Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐTNGHIỆP Đề tài: TÁIBẢOHIỂMVÀÁPDỤNGTẠIVIỆTNAM Họ và tên sinh viên : Nguyễn Minh Thu Lớp : A2 Khoá : K42 A - KT& KDQT Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Mai Khanh Hà Nội 11/2007 TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 1 Danh mục từ viết tắt TBH Táibảohiểm XOL Excess of loss – hợp đồng bảohiểm vượt mức bồi thường PVIC Petro Vietnam Insurance Company – Công ty bảohiểm Dầu khí ViệtNam PJICO Petrolimex Joint Stock Insurance Company – Công ty cổ phần bảohiểm Petrolimex VINARE Vietnam National Reinsurance Company – Công ty táibảohiểm Quốc gia ViệtNam WOE West Of England – Hội bảohiểm tương hỗ của các chủ tàu miền Tây nước Anh TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 2 Mục lục Danh mục từ viết tắt 1 Mục lục 2 Lời mở đầu 5 Chương I. Lý thuyết chung về TBH 7 I. Các khái niệm chung về TBH 7 1. TBH và sự ra đời của TBH 7 1.1 Lịch sử ra đời 7 1.2 Sự cần thiết khách quan của TBH 9 1.3 Khái niệm, ưu nhược điểm 11 2. Tác dụng của TBH 13 2.1 Với công ty nhượng TBH (Cendant) 14 2.2 Với người được bảohiểm (Insured) 14 2.3 Với công ty nhận TBH (Reinsurer) 15 3. Nguyên tắc pháp lý trong bảohiểm 15 II. Phân loại TBH 17 1. Phân loại theo hình thức TBH 18 1.1 TBH tạm thời (Facultative Reinsurance) 18 1.2 TBH cố định (Treaty) 20 1.3 TBH lựa chọn - bắt buộc (Facultative-Obligatory Reinsurance). 22 2. Phân loại theo phương thức TBH 23 2.2 TBH phi tỷ lệ 27 2.3 TBH kết hợp 31 III. Các bước ký kết hợp đồng TBH. 32 Chương II. Thị trường TBH phi nhân thọ ViệtNam 35 I. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của thị trường TBH Việt Nam.35 1. Trước khi ban hành nghị định 100/CP về họat động kinh doanh bảo hiểm35 2. Sau khi ban hành nghị định 100/CP 36 3. Sau khi ban hành Luật bảohiểm 2001 37 II. Các chủ thể tham gia thị trường TBH phi nhân thọ ViệtNam 38 1. Công ty bảohiểm gốc 39 1.1 Công ty BảoViệtViệtNam 40 TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 3 1.3 Công ty cổ phần bảohiểm Petrolimex - PJICO 42 1.4 Công ty bảohiểm Dầu khí - PVI 43 2. Công ty TBH 44 2.1 Tổng công ty Cổ phần TBH Quốc gia ViệtNam - VINARE 44 2.2 Công ty bảohiểmvà TBH nước ngoài 46 3. Môi giới TBH 47 III. Tình hình phát triển của thị trường TBH phi nhân thọ trong những năm qua 48 1 Đặc điểm thị trường bảohiểm gốc 48 1.1 Thị trường tăng trưởng nhanh 48 1.2 Cạnh tranh trên thị trường bảohiểm phi nhân thọ ngày một gay gắt 51 2. Thị trường TBH 53 2.1 Tổng quan toàn thị trường 53 2.2 Tổng quan theo nghiệp vụ 58 Chương III: Những cơ hội và thách thức với thị trường TBH trong thời kỳ hội nhập 70 I. Cam kết của ViệtNam về mở cửa thi trường trong thời kỳ hội nhập 70 1. Cam kết khi gia nhập WTO 70 2 Cam kết tại hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ (Phụ lục G) 71 II. Những cơ hội và thách thức mới với thị trường TBH trong thời kỳ hội nhập. 73 1 Cơ hội 73 1.1 Qui mô thị trường tăng nhanh, đa dạng hóa sản phẩm. 73 1.2 Chuyên nghiệp hóa các dịch vụ BH và TBH theo chuẩn quốc tế 75 2 Thách thức 75 III. Một số giải pháp để phát triển thị trường TBH ViệtNam 79 1 Từ phía cơ quan quản lý nhà nước 79 1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho doanh nghiệpbảohiểm 79 1.2 Hỗ trợ gián tiếp cho các doanh nghiệpbảohiểm trong nước về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ. 