Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
[...]... Bướm 0,28km2; Vàng Nhẹ 0,185km2 - Diện tích chưa rõ triển vọng (C): khu Núi Vàng, diện tích 0,16km2 Hình 1.6 Sơ đồ phân vùng triển vọng quặngvànggốcvùngPhước Sơn, tỷ lệ in 1 : 50.000 “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010, có chỉnh lý” [5] 32 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU VÀ LỰA CHỌNMÔHÌNH ĐÁNH GIÁTÀINGUYÊN,TRỮLƯỢNG 2.1 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HOÁ, KHOÁNG VẬT VÀ CÁC LOẠI HÌNH NGUỒN GỐCMỎVÀNG CÔNG... quặngvàng chủ yếu đi cùng với hiện tượng thạch anh hoá, ít hơn là dolomit hoá và calcit hoá, (sericit hoá và chlorit hoá yếu) Trong các đới biến đổi đều chứa quặngvàng song với hàm lượng thấp, không đạt chỉ tiêu công nghiệp 1.2.3.7 Nhận định nguồn gốcquặng vàng gốcvùngPhướcSơnVùngPhướcSơn nói chung, khu Đăk Sa nói riêng đã có các công trình nghiêncứu về địa chất cũng như những nghiêncứu ban... quặng có hình thái từ đơn giản đến phức tạp, chiều dày biến đổi từ không ổn định đến rất không ổn định 1.2.3 Đặc điểm thành phần vật chất và tính chất công nghệ Trong Luận án, NCS tập trung nghiêncứu chi tiết các thân quặng đã được thăm dò (hai phân khu mỏ Bãi Đất và Bãi Gõ), làm cơ sở luận giải đặc 19 điểm quặng hoá, lựa chọnmôhình và áp dụng các phương pháp đánhgiátàinguyên,trữlượngvànggốc trong... thạch anh - sulfua đa kim - vàng liên quan đến đứt gãy K7, trong các mặt tách lớp của các tập đá phiến thạch anh - biotit, đá phiến sét vôi, thường phân bố trên cánh của nếp lồi Sông Giang Đây là cơ sở góp phần khoanh định diện tích có triển vọng vànggốc trong vùng 1.2 ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ VÀNGGỐCVÙNGPHƯỚCSƠN Trong vùngnghiêncứu đã xác định được 8 khu phân bố quặngvànggốc đó là: Đăk Sa, Bãi Chuối,... đầu về nguồn gốcquặngvàng Trong đó đáng kể nhất là các công trình nghiêncứu của các tác giả: - Trần Trọng Hòa và nnk năm 2005 [7], cho rằng các thân quặngvànggốcvùngPhướcSơnhình thành trong điều kiện nhiệt độ từ trung bình đến trung bình thấp (300 - 230oC và 245 - 185oC) được khẳng định bằng kết quả nghiên cứu về tổng độ muối của dung dịch khá biến động: 1,7 - 6,4‰ NaCl đương lượng - Lê Văn... dò vànggốc khu Đăk Sa (năm 2008, 2010), cho rằng quặngvànggốc ở đây có nguồn gốc nhiệt dịch liên quan đến xâm nhập acid phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn [5] - Kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ A Hội, năm 2011, Bùi Thế Vinh và nnk cũng đồng quan điểm cho rằng vànggốcvùngPhướcSơn có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình - thấp, liên quan xâm nhập acid phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn. .. 0,17g/T; khu K7 có 01 mẫu hàm lượng Au là 0,18g/T [5] 11 Kết quả đo vẽ địa chất tờ Bà Nà (phía đông bắc vùng nghiên cứu) , Nguyễn Văn Trang và nnk (1997) đã phát hiện quặngvànggốc liên quan đến xâm nhập acid phức hệ Hải Vân và phức hệ Đại Lộc Tuy nhiên, trong khu vực PhướcSơn không thấy mối liên hệ giữa quặngvàng với 2 phức hệ xâm nhập này Hình 1.2 Sơ đồ địa chất vùngPhướcSơn “Nguồn: Lê Văn Hải và... Kết quả nghiêncứu bổ sung do NCS thực hiện, kết hợp với tài liệu nghiêncứu trước (của Trần Trọng Hoà, Lê Văn Hải, Bùi Thế Vinh và nnk) cho phép rút ra nhận định sau: vànggốc khu Đăk Sa thuộc kiểu thạch anhsulfua đa kim - vàng; thể hiện ở tổ hợp cộng sinh khoáng vật điển hình là thạch anh - pyrit II - vàng I và thạch anh - pyrotin II - vàng II - galenit sphalerit (có thể có electrum) được hình thành... nếp lồi Sông Giang [20], phân bố ở phía đông nam, trục nếp uốn phương tây bắc - đông nam kéo dài 14 - 15km từ Đăk Sa, qua K7 đến Sông Giang, hai bên cánh góc dốc 30 ÷ 400 Tại Đăk Sa phân bố các mạch thạch anh - sulfua đa kim - vàng trên cánh tây nam [5] Đây là tiền đề thuận lợi để tìm kiếm quặngvànggốc trong vùng Tóm lại, vùngPhướcSơnnằm trong á địa khu Nam Ngãi có cấu trúc địa chất phức tạp, phân... electrum) được hình thành trong điều kiện nhiệt độ trung bình, trung bình thấp 29 1.3 PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG 1.3.1 Cơ sở phân vùng triển vọng Để định hướng cho công tác thăm dò, đánhgiátàinguyên,trữlượngvànggốc Trên cơ sở các tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm đã xác lập, NCS đã chồng xếp các lớp thông tin trong GIS để phân vùng triển vọng 1.3.1.1 Tiền đề - Thạch địa tầng thuận lợi là trầm tích biến chất hệ . CSDL và đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc vùng nghiên cứu. - Nghiên cứu lựa chọn mô hình nhận thức và phương pháp đánh giá tài nguyên, trữ lượng phù hợp kiểu quặng vàng gốc Phước Sơn. 5 của mô hình hàm cấu trúc và phương pháp Kriging trong đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc vùng Phước Sơn. - Kết quả nghiên cứu đã đề xuất quy trình đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VĂN LƯỢNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG VÀNG GỐC VÙNG PHƯỚC SƠN - QUẢNG NAM