III. Một số giải phỏp để phỏt triển thị trường TBH Việt Nam
1 Từ phớa cơ quan quản lý nhà nước
1.2 Hỗ trợ giỏn tiếp cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước về mặt kỹ
kỹ thuật, nghiệp vụ.
Theo ý kiến của tổng thư ký hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, ụng Phựng Đắc Lộc thỡ "dịch vụ bảo hiểm khụng những bồi thường kịp thời đầy đủ tổn thất do thiờn tai, tai nạn, sự cố bất ngờ xảy ra mỗi năm hàng ngàn tỷ đồng mà cũn đầu tư vào nền kinh tế, thu hỳt hàng trăm ngàn lao động, nộp ngõn sỏch nhà nước lờn đến 1000 tỷ đồng mỗi năm... nhưng chưa thực sự nhận được sự quan tõm thớch đỏng của cỏc cấp cỏc ngành và cơ quản cụng quyền"7.
Thật vậy, ngành bảo hiểm Việt Nam tuy khụng phải là một ngành quỏ mới mẻ, nhưng so với trỡnh độ của thế giới, chỳng ta cũn tụt hậu khỏ xa. Với TBH, cỏc doanh nghiệp thực hành bảo hiểm lại càng mự mờ hơn. Hiện nay cỏc hoạt động của họ đều dựa trờn cỏc tập quỏn quốc tế, chứ chưa cú một luật thành văn nào điều chỉnh. Cỏc nghiờn cứu trong lĩnh vực này cũn hạn chế, tại Việt Nam chưa cú một tổ chức nào chuyờn về kỹ thuật định phớ và đỏnh giỏ rủi ro (Acturial service) mà đõy lại là điều sống cũn với cỏc doanh nghiệp kinh doanh rủi ro là doanh nghiệp bảo hiểm. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ, và cả doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ đều trớch lập dự phũng theo thụng tư hướng dẫn mà thực tế, thụng tư hướng dẫn khụng thể bao quỏt hết cỏc vấn đề về kỹ thuật. Việc xõy dựng một Học viện bảo hiểm hoặc một trung tõm nghiờn cứu chuyờn về bảo hiểm vỡ thế là rất cần thiết để đào tạo ra một đội ngũ chuyờn gia cú trỡnh độ trung và cao cấp, phục vụ cho nhu cầu nhõn lực của ngành.
7
(trớch: Thị trường bảo hiểm Việt Nam với việc gia nhập WTO – bài viết đăng trờn website Hiệp hội bảo hiểm).
Để cú thể làm được điều này, khú cú thể trụng mong sự đầu tư của một doanh nghiệp bảo hiểm riờng lẻ bởi họ cũn mải vật lộn với ỏp lực cạnh tranh gay gắt trờn thị trường, chớnh phủ cần đứng ra cú tiếng núi kờu gọi sự hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc hội nghề nghiệp và cỏc trường đại học trờn thế giới. Mở cỏc lớp tập huấn, nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ thực hành bảo hiểm tại cỏc doanh nghiệp và cả cỏn bộ quản lý bảo hiểm của nhà nước.
Để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực trong những năm tới, việc giảng dạy bộ mụn bảo hiểm ở cỏc trường đai học cũng cần phải nhanh chúng cú những cỏi tiến phự hợp như: xõy dựng giỏo trỡnh, khung giảng dạy cho chuyờn ngành bảo hiểm, tỏch bảo hiểm thành cỏc mảng nhỏ để nghiờn cứu và đạo tạo chuyờn sõu như: bảo hiểm nhõn thọ, bảo hiểm phi nhõn thọ, TBH, mụi giới bảo hiểm, định phớ bảo hiểm... bởi mỗi một chuyờn mụn nhỏ này yờu cầu những kiến thức nền tảng rất khỏc nhau chứ khụng đơn thuần là cộng thờm một vài bộ mụn cho cỏc cử nhõn kinh tế là cú thể trở thành "chuyờn gia bảo hiểm". Thực tế cho thấy cỏc sinh viờn bảo hiểm ra trường chỉ cú thể thực hiện cỏc nghiệp vụ với khỏch hàng cũn việc tham gia thị trường bảo hiểm và TBH quốc tế thỡ trỡnh độ chưa đỏp ứng được. Với một đội ngũ cỏn bộ như vậy, việc cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài – những đối thủ sẽ cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biờn giới cho thị trường Việt Nam sẽ vấp phải rất nhiều khú khăn. Vỡ thế nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ chuyờn sõu về bảo hiểm là rất cấp bỏch và đũi hỏi sự ủng hộ từ chớnh phủ và đặc biệt là sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm với Bộ Giỏo dục và Đào tạo.