử và Cụng nghệ thụng tin, Bộ Cụng thƣơng.

 Tỏc động của ứng dụng TMĐT đối với hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp;

 Trở ngại đối với việc triển khai ứng dụng TMĐT trong doanh

nghiệp;

4.1. Tỷ trọng đầu tƣ cho thƣơng mại điện tử trờn tổng chi phớ hoạt động hàng năm.

Thƣơng mại điện tử gắn liền với sự phỏt triển của Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. Sự thay đổi nhanh chúng của lĩnh vực này đũi hỏi mỗi quốc gia núi chung và doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn núi riờng phải cú sự đầu tƣ thớch đỏng, theo kịp đƣợc với sự phỏt triển của Cụng nghệ thụng tin theo thời gian để những ứng dụng CNTT và TMĐT khụng bị trở nờn lạc hậu và khụng hiệu quả.

Trong phạm vi doanh nghiệp ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, một tiờu chớ để đỏnh giỏ mức hiệu quả của TMĐT đú là tỷ trọng đầu tƣ cho lĩnh vực này trờn tổng chi phớ hoạt động hàng năm của doanh nghiệp. Chỉ tiờu này thể hiện sự quan tõm của doanh nghiệp núi chung và Ban Lónh đạo doanh nghiệp núi riờng cho CNTT và TMĐT. Một doanh nghiệp cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của TMĐT đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị mỡnh, nhất là là trong giai đoạn hiện nay, khi mà khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng là yếu tố sống cũn của mỗi doanh nghiệp thỡ chắc chắn, doanh nghiệp đú sẽ cú chiến lƣợc đầu tƣ thớch hợp cho TMĐT, nõng cao đƣợc khả năng ứng dụng và phỏt huy tối đa những lợi ớch mà TMĐT đem lại cho cụng ty. Chi phớ hoạt động hàng năm là khoản khụng thể khụng cú của cỏc doanh nghiệp để duy trỡ và phỏt triển kinh doanh, nhƣng trong số cỏc chi phớ mà doanh nghiệp phải bỏ ra, cú bao nhiờu phần trăm là dành cho đầu tƣ TMĐT lại là một vấn đề đũi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cõn nhắc và mạnh dạn đầu tƣ. Bản thõn TMĐT là một cụng cụ hiệu quả, nhƣng nú khụng thể thiếu đƣợc sự

dụng thiết thực của CNTT và TMĐT, doanh nghiệp khụng thể trụng chờ vào một nguồn ngõn sỏch bờn ngoài nào đú mà phải mạnh dạn dành một khoản chi phớ hàng năm của mỡnh cho TMĐT. Sự quan tõm của doanh nghiệp với TMĐT tỷ lệ thuận với hiệu quả mà nú mang lại cho doanh nghiệp đú, và điều này đƣợc biểu hiện qua tỷ trọng đầu tƣ cho thƣơng mại điện tử trong chi phớ hoạt động thƣờng niờn của doanh nghiệp.

4.2. Tỷ trọng của doanh thu từ cỏc đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điện tử trong tổng doanh thu.

Doanh thu từ cỏc đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điện tử là biểu hiện cụ thể nhất những đúng gúp mà TMĐT mang lại cho doanh nghiệp, cũng nhƣ mức độ hiệu quả của hoạt động TMĐT. Do đú, yếu tố định lƣợng này đƣợc coi là một tiờu chớ để đỏnh giỏ hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ trọng doanh thu từ ứng dụng thƣơng mại điện tử đƣợc coi là kết quả của tỷ trọng đầu tƣ cho TMĐT của doanh nghiệp. Doanh thu hàng năm mà TMĐT đem lại, thể hiện qua những đơn đặt hàng mà doanh nghiệp cú đƣợc qua phƣơng tiện điện tử. Tuy nhiờn, tỷ lệ đầu tƣ và tỷ lệ doanh thu từ thƣơng mại điện tử khụng phải lỳc nào cũng cú quan hệ thuận biến. Nhiều doanh nghiệp hiện nay đó khai thỏc đƣợc hết cỏc khoản đầu tƣ của mỡnh để thu về hiệu quả cao hơn so với chi phớ bỏ ra cho hoạt động ứng dụng thƣơng mại điện tử.