80 1.3 Nâng cao ý thức của người dân về bảohiểm 81 2 Từ phía các doanh nghiệp kinh doanh bảohiểm 82 2.1 Không ngừng cải tiến, thiết kế sản phẩm bảohiểm mới 82 2.2 Chú trọng hơn nữa vào hoạt động đầu tư 83 TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 4 2.3 ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình cấp đơn, quản lý, khai thác, bồi thường 84 2.4 Có chính sách phát triển và xây dựng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình 85 3 Giải pháp cho công ty cổ phần TBH Quốc gia ViệtNam VINARE 87 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 90 TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 5 Lời mở đầu Bảohiểm là một ngành kinh doanh có nguồn gốc từ rất xa xưa và cùng với nó TBH cũng đã ra đời đã từ rất lâu và là một bộ phận không thể thiếu trong ngành bảo hiểm. TBH mang lại những lợi ích rõ ràng cho các nhà bảo hiểm, người được bảohiểmvà cả nền kinh tế trong môi trường kinh tế – xã hội toàn cầu không ngừng biến động và tiềm ẩn nhiều rủi ro cần được bảo hiểm. Hiện nay, trên thế giới bất kỳ một công ty bảohiểm nào cũng cần đến hoạt động TBH và số lượng các nhà TBH chuyên nghiệp cũng ngày một tăng với trình độ chuyên môn và khả năng tài chính ngày càng cao như Swiss Re, Munich Re, Alianz Re, Aon Re TạiViệtNam hoạt động bảohiểm chính thức ra đời năm 1965 đánh dấu bằng việc thành lập của Công ty bảohiểmViệtNam (gọi tắt là Bảo Việt). Nhưng mãi đến năm 1994 Công ty TBH quốc gia mới ra mắt và cho đến nay vẫn là công ty TBH chuyên nghiệp duy nhất tạiViệt Nam. Có thể nói, bảohiểmViệtNam so với bảohiểm thế giới còn rất non trẻ, và TBH ViệtNam mới chỉ có hơn chục năm phát triển tính đến thời điểm hiện nay. Tuy vậy, bối cảnh kinh tế xã hội của nước ta đang có nhiều thay đổi và ngành bảohiểm cũng đang có những bước tiến ngoạn mục trong những năm qua mà điển hình là sự lớn mạnh của các dịch vụ bảohiểm phi nhân thọ với mức tăng trưởng hai con số trong 5 năm trở lại đây. ViệtNam đang chứng tỏ là một thị trường bảohiểm đầy tiềm năng và hấp dẫn không ít các nhà kinh doanh dịch vụ tài chính nước ngoài. Cùng với nguyên nhân thị trường bảohiểm thế giới đang có xu hướng bão hòa, các nhà bảohiểm quốc tế đang chờ đón ngày thị trường bảohiểmViệtNam chính thức mở cửa vào năm 2008. TBH vốn là một lĩnh vực kinh doanh mang tính quốc tế cao chắc chắn sẽ có nhiều biến động sau sự kiện này. Các doanh nghiệp kinh doanh bảohiểmvà TBH nói chung cần phải chuẩn bị những gì để có thể chủ động hội nhập vànắm bắt những cơ hội mới hay đơn giản là để đứng vững và giữ được thị phần ngay trong thị trường bảohiểm nội địa. Đó là một bài toán không hề đơn giản nhưng rất đáng được quan tâm. Người viết vì vậy đã cố gắng nghiên cứu thêm về TBH và đã mạnh dạn chọn đề tài “TBH vàápdụngtại thị trường Việt Nam” làm nội dung cho khóa luậntốtnghiệp của