Loạitrái phiếu này mang lại cho tổ chức phát hành một lợi thế là công ty có thể chủđộng trả lại nợ nếu thấy không có nhu cầu vay vốn nữa; hoặc trong trường hợp lãisuất thị trường xuống t
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH
cả gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người sở hữu trái phiếu
Trái phiếu không phải là chứng khoán quyền sở hữu Tức là người sở hữu tráiphiếu không có quyền sở hữu thu nhập của công ty và không có quyền bỏ phiếubiểu quyết cũng như tham gia vào các công việc của công ty Bằng cách cho công
ty phát hành trái phiếu vay một khoản tiền, người mua trái phiếu nhận một cam kếtdưới dạng hợp đồng của công ty khẳng định rằng người sở hữu trái phiếu sẽ đượctrả một lãi suất nhất định theo những kỳ hạn xác định theo hợp đồng và công ty sẽtrả nợ vào ngày đến hạn của hợp đồng đó Cam kết trả nợ này không phụ thuộc vàothu nhập của công ty Khi mua một trái phiếu, người mua nhận được những quyềnhưởng lợi ( trái quyền) ưu đãi hơn tất cả các loại chứng khoán khác của công ty.Tức là trong trường hợp công ty bị phá sản, giải thể thì việc trả nợ trái phiếu baogiờ cũng được thực hiện trước tiên
Trái phiếu có thể được phát hành dưới dạng chứng chỉ vật chất hay phi vậtchất và dù theo hình thức nào thì trái phiếu đều bao gồm các thông tin sau:
+ Mệnh giá: mệnh giá là giá trị ghi trên trái phiếu mà tổ chức phát hành cam
kết trả cho người sở hữu trái phiếu vào ngày đáo hạn.Ở Việt Nam, trái phiếu doanhnghiệp có mệnh giá tối thiểu là 100.000 đồng Các mệnh giá khác là bội số của100.000 đồng
+ Ngày đáo hạn: Là ngày mà tổ chức phát hành thanh toán số tiền theo mệnh
giá cho người sở hữu vào ngày đáo hạn
+ Lãi suất: Mỗi trái phiếu có ghi lãi suất của tổ chức phát hành cam kết sẽ
thanh toán cho chủ sở hữu trái phiếu một số tiền lãi vào một ngày xác định và cóthể theo định kỳ Theo điều 9 nghị định số 52/2006/NĐ-CP, doanh nghiệp pháthành trái phiếu quyết định lãi suất trái phiếu cho từng đợt phát hành căn cứ vào
Trang 2mức độ uy tín của doanh nghiệp, hiệu quả của dự án đầu tư và tình hình thị trườngtài chính, tiền tệ Lãi suất trái phiếu có thể được xác định cố định cho cả kỳ hạntrái phiếu hoặc thả nổi trên thị trường Trái phiếu được thanh toán lãi theo cácphương thức sau: (a) Thanh toán lãi định kỳ; (b) thanh toán lãi ngay khi phát hành,(c) thanh toán một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn
1.1.2 Phân loại trái phiếu doanh nghiệp
Các loại trái phiếu doanh nghiệp đặc trưng bao gồm 15 loại sau:
Trái phiếu có thể mua lại trước hạn: Một số công ty quy định trong trái
phiếu của họ có điều khoản cho phép công ty mua lại trái phiếu trước khi đến hạn.Thông thường, công ty chấp nhận trả cho người có trái phiếu theo giá gia tăng (tức
là lớn hơn mệnh giá của trái phiếu) khi công ty muốn mua lại trái phiếu đó Loạitrái phiếu này mang lại cho tổ chức phát hành một lợi thế là công ty có thể chủđộng trả lại nợ nếu thấy không có nhu cầu vay vốn nữa; hoặc trong trường hợp lãisuất thị trường xuống thấp hơn so với mức phát hành.Về phía người mua trái phiếuthì đây là một bất lợi, do vậy loại trái phiếu này thường phải bán với giá rẻ hơn tráiphiếu không có đặc tính này
Trái phiếu có thể chuyển đổi: Đây là trái phiếu có thể chuyển đổi tương
tự như cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi Trái phiếu chuyển đổi cho phép người sởhữu nó được quyền chuyển đổi sang một loại chứng khoán cùng kỳ hạn nhất định.Chứng khoán này có thể là cổ phiếu ưu đãi hay cổ phiếu thường của công ty pháthành Đặc tính chuyển đổi được quy định ngay lúc phát hành trái phiếu và chỉ đượcchỉnh sửa lại trong trường hợp tách cổ phiếu hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu
Trái phiếu kèm chứng quyền: Theo xu hướng hiện nay thì đây chủ yếu
là loại trái phiếu cho phép người mua nó được mua kèm theo quyền một số lượng
cổ phiếu nhất định (ứng với số lượng trái phiếu mà mình nắm giữ) với mức giá nhấtđịnh trong một khoản thời gian xác định Cũng như trường hợp trái phiếu chuyểnđổi, đặc quyền mua này được xác định ngay từ đầu khi phát hành trái phiếu
Trái phiếu bảo đảm: Là loại trái phiếu được bảo đảm thanh toán toàn bộ
hoặc một phần gốc, lãi khi đến hạn bằng tài sản của tổ chức phát hành hoặc bên thứ
ba hoặc bảo lãnh thanh toán của tổ chức tài chính, tín dụng Người chủ trái phiếuđược bảo đảm với mức độ cao trong trường hợp tổ chức phát hành không có khả
Trang 3năng trả nợ bởi vị họ có một trái quyền trên tài sản thế chấp Nếu công ty khôngthực hiện nghĩa vụ trả nợ thì người thụ thác tài sản sẽ có quyền sở hữu tài sản nhândanh cho những người chủ trái phiếu này Sau đó người thụ thác có thể thanh lý tàisản và phân phát tiền thu được cho trái chủ.
Trái phiếu không có đảm bảo: Là loại trái phiếu không được bảo đảm
thanh toán toàn bộ hoặc một phần gốc, lãi khi đến hạn bằng tài sản của tổ chức pháthành hoặc bên thứ ba hoặc bảo lãnh thanh toán của tổ chức tài chính, tín dụng Loạinày thường được áp dụng ở các công ty lớn, có danh tiếng, dựa vào uy tín của mình
để phát hành, không đưa ra một tài sản gì làm vật bảo đảm Trong trường hợp tổchức phát hành không có khả năng trả nợ và tuyên bố phá sản thì trái chủ của cáctrái phiếu không đảm bảo này sẽ được thanh toán sau trái chủ các trái phiếu bảođảm nhưng trước cổ đông thanh lý
Ngoài các loại trái phiếu doanh nghiệp trên, chúng ta có thể liệt kê một sốloại trái phiếu doanh nghiệp khác như :
Trái phiếu thu nhập : Trái phiếu thu nhập là loại trái phiếu thường do
những công ty đang trong thời kỳ tổ chức lại phát hành ( công ty lâm vào tình trạngphá sản) Công ty phát hành cam kết trả vốn khi đáo hạn nhưng chỉ trả lãi nếu như
có đủ thu nhập Do không cam kết trả lãi, trái phiếu thu nhập giao dịch với nguyêngiá, bán với mức chiết khấu lớn( thấp hơn mệnh giá nhiều) và được xem như mộtdạng đầu cơ Trái phiếu thu nhập cũng thường được xem như trái phiếu điều chỉnh
Trái phiếu không có phiếu trả lãi : Trái phiếu loại này không có phiếu
trả lãi định kỳ Nhà đầu tư thường mua trái phiếu này với một mức giá chiết khấunhất định Sự tăng giá của trái phiếu bằng mệnh giá khi đáo hạn biểu hiện cho tổng
số tiền thu nhập của nhà đầu tư
Trái phiếu seri: Là loại trái phiếu được phát hành một đợt nhưng mỗi
seri có ngày đáo hạn khác nhau, theo định kỳ đều đặn cho đến khi toàn bộ đợt pháthành được hoàn trả
Trái phiếu đầu cơ: Là loại trái phiếu do các doanh nghiệp có mức độ uy
tín thấp phát hành, vì vậy loại trái phiếu này có rất nhiều rủi ro và thường phải bánvới giá thấp Thông thường, trái phiếu đầu cơ sẽ đưa ra lợi tức cao hơn các trái
Trang 4phiếu thông thường khác Những nhà đầu tư sẽ yêu cầu có thu nhập cao hơn khimua trái phiếu đầu cơ.
Trái phiếu Euro : Trái phiếu Châu Âu là loại trái phiếu được giao dịch
bằng ngoại tệ Những nhà đầu tư nước ngoài khi mua loại trái phiếu phải cân nhắcbằng cách dự đoán sự biến đổi tỷ giá vì tiền lãi và vốn đầu tư phải được chuyển đổisang ngoại tệ
Trái phiếu Eurodollars: là loại trái phiếu do các doanh nghiệp ngoài
nước Mỹ phát hành bằng đô la và trả lãi, gốc cũng bằng đôla Các công ty xuyênquốc gia thường phát hành loại trái phiếu này Trái phiếu này không được phépgiao dịch ở Mỹ trong một thời hạn ít nhất 3 tháng sau khi phát hành Trái phiếu nàytrả lãi hàng năm và có thể trả lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi Chúng cũng cóthể phát hành dưới dạng chứng khoán nợ có khả năng chuyển đổi hoặc trái phiếukhông có phiếu trả lãi
Trái phiếu YANKEE : là loại trái phiếu mà các công ty nước ngoài phát
hành để giao dịch tại Mỹ Trái phiếu này được phát hành bằng đồng đôla Mỹ Loạitrái phiếu này thông thường được phát hành khi tình hình kinh tế Mỹ tốt hơn ở cácquốc gia khác
Trái phiếu cầm cố thế chấp: đây là các khoản tín dụng của ngân hàng đã
được chứng khoán hoá để bán trên thị trường chứng khoán.Có 2 loại trái phiếuCMO: trái phiếu có phiếu trả lãi và trái phiếu tích luỹ, loại này trả tiền lãi chậm
1.1.3 Các hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp
a Phát hành trực tiếp và phát hành qua trung gian
Phát hành trực tiếp là phương thức doanh nghiệp tự tổ chức phát hành tráiphiếu cho nhà đầu tư mà không qua bất cứ một tổ chức trung gian nào Phươngpháp này thích hợp khi huy động khối lượng vốn không lớn, trên thị trường ít ngườiphát hành
Phát hành qua trung gian: là phương thức doanh nghiệp phát hành ủy quyềncho các tổ chức trung gian tài chính thực hiện phân phối trái phiếu cho nhà đầu tưtheo hình thức đại lý phát hành hoặc bảo lãnh phát hành Đại lý phát hành là các tổchức thực hiện việc bán trái phiếu cho nhà đầu tư theo sự uỷ quyền của tổ chứcphát hành Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ
Trang 5chức phát hành về việc thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu, phânphối trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số tráiphiếu còn lại chưa phân phối hết.
b Phát hành đấu thầu cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất
Đấu thầu trái phiếu là việc lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu,đáp ứng đủ yêu cầu của tổ chức phát hành Nó bao gồm đấu thầu cạnh tranh lãi suất
và đấu thầu không cạnh tranh lãi suất
+ Đấu thầu cạnh tranh lãi suất là việc các tổ chức, cá nhân tham gia đấu thầuđưa ra các mức lãi suất dự thầu của mình để tổ chức phát hành hoặc tổ chức được
uỷ quyền lựa chọn mức lãi suất trúng thầu.Thường thì lãi suất trúng thầu là mức lãisuất thấp nhất trong các mức lãi suất dự thầu
+ Phát hành trái phiếu thông qua đấu thầu không cạnh tranh lãi suất: làphương thức phát hành mà nhà đầu tư tham gia đấu thầu đăng ký mua trái phiếutheo lãi suất trúng thầu được xác định từ kết quả của đấu thầu cạnh tranh lãi suất
Tỷ lệ trái phiếu đấu thầu không cạnh tranh lãi suất tối đa bằng 30% tổng khốilượng trái phiếu phát hành của đợt đấu thầu
c Phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng.
