Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh và máy thu thanh theo công nghệ số

873 4.2K 5
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh và máy thu thanh theo công nghệ số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MÁY THU THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐSỐ KC.01.01/06-10 Chủ nhiệm đề tài: THS. ĐÀO DUY HỨA 7584 30/12/2009 HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 6 4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 6 5. Tính mới, tính khoa học sáng tạo của đề tài 6 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 7 7. Cấu trúc của báo cáo tổng hợp đề tài 7 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÁT THANH VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về dây chuyền phát thanh Việt Nam 7 1.1.1. Giới thiệu chung 7 1.1.2. Tổng quan về hệ thống thiết bị kỹ thuật của Đài Tiếng nói Việt Nam 8 1.2. Những vấn đề đặt ra những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết đối với phát thanh Việt Nam 1.2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 9 1.2.2. Những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết 13 Chương 2. SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐ 2.1. Tổng quan về hiện trạng xu hướng phát triển của công nghệ sản xuất chương trình phát thanh 21 2.2. Bài học kinh nghiệm qua tìm hiểu công nghệ sản xuất chương trình phát thanh của một số đài trên thế giới 24 2.3. Những vấn đề đặt ra những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết trong sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số. 2.3.1. Khái niệm về công nghệ phát thanh hiện đại 28 2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 28 2.3.3. Những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết 29 Chương 3. LƯU TRỮ ÂM THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐ 3.1. Tổng quan về hiện trạng xu hướng lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. 3.1.1. Một số trung tâm lưu trữ tiêu biểu trên thế giới 33 2 3.1.2. Thông tin lưu trữ 37 3.1.3. Vật liệu lưu trữ 38 3.1.4. Chuyển đổi vật liệu lưu trữ 42 3.1.5. Các vấn đề khác 45 3.1.6. đồ quá trình lưu trữ tư liệu phát thanh theo công nghệ số tại Đài Tiếng nói Việt Nam 45 3.2. Những vấn đề đặt ra những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết trong lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. 3.2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 50 3.2.2. Những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết 52 Chương 4. PHÁT SÓNG PHÁT THANH SỐ ĐA PHƯƠNG TIỆN 4.1. Tổng quan về phát sóng phát thanh số đa phương tiện. 4.1.1 Phát sóng phát thanh số 55 4.1.2. Phát thanh đa phương tiện 57 4.2. Những vấn đề đặt ra những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết đối với phát sóng phát thanh số đa phương tiện 4.2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 61 4.2.2. Những vấn đề được nghiên cứu, giải quyết 63 4.4. Thử nghiệm phát sóng AM, FM theo tiêu chuẩn HD-Radio tại Việt Nam. 4.3.1. Giới thiệu chung 63 4.3.2. Tổng kết về hệ thống IBOC- FM 64 Chương 5. MÁY THU THANH THEO CÔNG NGHỆ 5.1. Tổng quan về hiện trạng xu hướng phát triển máy thu thanh theo công nghệ số 5.1.1. Máy thu analog 77 5.1.2. Máy thu thanh số 78 5.1.3 Máy thu phát thanh số 83 5.2. Những vấn đề về máy thu thanh số được nghiên cứu trongđềtài này 84 5.3. Thiết kế máy thu thanh số theo tiêu chuẩn HD-Radio. 