mình. TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 6 Những nghiên cứu của khóaluận xoay quanh việc tìm hiểu thực tiễn ápdụngnghiệp vụ TBH tại thị trường ViệtNam về. Khóaluận tập trung vào: mức độ và trình độ triển khai nghiệp vụ TBH tại các công ty trong nước; những điều các nhà bảohiểmvà TBH ViệtNam đã làm được và cần phải làm tốt hơn trước những chuyển biến nhanh chóng của thị trường bảohiểm phi nhân thọ trong thời gian qua; tìm hiểu cơ hội, thách thức với các công ty bảohiểm trong nước và cuối cùng là những đề xuất của người viết để góp phần tăng tính chủ động của các công ty bảohiểmvà TBH ViệtNam trong thời kỳ mới. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóaluận được chia thành 3 chương như sau: Chương I. Lý thuyết chung về TBH Chương II. Thị trường bảohiểm phi nhân thọ ViệtNam Chương III. Những cơ hội và thách thức với thị trường TBH phi nhân thọ trong thời kỳ hội nhập. Cuối cùng, cho phép người viết được gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh – giảng viên trường Đại học Ngoại Thương, người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình viếtkhóaluậnvà đã đưa ra những góp ý quý báu để bài khóaluận có thể tương đối hoàn chỉnh như hiện nay. Tuy vậy, do bản thân người viết chỉ là một sinh viên không thuộc chuyên ngành bảo hiểm, thêm vào đó là trình độ nghiên cứu còn hạn chế, khóaluận chắc hẳn không tránh khỏi nhiều sai sót. Rất mong được các thầy cô chỉ bảo thêm. Hà nội, tháng 11 năm 2006 Nguyễn Minh Thu Lớp A2 K42A KTNT TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 7 CHƢƠNG I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TBH I. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TBH 1. TBH và sự ra đời của TBH 1.1 Lịch sử ra đời TBH ra đời muộn hơn so với bảo hiểm. Những dấu hiệu cổ xưa nhất về bảohiểm đã xuất hiện từ thế kỷ thứ V trước công nguyên, nhưng TBH với vị trí là một ngành bổ trợ chỉ hình thành khi bảohiểm đã phát triển đến một mức độ nhất định. Vào cuối thời trung cổ, hoạt động giao thương bằng thuyền vượt đại dương đã diễn ra khá sôi nổi tại Châu Âu. Những chuyến đi biển dài ngày chứa đựng vô vàn rủi ro và vì vậy các ông chủ thuyền buôn đã có thói quen mua bảohiểm cho tàu và hàng trước mỗi chuyến đi, các tổ chức kinh doanh bảohiểm vào thời này cũng đã xuất hiện và hoạt động kinh doanh của họ đều tập trung vào bảohiểm hàng hải. Bản giao ước cổ nhất có tính chất pháp lý như một hợp đồng bảohiểm được ký kết vào năm 1370 tại Genoa – Italy. Khi đó, một nhà bảohiểm có tên Guilano Grillo sau khi nhận bảohiểm cho một con tàu chở hàng đi từ Genoa đến Sluys đã ký tiếp một hợp đồng TBH toàn bộ đoạn hành trình nguy hiểm nhất từ Cadiz qua vịnh Biscay dọc bờ biển nước Pháp cho hai nhà bảohiểm khác là Gofferdo Benaina và Martino Sacco. 