Phát hành trái phiếu theo hình thức riêng lẻ : là phát hành trái phiếu khôngphải là phát hành ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thịtrường chứng khoán Theo quy định của Nghị định số 52/2006/NĐ-CP, doanhnghiệp được phát hành trái phiếu khi có đủ điều kiện: (1) doanh nghiệp thuộc loạihình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty nhà nước, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; (2) có thời gian hoạt động tối thiểu là 1 năm kể
từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động; (3) báo cáo tài chính của nămliền kề trước năm phát hành được kiểm toán; (4) kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh nằm liền kề năm phát hành phải có lãi; (5) có phương án phát hành trái phiếuđược tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông qua
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng : là việc phát hành trái phiếucho từ một trăm nhà đầu tư trở lên hoặc phát hành cho một số lượng nhà đầu tưkhông xác định Theo quy định của Luật Chứng khoán, doanh nghiệp phát hành tráiphiếu ra công chúng phải thoả mãn các điều kiện: (1) có mức vốn điều lệ đã góp tại
Trang 6thời điểm đăng ký bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên; (2) hoạt động kinh doanhcủa năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi; đồng thời không có lỗ luỹtiến tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trênmột năm (3) có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từđợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữucông ty thông qua; (4) có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối vớinhà đầu tư và các điều kiện khác
1.2.THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
1.2.1 Các lý luận cơ bản về thị trường vốn.
Thị trường vốn: Là thị trường phát hành và mua bán lại các công cụ tài
chính ( các công cụ nợ và công cụ vốn) có thời hạn trên 1 năm Thị trường vốn baogồm thị trường vay nợ dài hạn( thị trường tín dụng) và thị trường chứng khoán ( thịtrường cổ phiếu và thị trường trái phiếu) Các chủ thể tham gia vào thị trường vốn
là các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính phi ngân hàng, chính phủ, cácdoanh nghiệp, cá nhân, các nhà môi giới chứng khoán
Hàng hóa được giao dịch trên thị trường vốn bao gồm cổ phiếu, trái phiếuchính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, khế ước thế chấp và tín dụng trung- dài hạn củangân hàng Các công cụ của thị trường vốn thường có độ rủi ro lớn hơn và có mứclợi tức cao hơn các công cụ của thị trường tiền tệ
Các công cụ của thị trường vốn: Các công cụ của thị trường vốn có thời gian
đáo hạn trên một năm Các công cụ này bao gồm các công cụ nợ và các công cụvốn Các công cụ của thị trường vốn có mức giá biến động mạnh hơn so với cáccông cụ của thị trường tiền tệ và được coi là những khoản đầu tư rủi ro cao
+ Cổ phiếu là một loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợppháp đối với thu nhập và tài sản của một công ty cổ phần Cổ phiếu là một loạichứng khoán vốn Cổ phiếu thể hiện mối quan hệ đồng sở hữu giữa người pháthành và nhà đầu tư Người mua cổ phần gọi là cổ đông của công ty Cổ đông nhậnđược các giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu.Người mua cổ phiếu trởthành người sở hữu một phần công ty và được hưởng các quyền đối với công tytheo mức độ tương ứng với tỷ lệ cổ phần mà họ nắm giữ Khi công ty làm ăn thua
lỗ, các cổ đông phải chịu thiệt hại tương ứng với giá trị cổ phiếu của họ
Trang 7+ Trái phiếu là một chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành phảitrả cho người sở hữu cả gốc lẫn lãi trong một khoản thời gian cụ thể và phải trả khiđáo hạn Lãi suất của trái phiếu được xác định bởi các yếu tố cung cầu vốn trên thịtrường tín dụng, mức rủi ro của mỗi nhà phát hành và của từng đợt phát hành, vàthời gian đáo hạn của trái phiếu Trái phiếu gồm trái phiếu chính phủ (do chính phủphát hành nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho các công trình công íchhoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ), trái phiếu công trình (do chính phủ hoặc chínhquyền địa phương phát hành nhằm huy động vốn cho những mục đích cụ thể), tráiphiếu doanh nghiệp (do các công ty phát hành để vay vốn dài hạn tài trợ cho cáchoạt động kinh doanh)
+ Khế ước thế chấp: là khoản tiền mà các cá nhân hay các công ty kinh doanhvay để mua nhà, đất, hoặc những công trình kiến trúc khác, trong đó các công trìnhkiến trúc và đất được dùng làm thế chấp cho món vay
+ Những khoản vay thương mại ngân hàng cấp và vay tiêu dùng: Là nhữngkhoản vay dành cho người tiêu dùng và cho những công ty kinh doanh Các khoảnvay này có thể được các ngân hàng hoặc các công ty tài chính cấp Thường không
có thị trường thứ cấp để mua bán lại những món vay này và do đó, chúng được coi
là có tính thanh khoản thấp nhất trong các công cụ của thị trường vốn Tuy nhiên,thị trường thứ cấp hiện cũng đang phát triển
Như vậy ta thấy rằng, thị trường trái phiếu là một bộ phận của thị trường vốn,
và thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại là một bộ phận của thị trường trái phiếu
Vì vậy sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng tới
sự phát triển của thị trường vốn và ngược lại Một quốc gia có thị trường vốn pháttriển thì sẽ tạo những tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của thị trường trái phiếudoanh nghiệp