4.3. Xu hƣớng của cỏc doanh thu từ cỏc đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điện tử.

Xu hƣớng cỏc doanh thu từ cỏc đơn đặt hàng sử dụng phƣơng tiện điện tử cho biết triển vọng đầu tƣ cũng nhƣ những đỏnh giỏ lạc quan của cỏc doanh nghiệp về TMĐT trong tƣơng lai. Từ đú, doanh nghiệp sẽ quyết định dừng lại hay tiếp tục cú chiến lƣợc thỳc đẩy hiệu quả ứng dụng của CNTT và TMĐT vào hoạt động kinh doanh của đơn vị mỡnh.

Theo dự đoỏn về xu hƣớng phỏt triển của TMĐT trờn thế giới thỡ phƣơng thức giao dịch thƣơng mại điện tử B2B sẽ phỏt triển mạnh mẽ trong tƣơng lai. Điều này cú thể đƣa ra đƣợc cỏi nhỡn tớch cực về phƣơng thức này trờn thế giới và ở Việt Nam. Núi cỏch khỏc, doanh thu thu đƣợc từ phƣơng thức giao dịch B2B sẽ tăng trong thời gian tới. Doanh nghiệp cú kế hoạch đầu tƣ lõu dài cho TMĐT sẽ quan tõm hơn nữa để cú đƣợc doanh số bỏn hàng lớn hơn, tăng lợi nhuận cho đơn vị mỡnh.

4.4. Tỏc động của ứng dụng TMĐT đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ những kết quả mà việc ứng dụng thƣơng mại điện tử đem lại, doanh nghiệp cú đỏnh giỏ, kiểm tra lại những ảnh hƣởng mà kinh doanh thƣơng mại điện tử tỏc động tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ những đỏnh giỏ này, doanh nghiệp sẽ đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng đầu tƣ cho tƣơng lai.

Những đỏnh giỏ của doanh nghiệp về tỏc động của TMĐT đối với hoạt động của đơn vị mỡnh cần đƣợc xem xột ở nhiều khớa cạnh: doanh thu, hỡnh ảnh doanh nghiệp, quan hệ với khỏch hàng, nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp,…. Cú nhƣ vậy, doanh nghiệp mới kết luận đƣợc những lợi ớch và hạn chế của ứng dụng TMĐT đối với mỡnh. Từ đú nhận định đƣợc việc ỏp dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của mỡnh đó đỳng đắn hay khụng và hỡnh thức kinh doanh mới mẻ này đó phỏt huy đƣợc hết hiệu quả trong doanh nghiệp của mỡnh hay chƣa.

4.5. Trở ngại đối với việc triển khai ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp. nghiệp.

Việc triển khai ứng dụng thƣơng mại điện tử trong doanh nghiệp khụng phải lỳc nào cũng gặp những thuận lợi, ngƣợc lại, doanh nghiệp luụn luụn phải đối mặt với những thử thỏch, khú khăn liờn quan đến TMĐT. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố tỏc động tiờu cực cho ứng dụng thƣơng mại điện tử lại cú sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp. Cú thể kể ra một số những trở ngại mà doanh nghiệp gặp phải trong quỏ trỡnh ỏp dụng hỡnh thức kinh doanh thƣơng mại điện tử vào hoạt động sản xuất nhƣ: vấn đề nhận thức xó hội; vấn đề an ninh, an toàn giao dịch; vấn đề nhõn lực; vấn đề mụi trƣờng phỏp lý,… Khi nhỡn nhận đƣợc những khú khăn này, doanh nghiệp sẽ cú những biện phỏp khắc phục cũng nhƣ giải quyết phự hợp để việc ứng dụng TMĐT cú đƣợc hiệu quả tốt nhất.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việt nam (Trang 33 - 38)