1 Trong những năm sau đó, những thỏa thuận kiểu này xuất hiện ngày càng nhiều đặc biệt là trong đầu thế kỷ XVIII khi trung tâm thương mại chuyển dần từ Địa Trung Hải đến Bắc Âu, ngành hàng hải Anh lớn mạnh nhanh chóng, kéo theo nhu cầu về bảohiểmvà TBH hàng hải gia tăng. TBH trong thời kỳ này đã bị các nhà bảohiểm gốc lạm dụng đến mức chính phủ Hoàng Gia Anh phải ra lệnh cấm hoạt động TBH hàng hải từ năm 1746 đến 1 Edwin W. Kopf – Note on the origin and development of reinsurance TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 8 năm 1864. Tuy nhiên các hoạt động TBH vẫn phát triển ở những mảng nghiệp vụ khác như bảohiểm cháy, bảohiểm nhân thọ; TBH hàng hải cũng chuyển phạm vi sang các nước khác như Đức, Áo, Thụy Sỹ Và cũng chính trong thời kỳ này, tại nước Đức, hợp đồng TBH cố định đầu tiên (treaty) được ra đời vào năm 1825 cho nghiệp vụ TBH cháy. Trước đó, các hợp đồng TBH tạm thời, và đồng bảohiểm vẫn chiếm ưu thế. Các nhà bảohiểm gốc thường cũng chính là những nhà TBH, họ cung cấp dịch vụ TBH cho các nhà bảohiểm trong và cả ngoài nước Đức. Cho đến năm 1852, Công ty TBH đầu tiên là Cologne Reinsurance mới được thành lập bởi ông Mevissen. Chỉ trong 3 năm đầu thành lập, công ty này đã nhanh chóng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra các nước Đức, Áo, Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan Sự ra đời của Cologne đã đánh dấu một bước ngoặt trong việc kinh doanh táibao hiểm. Từ thời điểm này, TBH đã chính thức trở thành một ngành kinh doanh độc lập và có hệ thống. Sau Cologne là sự ra đời của hàng loạt các công ty TBH chuyên nghiệp khác: Công ty TBH Thụy Sĩ (Swiss Re) năm 1863. Công ty TBH London (London Guarantee Reinsurance Co.,Ltd) năm 1869. Công ty TBH Munich (Munchenes Ruck AG) năm 1880. 2 Việc thành lập các công ty TBH chuyên nghiệp là một sự kiện có tính chất quan trọng trong việc phát triển của ngành bảo hiểm. Bằng cách TBH, các công ty bảohiểm đã có sẵn trong tay nguồn đảm bảo đắc lực cho hoạt động kinh doanh của họ. Do đó, khả năng cạnh tranh của các công ty bảohiểm gốc và khả năng phục vụ của các công ty TBH cũng được cải tiến bằng việc mở rộng TBH cho các loại hình bảohiểm với các thị trường bảohiểm nước ngoài. Hai cuộc chiến tranh thế giới làm ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành bảohiểm nói chung và TBH nói riêng, nhất là các công ty TBH ở Đức. 2 PGS. TS Hoàng Văn Châu, TS Vũ Sĩ Tuấn, TS Nguyễn Như Tiến – Giáo trình Bảohiểm trong kinh doanh - Trường Đại học Ngoại Thương - NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2002 TáibảohiểmvàápdụngtạiViệtNam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 9 Đặc biệt là chiến tranh thế giới lần thứ II đã ảnh hưởng đến nền kinh tế các nước là rất lớn, làm cho hoạt động bảohiểmvà TBH bị ngưng trệ, thậm chí ở một số nước, nhà cầm quyền còn trưng dụng cả quỹ bảohiểm để phục vụ chiến tranh. Vì vậy mà hoạt động TBH gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, hoạt động bảohiểmvà TBH ở Thụy Sĩ vẫn rất phát triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, cục diện Thế giới đã thay đổi, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã ra đời và phát triển, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa giành nhiều thắng lợi, kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa bị khủng hoảng đã ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động TBH. Cụ thể là thời kỳ này hoạt động TBH trên thế giới có 3 đặc điểm sau: Sự phục hồi các công ty TBH của cộng hoà liên bang Đức. Thành lập các công ty TBH của các nước xã hội chủ nghĩa với đặc điểm thực hiện độc quyền về TBH và hạn chế các mối quan hệ với các nước tư bản. Các nước chậm phát triển mới giành độc lập cũng thực hiện độc quyền TBH như Achentina, Brazil, Chile, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập và một số nước ở Châu Phi, Đông Nam Á làm thu hẹp thị trường TBH quốc tế. Ngày nay, đã phát triển rất mạnh mẽ, rộng khắp và trở thành một hệ thống mang tính quốc tế cao cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chắc chắn rằng với những đặc điểm riêng có của mình, hoạt động TBH trên phạm vi toàn cầu nói chung sẽ ngày càng phát triển hơn nữa cũng như ngày càng biến chuyển phù hợp hơn với yêu cầu đặt ra của một nền kinh tế toàn cầu hội nhập, cởi mở nhưng cũng hết sức khó tính. 1.2 Sự cần thiết khách quan của TBH Trước tiên người viết xin khẳng định lại vai trò của bảohiểm trong nền kinh tế hiện nay. Ngay từ khi con người biết sản xuất và có của cải thặng dư, [...]... 33 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam Vic ký kt hp ng TBH trc tip hin nay ớt c s dng, nu cú thỡ cụng ty nhng TBH phi thc hin mi cụng vic m mụi gii TBH phi lm Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 34 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam CHNG II TH TRNG TBH PHI NHN TH VIT NAM I TểM TT QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA TH TRNG TBH VIT NAM Quỏ trỡnh phỏt trin ca TBH phi nhõn th Vit Nam gn lin vi quỏ trỡnh hỡnh hỡnh... quy nh c th trong hp ng II PHN LOI TBH TBH TBH cố định TBH tạm thời Ph-ơng thức TBH Táibaohiểm theo tỷ lệ TBH số thành (quota share) TBH mức dôi (surplus) Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT TBH phi tỷ lệ TBH v-ợt mức bồi th-ờng (Excesss of loss) TBH v-ợt tỷ lệ bồi th-ờng (stop loss) 17 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam 1 Phõn loi theo hỡnh thc TBH Cú 2 hỡnh thc TBH chớnh l TBH tm thi v TBH c nh Xột... bo him 2001, t khi cú lut bo him 2001 n nay 1 Trc khi ban hnh ngh nh 100/CP v hat ng kinh doanh bo him Trong thi k ny, th trng TBH Vit Nam theo ỳng ngha vn cha hỡnh thnh Vỡ hot ng kinh doanh bo him Vit Nam ch do mt cụng ty nh nc duy nht m trỏch l Cụng ty Bo him Vit Nam (l tp on Bo Vit hin nay) Vo thi k u thnh lp (t nm 1965 n nm 1975) Bo Vit ch kinh doanh bo him phi nhõn th vi mt s nghip v nh: bo him...Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam ngi ta ó cú nhu cu m bo ti sn ca h khi nhng ri ro khụng lng trc c v iu ú chớnh l tin cho s xut hin ca ngnh bo him trong hn mt thiờn niờn k trc Ngy nay, khi lng ca ci xó hi ngy cng nhiu, v sn xut khụng ngng m rng, nhu cu ny tr nờn ph bin hn bao gi ht Thờm vo ú, tỡnh hỡnh kinh t xó hi ton cu núi chung v ti Vit Nam núi riờng ang tim n nhng bt n t nhiu phớa:... phớ bo him cho cỏc cụng ty TBH Do ú, TBH cú th lm tng hoc gim mt cỏch ỏng k ch tiờu ti chớnh ca mt cụng ty bo him 2 Tỏc dng ca TBH Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 