1.2.2.Khái niệm về thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp là một bộ phận của thị trường vốn, là nơiphát hành và giao dịch các loại trái phiếu của các doanh nghiệp và các tổ chức kháctheo quy định của pháp luật Trái phiếu doanh nghiệp sẽ được phát hành trên thịtrường sơ cấp qua nhiều phương thức khác nhau như bảo lãnh phát hành, đấuthầu… Sau đó, các trái phiếu này sẽ tiến hành giao dịch trên thị trường thứ cấp
Trang 8Trên thị trường thứ cấp, các nhà bảo lãnh phát hành và các nhà giao dịch trên thịtrường sơ cấp không còn đóng vai trò chào bán chứng khoán Thay vào đó, các tráiphiếu được mua bán giữa các nhà đầu tư và các tổ chức đầu tư thông qua các nhàmôi giới, kinh doanh chứng khoán Sự tồn tại của một thị trường thứ cấp năng động
sẽ có tác dụng làm cho trái phiếu có thanh khoản Như vậy, trái phiếu sẽ trở nênhấp dẫn hơn đối với nhà đầu tư và giảm chi phí vốn cho các doanh nghiệp
1.2.3.Phân loại thị trường trái phiếu doanh nghiệp (thứ cấp và sơ cấp)
Thị trường trái phiếu nói chung và thị trường trái phiếu doanh nghiệp nóiriêng bao gồm : thị trường trái phiếu sơ cấp, thị trường trái phiếu thứ cấp
Về thị trường trái phiếu sơ cấp: Là thị trường mua bán lần đầu các trái phiếu
mới được phát hành của chủ thể phát hành Thị trường sơ cấp còn được gọi là thịtrường phát hành Khi có nhu cầu huy động vốn, các doanh nghiệp và các tổ chứckhác được phép phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật Có thể phát hànhcác loại trái phiếu do chính các tổ chức phát hành thực hiện hay thông qua các tổchức tài chính trung gian thực hiện hoặc thông qua các hoạt động bảo lãnh pháthành, đấu thầu hay đại lý phát hành
Về thị trường trái phiếu thứ cấp: là nơi các trái phiếu được mua đi bán lại
giữa các tổ chức, cá nhân đầu tư với nhau Trong đó thị trường trái phiếu thứ cấpđược chia thành hai loại: Thị trường Sở giao dịch và thị trường OTC Tại đây, cácnhà đầu tư sẽ dễ dàng mua và bán trái phiếu trước khi tới hạn thanh toán Trên thịtrường Sở giao dịch: Trái phiếu được giao dịch trên một thị trường có tổ chức và cóthể chuyển sang tiền mặt một cách dễ dàng Trên sở giao dịch, kết quả yết giá vàgiao dịch được công bố trên hệ thống máy tính Hệ thống này được kết nối với cácthành viên của Sở giao dịch và các tổ chức đầu tư, đồng thời được công bố ra côngchúng Còn trên thị trường OTC: Các loại trái phiếu không được giao dịch trên Sởgiao dịch thị sẽ giao dịch trên thị trường OTC Thị trường OTC bao gồm số lượngđông đảo các nhà môi giới và nhà kinh doanh chứng khoán Những nhà môi giới vàkinh doanh chứng khoán không ở cùng một nơi mà sử dụng máy tính cũng nhưđiện thoại để tiến hành giao dịch Các nhà môi giới khi nhận được lệnh từ kháchhàng sẽ trở thành nhà tạo lập thị trường và đặt mức giá hiện tại của tất cả các chứng
Trang 9khoán OTC dưới hình thức của nhiều nguồn thông tin, ví dụ như hình thức truyềnthông tin điện tử và thông báo ra công chúng hàng ngày.
Điểm khác biệt giữa thị trường trái phiếu thứ cấp và sơ cấp đó là: Ở thịtrường sơ cấp, thì tổ chức phát hành thu được tiền từ đợt phát hành còn ở thị trườngthứ cấp thì không Thị trường trái phiếu thứ cấp và sơ cấp có những điểm khácnhau cơ bản về mặt nội dung và mục đích hoạt động, nhưng giữa hai thị trường nàylại có mối quan hệ vô cùng khăng khít, trong đó thị trường trái phiếu sơ cấp là cơ
sở và thị trường thứ cấp là động lực Nếu không có thị trường sơ cấp, trái phiếukhông được phát hành thì không thể ra đời thị trường thứ cấp Ngược lại, nếukhông có thị trường thứ cấp, tức là trái phiếu không dễ dàng mua đi bán lại, hay nóicách khác là không có tính thanh khoản của chứng khoán thì thị trường sơ cấpkhông thể phát triển được Chính vì thế, để thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả cần có sự song song tồn tại hoạt động của cả hai loại thị trường nóitrên
1.2.4.Vai trò và chức năng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp
a Vai trò của thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Xét trong mối quan hệ tương quan với các bộ phận của thị trường tài chính,bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái và thị trường vốn thì thị trườngchứng khoán trong đó có thị trường trái phiếu đóng vai trò hết sức quan trọng bởi lẽ
nó là một bộ phận cơ bản của thị trường vốn dài hạn Thị trường trái phiếu là mộtkênh chủ yếu huy động các nguồn vốn trung và dài hạn cho Chính phủ và cácdoanh nghiệp Do vậy, sự tạo lập và phát triển thị trường trái phiếu có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự phát triển của thị trường tài chính cũng như đối với sự pháttriển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường Thị trường trái phiếu thực hiệncác vai trò đối với nền kinh tế quốc dân, đối với chính phủ, đối với công chúng đầu
tư và đặc biệt đối với doanh nghiệp Thật vậy, sự ra đời của thị trường trái phiếu đãtạo ra điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với một kênh huy động vốn mới linhhoạt và có hiệu quả hơn Đây là những nguồn vốn được đảm bảo và có khả năng sửdụng lâu dài Các doanh nghiệp không phải quá lo lắng về thời gian hoàn trả nhưkhi đi vay vốn ngân hàng bởi vì khác với các khoản vay vốn ngân hàng là những
Trang 10khoản vay ngắn hạn thì các khoản huy động trên thị trường trái phiếu đều là nhữngkhoản huy động dài hạn ( thường là 5 năm trở lên).
Ngược lại, khi các doanh nghiệp có vốn nhưng chưa có cơ hội sản xuất kinhdoanh, các doanh nghiệp có thể mua trái phiếu như là một tài sản kinh doanh và cáctrái phiếu đó sẽ được chuyển đổi thành tiền mặt khi cần thiết trên thị trường
b Chức năng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có 2 chức năng chính là huy động, phân
bổ nguồn vốn và chức năng phát triển thị trường chứng khoán
Trong quá trình phát triển kinh tế, các nước đang phát triển thường thiếu vốndài hạn Vốn dài hạn được cung cấp bởi hệ thống ngân hàng, hệ thống thuế vànguồn vốn nước ngoài nhưng nguồn vốn này rất hạn chế và không đủ để thoả mãnnhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp hiện nay Vì lý do trên, các doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay đã coi việc huy động vốn trong nước và nước ngoài để đáp ứngnhu cầu đầu tư là hết sức cần thiết
Thị trường trái phiếu là một bộ phận không thể thiếu trong thị trường chứngkhoán Để thúc đẩy hoạt động của thị trường chứng khoán cần thiết lập một môhình phát triển thị trường trái phiếu năng động, hiệu quả có khả năng tạo ra một lãisuất chuẩn cho thị trường chứng khoán nói riêng và cho nền kinh tế nói chung Thịtrường trái phiếu hoạt động hiệu quả cũng đồng nghĩa với việc duy trì ổn định kinh
tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, góp phần huy động và sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn
1.2.5 Các chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Có 3 chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp đó
là : doanh nghiệp phát hành trái phiếu, các tổ chức hỗ trợ phát hành và nhà đầu tư
a Doanh nghiệp phát hành trái phiếu
Việc thiếu vốn trong kinh doanh, sản xuất, trả lương công nhân, mua nguyênvật liệu để tiếp tục sản xuất… là điều thường thấy trong hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp Không phải lúc nào doanh ngiệp cũng có thể dễ dàng giải quyếtvấn đề thiếu vốn bằng cách vay ngân hàng Phát hành trái phiếu để vay vốn là một
Trang 11trong những cách phổ biến và hiệu quả mà các doanh nghiệp thường sử dụng để đạtđược mục tiêu của mình
Hơn nữa, khi muốn mở rộng sản xuất, đầu tư vào trang thiết bị, máy móc, cơ
sở vật chất thì doanh nghiệp thường cần những khoản vốn lớn và thường phải mấtnhiều năm để thu hồi vốn Trong những trường hợp như vậy, ngân hàng thường ítmặn mà trong việc cho vay Do vậy vay dài hạn bằng cách phát hành trái phiếu làmột trong những lựa chọn tốt nhất
b Các tổ chức bảo lãnh phát hành
Tổ chức bảo lãnh phát hành là tổ chức đứng ra giúp tổ chức phát hành thựchiện các thủ tục trước và sau khi chào bán trái phiếu như chuẩn bị hồ sơ xin phépphát hành, phân phối trái phiếu…Bao gồm: các công ty chứng khoán và các địnhchế tài chính khác theo quy định của pháp luật Các tổ chức này phải có tráchnhiệm (1)sử dụng tiền thu từ phát hành trái phiếu theo đúng mục đích đã cam kếtvới các nhà đầu tư;(2) phải thanh toán đầy đủ, đúng hạn gốc, lãi trái phiếu khi đếnhạn;(3) thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công bố thông tin và chịu trách nhiệm về tínhchính xác, trung thực của các thông tin đã công bố; (4) thực hiện đầy đủ tráchnhiệm cam kết với tổ chức bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, đại lý thanh toán
và tổ chức được ủy quyền đầu thầu trái phiếu; ( 5) thực hiện chế độ quản lý tàichính, báo cáo và kế toán thống kê theo quy định của pháp luật
Bảo lãnh phát hành gồm 2 khâu cơ bản là tư vấn tài chính và phân phối chứngkhoán
Thông thường, để phát hành trái phiếu, tổ chức phát hành cần phải có được sựbảo lãnh của một hoặc một số tổ chức bảo lãnh phát hành Nếu tổ chức phát hành làmột công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảolãnh phát hành Nếu đó là một công ty lớn, và số lượng chứng khoán phát hànhvượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp bảo lãnhphát hành, bao gồm một hoặc một số tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức pháthành thành viên
Các tổ chức phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhấtđịnh trên số tiền thu được từ đợt phát hành Phí bảo lãnh phát hành chính là mứcchênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ chức phát hành
Trang 12nhận được Và phí này được tính vào chi phí phát hành trái phiếu và hạch toán vàochi phí kinh doanh hoặc giá trị dự án, công trình sử dụng nguồn thu từ phát hànhtrái phiếu.
Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào hình thứcbảo lãnh, mức độ rủi ro và tính chất của đợt phát hành ( lớn hay nhỏ, thuận lợi haykhó khăn) Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu
ra công chúng thì mức phí hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp Phíbảo lãnh phát hành trái phiếu thường thấp hơn phí bảo lãnh phát hành cổ phiếu,ngoài ra phí bảo lãnh còn phụ thuộc vào lãi suất trái phiếu ( lãi suất trái phiếu thấpthì phí bảo lãnh phát hành phải cao, và ngược lại)
c Nhà đầu tư
Nếu chủ thể phát hành là người tạo ra sức cung hàng hoá thì chủ thể đầu tưchính là người tạo ra sức cầu hàng hoá Điều đó có nghĩa là, chủ thể đầu tư lànhững người trực tiếp mua các chứng khoán do các chủ thể phát hành cung cấp.Cácchủ thể đầu tư bao gồm: các tổ chức, cá nhân Việt Nam; người Việt Nam định cư ởnước ngoài; các tổ chức cá nhân nước ngoài Các đối tượng là tổ chức của ViệtNam không được sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp để mua trái phiếudoanh nghiệp
Các chủ thể trên có thể phân thành hai loại chủ thể đầu tư chính, đó là các nhàđầu tư cá nhân và các nhà đầu tư có tổ chức Các nhà đầu tư cá nhân thường lànhững hộ gia đình, những ngừơi có vốn tiết kiệm hay tích luỹ được, thay vì việcgửi tài khoản tiền nhàn rỗi này vào ngân hàng, họ đem mua trái phiếu để hy vọngnhận được tiền lãi và các khoản chênh lệch giá khi bán trái phiếu đi Còn đối vớicác nhà đầu tư có tổ chức, bao gồm các quỹ đầu tư, quĩ hưu trí, công ty bảo hiển,ngân hàng…là những tổ chức có kiến thức chuyên sâu về chứng khoán Họ sử dụng
số tiền huy động được từ dân chúng để đầu tư vào trái phiếu nhằm thu được lợinhuận
Nhà đầu tư được tổ chức phát hành bảo đảm thanh toán đầy đủ, đúng hạn gốc
và lãi trái phiếu khi đến hạn và được dùng trái phiếu để chuyển nhượng, cho, tặng,
để lại thừa kế, chiết khấu, thế chấp và cầm cố trong các quan hệ dân sự theo quyđịnh của pháp luật
Trang 131.3 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
1.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.
Có thể nói môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi hoạtđộng của nền kinh tế, đặc biệt là đối với thị trường tài chính Những chỉ tiêu kinh tế
vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đoái,… là những yếu
tố mang ý nghĩa quyết định tới những chiến lược cũng như các chính sách pháttriển hệ thống tài chính nói chung hay thị trường trái phiếu nói riêng Ngược lại,những chính sách tài chính - tiền tệ cụ thể sẽ có tác động đáng kể đối với quản lý vĩ
mô nền kinh tế Như vậy, ở đây có sự quan hệ tác động gắn bó hữu cơ giữa môitrường kinh tế vĩ mô và hoạt động của thị trường tài chính nói chung, trong đó cóthị trường trái phiếu doanh nghiệp
Nền kinh tế phát triển cao, đồng nghĩa với việc Chính phủ và doanh nghiệp cónhiều dự án cho đầu tư phát triển Do vậy, chính phủ và các doanh nghiệp sẽ cầnmột khối lượng vốn tương ứng cho các dự án Nếu đều kiện vĩ mô thuận lợi sẽ tạođiều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp huy động được vốn thông qua các hìnhthức khác nhau, đặc biệt là thông qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp_ một hìnhthức huy động mới và hiệu quả
1.3.2.Khung khổ pháp lý cho việc xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Để cho thị trường trái phiếu có thể hoạt động ổn định và phát triển thì điềukiện tiên quyết của nó là một khung pháp lý phù hợp với các chính sách phát triểnkinh tế trong từng giai đoạn phát triển, để cho môi trường pháp lý phát huy hiệu lựccho hoạt động của thị trường cần thiết phải có sự phối hợp nhịp nhàng của các cơquan quản lý nhà nước đảm bảo có một khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ và thốngnhất, có tác dụng khuyến khích các hoạt động kinh tế nói chung Các cơ quan này
có trách nhiệm trình các cấp có thẩm quyền các sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp
lý hay ban hành các văn bản mới để không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật,loại bỏ những quy định bất hợp lý đối với hoạt động thị trường
Để hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động của thị trường trái phiếu doanhnghiệp dựa trên nguyên tắc bảo vệ người đầu tư, đề ra các hình thức xử phạt
Trang 14nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm trên thị trường và ngăn ngừa những hành
vi gian lận, nhưng vẫn đảm bảo khuyến khích các thành viên tham gia thị trường.Đồng thời cần xem xét, sửa đổi, bổ sung những nội dung liên quan đến những vănbản pháp luật có liên quan một cách phù hợp và tháo gỡ những vấn đề còn gây cảntrở, vướng mắc trong quá trình thực hiện có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động và
sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp
1.3.3.Thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường sơ cấp, phát triển thị trường giao dịch trái phiếu
Để tạo nguồn hàng hoá, hay công cụ đầu tư cho thị trường trái phiếu doanhnghiệp thì cần thiết phải có sự tham gia của các chủ thể phát hành, đó chính làchính phủ, các doanh nghiệp, các ngân hàng thương maị và các tổ chức khác đượcphép phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật hiện hành Sự hình thành vàphát triển của từng thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ phụ thuộc nhiều vào tìnhhình cụ thể của mỗi nền kinh tế và mức độ phát triển của thị trường tài chính Đặcđiểm của Việt Nam đang trong giai đoạn đầu xây dựng thị trường vốn , các nguồnvốn phục vụ cho các hoạt động của nền kinh tế chủ yếu cung cấp bởi hệ thống ngânhàng và trong điều kiện các nhà đầu tư còn thiếu sự hiểu biết cũng như độ tin cậyđối với thị trường vốn Như vậy, thị trường trái phiếu sẽ được ưu tiên phát triểnsớm hơn đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu của các ngân hàng thươngmại Theo định hướng đó, thì cần thiết phải