13 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam Ti cỏc phn trc ca chng ny, ngi vit ó hn mt ln khng nh vai trũ quan trng ca TBH trong ngnh bo him núi chung v trong nn kinh t núi riờng Di õy, ngi vit xin trỡnh by rừ hn v tỏc dng ca TBH cho tng i tng... khai thỏc c Nhiu khi õy l yu t quan trng cỏc cụng ty bo him gc quyt nh s ký hp ng TBH vi cụng ty TBH no 2.2 Vi ngi c bo him (Insured) Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 14 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam Ngi c bo him s c m bo rng s tin tn tht s c thanh toỏn khi s tin bo him v s tin tn tht l quỏ ln Nghip v TBH s hn ch xu hng gia tng phớ bo him vỡ nu khụng cú TBH thỡ cụng ty bo him gc s phi thu mt khon... khon tin bi thng mang tớnh quc t Tn tht c phõn tỏn trờn mt phm vi rng, vic gỏnh chu tr nờn d dng hn 3 Nguyờn tc phỏp lý trong bo him Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 15 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam Hp ng TBH ch cú th c thit lp v tn ti khi cú mt hp ng bo him ang cú hiu lc Hay núi cỏch khỏc l khụng th cú hp ng TBH nu khụng cú hp ng bo him gc Cú mt nh ngha rt c in v TBH do lut gia ni ting Lord Man... TS Hong Vn Chõu, TS V S Tun, TS Nguyn Nh Tin Giỏo trỡnh Bo him trong kinh doanh - Trng i hc Ngoi Thng - NXB Khoa hc v K thut 2002 Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 16 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam tụn trng C th l cụng ty nhng TBH phi cung cp y mi thụng tin liờn quan ti i tng bo him cho cụng ty nhn TBH bit, nu cú ri ro xy ra thỡ phi thụng bỏo v tớnh toỏn tn tht mt cỏch trung thc Ngc li, cụng... him vi giỏ tr ln, cỏc cụng ty bo him ó phi tỡm cỏch chia s ri ro vi nhau Cú hai phng phỏp c cỏc nh bo him ỏp dng l ng bo him v TBH Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 10 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam ng bo him l vic nhiu cụng ty bo him cựng bo him cho mt i tng tham gia, nh vy mi cụng ty ch phi chu mt phn ri ro nu i tng tham gia bo him gp tn tht Tuy nhiờn hỡnh thc ny cú hai nhc im ln l: Vic kớ... 1.1.2 u nhc im * u im: Cho phộp cỏc cụng ty bo him nh, vi kinh nghim tng i hn ch cú th cnh tranh nhn nhng dch v ln nm ngoi kh nng Sinh viờn: Nguyn Minh Thu A2 K42 KTNT 18 Tỏi bo him v ỏp dng ti Vit Nam ca mỡnh, bi vỡ h cú th s dng c chuyờn mụn nghip v v kh nng vn ca cỏc th trng TBH quc t Cho phộp cụng ty bo him gc nhn nhng dch v nm ngoi phm vi khai thỏc thụng thng ca mỡnh Nhng dch v nh vy ch yu . phương pháp được các nhà bảo hiểm áp dụng là đồng bảo hiểm và TBH. Tái bảo hiểm và áp dụng tại Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Minh Thu – A2 K42 KTNT 11 Đồng bảo hiểm là việc nhiều công ty bảo hiểm. hành Luật bảo hiểm 2001 37 II. Các chủ thể tham gia thị trường TBH phi nhân thọ Việt Nam 38 1. Công ty bảo hiểm gốc 39 1.1 Công ty Bảo Việt Việt Nam 40 Tái bảo hiểm và áp dụng tại Việt Nam Sinh. áp dụng nghiệp vụ TBH tại thị trường Việt Nam về. Khóa luận tập trung vào: mức độ và trình độ triển khai nghiệp vụ TBH tại các công ty trong nước; những điều các nhà bảo hiểm và TBH Việt Nam