khuyến kích các chủ thể phát hành đadạng hoá các hình thức phát hành, cho phép các doanh nghiệp phát hành nhiều loạitrái phiếu khác nhau như trái phiếu có lãi suất thả nổi, trái phiếu được quyền mualại trước hạn, trái phiếu chuyển đổi phát hành ra quốc tế và tiến tới từng bước đếnphát hành cổ phiếu ra thị trường quốc tế Nhà nước thực hiện việc bảo lãnh cho cácdoanh nghiệp Nhà nước đủ điều kiện phát hành trái phiếu ra quốc tế để tăng khảnăng thu hút vốn trên thị trường Đồng thời, cần khuyến khích và tạo điều kiện chocác tổ chức bảo lãnh phát hành đưa trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp ra pháthành, niêm yết và giao dịch ra nước ngoài… Một số nước, đặc biệt là các nướcđang phát triển có nhu cầu vốn khổng lồ, ví dụ như Trung Quốc rất chú trọng việcphát hành chứng khoán ra thị trường vốn quốc tế và nó có vai trò không kém phầnquan trọng so với các nguồn vốn huy đồng từ bên ngoài như FDI, tài trợ ODA
Trang 15Để tạo tính thanh khoản cho trái phiếu, yếu tố quan trọng hàng đầu là phảixây dựng và phát triển thị trường thứ cấp hoạt động hiệu quả với quy mô tươngxứng và phù hợp với thị trường phát hành, ứng dụng các công nghệ kỹ thuật hiệnđại, tiên tiến vào cho hệ thống giao dịch, thông tin thị trường Đối với các thịtrường mới trong giai đoạn hình thành như Việt Nam thì cần phải có sự đầu tư hỗtrợ ban đầu cho chính phủ, cùng với sự đóng góp của các thành viên tham gia thịtrường Bên cạnh đó, để việc giao dịch trái phiếu được thuận lợi cần thiết phải mởthêm thị trường không chính thức OTC để tạo ra một thị trường giao dịch khácnhau một cách dễ dàng, thuận tiện.
1.3.4.Một số điều kiện khác
Bên cạnh các điều kiện trên thì các điều kiện sau cũng góp phần hình thành
và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, một kênh huy động vốn mới, hiệuquả đối với các doanh nghiệp Thứ nhất là việc xây dựng lòng tin trong công chúngđầu tư Để thu hút được sự quan tâm và duy trì được lòng tin của các nhà đầu tư thìcác trái phiếu phát hành phải đảm bảo chất lượng, do các doanh nghiệp có uy tínhoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ cam kết với các nhàđầu tư trái phiếu Thứ hai là việc xây dựng hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh toán
bù trừ Và thứ 3 là việc quản lý, giám sát đối với thị trường trái phiếu Để đạt đượcmục tiêu phát triển một thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, minh bạch bảo
vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư, thì một trong những nhiệm vụ c hính của các cơquan chức năng là phải chú trọng công tác quản lý, giám sát thị trường, tổ chức hệthống giám sát một cách chặt chẽ và phân cấp quản lý ở các cấp độ và trên nhiềumặt khác nhau như hoạt động giảm sát thị trường, hoạt động của các công ty chứngkhoán và những đối tượng khác có liên quan đến hoạt động của thị trường tráiphiếu Cách tiến hành việc quản lý giám sát cũng được thực hiện theo nhiều hìnhthức khác nhau, nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm thịtrường, từ đó có các biện pháp xử phạt thích đáng đảm bảo cho các giao dịch diễn
ra công bằng, minh bạch
Trang 161.4 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
Nhu cầu về vốn là một trong những bức xúc của doanh nghiệp, đặc biệt làtrong giai đoạn hiện nay, khi mà các doanh nghiệp đều mong muốn đầu tư mở rộngsản xuất, đa dạng hoá dịch vụ nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Doanhnghiệp có nhiều hình thức để huy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vayvốn ngân hàng, tín dụng từ nhà cung cấp, thuê tài chính, v.v Mỗi cách thức huyđộng vốn đều có những ưu, nhược điểm riêng Tuỳ theo mục đích, nhu cầu sử dụngvốn và khả năng trả nợ trong từng giai đoạn cụ thể mà doanh nghiệp sử dụng biệnpháp huy động khác nhau Trong các hình thức huy động trên thì phát hành tráiphiếu là hình thức huy động vốn mới và hiệu quả đối với doanh nghiệp bởi vì đây
là một hình thức để huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Hình thức này cũng
có một số các ưu nhược điểm riêng của nó
a Ưu điểm của hình thức huy động này
Ưu điểm lớn nhất của phương án này là có thể huy động được các nguồn vốnvới chi phí thấp Doanh nghiệp có thế phát hành trái phiếu phổ thông hoặc tráiphiếu chuyển đổi Đối với trái phiếu phổ thông, người sở hữu trái phiếu sẽ nhậnđược tiền gốc đến khi trái phiếu đáo hạn Nếu trái phiếu đó có trả lãi (coupon), lãisuất thường được trả 6 tháng một lần hoặc nhận hàng năm Đối với trái phiếuchuyển đổi, thông thường người sở hữu sẽ có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu phổthông theo điều kiện cụ thể được quy định trong trái phiếu đó Hình thức phát hànhtrái phiếu giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc vay vốn dài hạn, mức huyđộng vốn lớn hơn so với vay từ các tổ chức tín dụng và thời gian vay cũng dài hơn Các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới thường mời các tổ chức đánh giá mứctín dụng có uy tín như Standard & Poor’s, Moody’s, Fitch để xếp hạng trái phiếucủa mình (bond rating) Cách thức này giúp nhà đầu tư đánh giá được mức độ antoàn và rủi ro của doanh nghiệp, do vậy, trái phiếu doanh nghiệp có vị trí xếp hạngtín dụng cao sẽ dễ huy động vốn qua kênh này hơn
Trái phiếu cũng như các khoản vay ngân hàng dài hạn mang lại một số lợiích cho doanh nghiệp như: lãi suất vay vốn thường cố định, do vậy, nếu doanh
Trang 17nghiệp thu được lãi lớn thì không phải chia phần lãi đó cho ngân hàng và các tráichủ; lãi suất vay được công nhận là chi phí của doanh nghiệp, do vậy, doanh nghiệpđược giảm một phần tiền thuế phải đóng cho Nhà nước; chủ sở hữu của doanhnghiệp không phải chia sẻ quyền kiểm soát doanh nghiệp khi vay vốn
b Nhược điểm của hình thức huy động này
Tuy nhiên, các việc huy động vốn cho các khoản vay dài hạn nói chung vàphát hành trái phiếu doanh nghiệp nói riêng cũng có một số bất lợi như:
- Thủ tục phát hành trái phiếu ra công chúng của doanh nghiệp hiện nay kháphức tạp, do vậy hình thức này chưa phổ biến ở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên,trong tương lai, đây sẽ là một trong những hình thức chiếm ưu thế vì doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và có uy tín;
- Doanh nghiệp phải trả tiền gốc và tiền lãi theo thời gian đã quy định, do vậynếu doanh nghiệp không tạo ra đủ lượng tiền mặt để trả các khoản vay đúng thờihạn, doanh nghiệp có thể bị phá sản;
- Huy động vốn thông qua việc đi vay sẽ làm tăng tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu, dovậy làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp; doanh nghiệp phải tuân thủ những quy địnhchặt chẽ hơn trong việc sử dụng vốn đi vay và thông thường chỉ vay được một sốlượng vốn nhất định, phụ thuộc vào tài sản thế chấp của doanh nghiệp cũng nhưkhông được phép vượt quá một tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu nào đó
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DN THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DN HIỆN NAY
2.3.1 Khung pháp lý cho hoạt động phát hành trái phiếu
Ngày 14/10/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2011/NĐ-CP thaythế Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 của Chính phủ về phát hànhtrái phiếu doanh nghiệp (Nghị định 90) Nghị định 90 có nhiều thay đổi so với quyđịnh hiện hành về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và điều chỉnh cả đối với hoạtđộng phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng
a Mở rộng phạm vi điều chỉnh
So với các quy định hiện hành, Nghị định 90 đã mở rộng phạm vi điều chỉnhcác hoạt động phát hành trái phiếu của doanh nghiệp, cụ thể:
Thứ nhất, Nghị định 90 đã điều chỉnh cả việc phát hành trái phiếu riêng lẻ
trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam và việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tếcủa doanh nghiệp
Hiện tại, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ở thị trường trong nước thựchiện theo quy định tại Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 của Chínhphủ, còn việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế thực hiệntheo quy định tại Nghị định số 53/2009/NĐ-CP ngày 4/6/2009 của Chính phủ Tuynhiên, thực tế cho thấy việc phát hành trái phiếu trong nước và việc phát hành tráiphiếu ra thị trường quốc tế có một số điểm tương đồng như về chủ thể phát hành,một số điều kiện phát hành, quản lý nhà nước… Vì vậy, để thống nhất điều chỉnhviệc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp tại một văn bản, Nghị định 90 được banhành để thay thế cả Nghị định số 52/2006/NĐ-CP và Nghị định số 53/2009/NĐ-CPhiện hành, điều chỉnh cả việc phát hành trái phiếu riêng lẻ trên phạm vi lãnh thổViệt Nam và việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế của doanh nghiệp
Thứ hai, Nghị định 90 điều chỉnh cả việc phát hành trái phiếu của tổ chức tín
dụng Tuy nhiên, do việc phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng có nhữngđiểm đặc thù, có tính chất của hoạt động nhận tiền gửi và được điều chỉnh bởi cácquy định của Luật các tổ chức tín dụng, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà
Trang 19nước Do đó, Nghị định số 90 có quy định ưu tiên áp dụng pháp luật chuyên ngànhngân hàng đối với việc phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng, cụ thể: (i)Việc phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngân hàng, ngoàiviệc tuân thủ quy định của Nghị định 90, phải thực hiện theo quy định của phápluật chuyên ngành liên quan; (ii) Trường hợp quy định của pháp luật về ngân hàngkhác với quy định tại Nghị định 90, thì tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu phảithực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
b Nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện đối với phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Nhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp khi huy động vốn thông quaphát hành trái phiếu và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư mua trái phiếu của doanhnghiệp, Nghị định 90 đã quy định các điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệptheo hướng chặt chẽ hơn so với quy định hiện hành Cụ thể:
Một là, đối với việc phát hành trái phiếu để đầu tư cho các chương trình, dự
án, doanh nghiệp phát hành phải đảm bảo duy trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu là20% trong tổng mức đầu tư của chương trình, dự án (khoản 4 Điều 4) Quy địnhnày nhằm bảo đảm các doanh nghiệp phải có năng lực tài chính, có khả năng trả nợmới được phát hành trái phiếu để huy động vốn
Hai là, đối với doanh nghiệp phát hành trái phiếu tại thị trường trong nước,
kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành phải
có lãi và phải có báo cáo tài chính được kiểm toán của năm liền kề đó Tuy nhiên,
từ thực tế thực hiện Nghị định số 52/2006/NĐ-CP cho thấy đa số các doanh nghiệpkhông đủ điều kiện để được phát hành trái phiếu vào quý I do chưa có báo cáo tàichính được kiểm toán của năm liền kề trước năm phát hành, nhất là đối với cácdoanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con, mặt khác, để phùhợp với quy định của các Luật liên quan có quy định về thời hạn kiểm toán (LuậtChứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng ), Nghị định 90 đã có quy định riêng đốivới trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01/4 hàng năm chưa
có báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước Trường hợp này, doanh nghiệpphải có: (i) báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh có lãi; (ii) báo cáo tài chính quý gần nhất với kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi được kiểm toán (nếu có); (iii) báo cáo tài