5.3.1. Thiết kế đồ chi tiết hệ thống của HD Radio 84 5.3.2. Thiết kế máy thu HD-Radio 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 3 MỞ ĐẦU Công nghệ phát thanh truyền hình đã chuyển mình mạnh mẽ sang công nghệ số đa phương tiện. Trong sản xuất chương trình lưu trữ, hầu hết các đài phát thanh truyền hình đã sử dụng công nghệ số với sự hỗ trợ của hệ thống máy tính. Kỹ thuật truyền dẫn số, với những phương thức mã hóa khác nhau ngày càng phát triển trong hệ thống âm tần cao tần đã giúp làm tăng hiệu quả sử dụng phổ tần số, tăng dung lượng kênh, thêm những dịch vụ gia tăng khác đi kèm. Thêm vào đó, chất lượng thu sóng hiện nay từ sóng ngắn SW-AM đến FM, do nhiễu công nghiệp, dân cư đông đúc nhiều nhà cao tầng bị suy giảm nhiều trong khi yêu cầu của thính giả về chất lượng ngày càng cao có nhiều cạnh tranh với các loại hình truyền thông mới. Với những ưu điểm nổi bật, người ta đã chờ đợi sự thay thế của hệ thống truyền dẫn phát kỹ thuật số hay theo thuật ngữ hiện tại là phát thanh số thay thế các hệ thống analog trên nhiều lĩnh vực. Nhưng vì sự không tương thích của các hệ thống phát thanh số này với các hệ thống phát sóng AM FM hiện tại, do vậy cần phải có các máy thu thanh mới. Phát thanh số hiện tại với nhiều tiêu chuẩn xu hướng khác nhau đang là một vấn đề nghiên cứu triển khai của tất cả các đài phát thanh trên thế giới trong khu vực. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lĩnh vực sản xuất chương trình, quá trình số hóa đã đang diễn ra mạnh mẽ. Tại Đài Tiếng nói Việt Nam, số hóa sản xuất chương trình hiện nay đã chuyển sang lĩnh vực lưu trữ xây dựng mạng trao đổi thông tin diện rộng. Trong lĩnh vực truyền dẫn phát sóng, việc chuyển sang kỷ nguyên số đa phương tiện là xu hướng không thể tránh khỏi đối với các đài phát thanh. Nhưng trước khi chuyển đổi, chúng ta phải trả lời câu hỏi chuyển như thế nào, cách chuyển, lộ trình chuyển đổi ra sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam v.v. Các vấn đề đặt ra đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách khoa học. Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam nhiều đài phát thanh truyền hình địa phương đã đang số hoá các khâu sản xuất chương trình truyền dẫn phát sóng của mình, bắt đầu từ việc đầu tư trang thiết bị hiện đại, khai thác an toàn. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, chúng ta chưa có một quy trình sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ mới- công nghệ số. Để có th ể ứng dụng thành công công nghệ hiện đại , việc xây dựng một quy trình sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ hiện đại là hết sức cần thiết. Chính vì yêu cầu đó, trong năm 2004- Đài Tiếng nói Việt Nam đã tiến hành thực hiện nghiên cứu xây dựng các quy trình kỹ thuật sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ hiện đại. Đề tài cấp Đài đã bước đầu đưa ra một quy trình công nghệ sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ hiện đại nhưng đồng thời cũng mở ra rất nhiều nội dung cần thiết phải nghiên cứu trên một phạm vi rộng hơn, toàn diện hơn sâu hơn mà chỉ có thể thực hiện được như một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước. Về lưu trữ tư liệu, trong năm 2003, một đề tài nghiên cứu cấp Đài đã đượ c thực hiện để chọn phương tiện, vật liệu lưu trữ theo công nghệ số. Trong năm 2005 Đài Tiếng nói Việt Nam bắt đầu triển khai Dự án Trang bị Hệ thống thiết bị kỹ thuật số hoá kho băng. Sau khi dự án hoàn thành, Đài Tiếng nói Việt Nam sẽ là một trong số ít các Đài phát thanh trong khu vực ( hiện nay chỉ có Đài NHK- Nhật bản; KBS- Hàn Quốc; ABC- Úc) có hệ thống thiết bị lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. Khi đó, kho băng của Đài Tiếng nói Việt Nam với hơn 30.000h âm thanh sẽ được chuyển đổi dần từ dạng analog sang số. Bên cạnh đó, vấn đề lưu trữ 4 chuyển đổi các tư liệu phát thanh khác như văn bản; các chương trình phát thanh hàng ngày hết sức cần thiết phải nghiên cứu để đưa ra giải pháp chuyển đổi số hoá để lưu giữ những tư liệu lịch sử chia sẻ tài nguyên chung. Cho đến thời điểm này, chưa có một quy trình công nghệ lưu trữ tư liệu phát thanh được đưa ra. Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu khoa học khác nào về vấn đề lưu trữ tư liệu phát thanh. Về sản xuất máy thu thanh, hiện nay chỉ còn một số ít các nhà sản xuất thiết bị điện tử ở Việt nam còn sản xuất máy thu thanh analog. Đa số các máy thu thanh hiện có trên thị trường có xuất xứ từ Trung quốc với chất lượng không cao nhưng giá rẻ. Với trách nhiệm đối với nhân dân Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam vẫn đang duy trì xí nghiệp sản xuất thiết bị điện tử ( thuộc Công ty EMICo) để cung cấp các máy thu thanh chất lượng cao giá thành hợp lý cho thị trường Việt nam. Hiện nay, máy thu phát thanh số chưa được sản xuất tại Việt Nam. Trong thời gian qua, khi thực hiện đề tài nhà nước trong chương trình KC.01 về nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát thanh số tại Viêt Nam, Đài Tiếng nói Việt nam đã có những thoả thuận hợp tác bước đầu với hãng Tecsun (Hồng kông) để có thể tiến tới sản xuất máy thu thanh số tại Việt Nam. Hiện nay, chưa có quy trình công nghệ sản xuất máy thu thanh nào được ban hành tại Việt Nam, cũng chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này. Sau khi hoàn thành, các quy trình công nghệ chắc chắn sẽ có tác dụng không những chỉ cho Đài Tiếng nói Việt Nam mà tất cả các đài phát thanh truyền hình của Việt Nam. Về tiêu chuẩn phát thanh đa phương tiện Từ năm 2003 đến năm 2005, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu về công nghệ phát thanh số khả năng ứng dụng tại Việt Nam ( đề tài cấp Nhà nước trong Chương trình KC.01 với mã số KC.01.17 Nghiên cứu ứng dụng phát thanh số ở Việt Nam). Một trong số những hướng nghiên cứu tiếp mà đề tài mở ra được Hội đồng khoa học đánh giá nhất trí đó là nghiên cứu về phát thanh đa phương tiện khả năng triển khai ứng dụng tại Việt Nam. Khác với phát thanh số, hiện nay trên thị trường Việt Nam đã có những thiết bị thu được các chương trình đa phương tiện ( các điện thoại di động thế hệ sau theo công nghệ GSM của Nokia như Nokia N90, N96, N97 ), theo công nghệ CDMA của Samsung, LG. Vì vậy việc nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn phát thanh đa phương tiện cho phát thanh Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết. Chính vì các lý do nêu trên, năm 2007 – Đ ài Tiếng nói Việt Nam đã được Bộ Khoa học Công nghệ qua quá trình tuyển chọn xét duyệt cho tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÂM THANH MÁY THU THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐ ” 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài: * Đối tượng nghiên cứu: Dây chuyền phát thanh bao gồm sản xuất chương trình, lưu trữ âm thanh truyền dẫn phát sóng, máy thu thanh trong quá trình chuyển sang công nghệ số, những vấn đề đặt ra h ướng giải quyết. * Phạm vi nghiên cứu : - Sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số. - Lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. - Phát sóng phát thanh số đa phương tiện. 5 - Máy thu thanh theo công nghệ số. 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: * Nghiên cứu hồi cứu : tổng quan các nghiên cứu có liên quan. * Nghiên cứu cắt ngang : - Lựa chọn các nội dung tiêu biểu trong dây chuyền phát thanh để tiến hành nghiên cứu chi tiết thiết lập giải pháp cụ thể. - Xây dựng chương trình phần mềm tương ứng - Thử nghiệm kết quả nghiên cứu. * Phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia 4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh, lưu trữ tư liệu phát thanh sản xuất máy thu thanh theo công nghệ số. Xây dựng lộ trình ứng dụng phát thanh đa phương tiện cho Đài Tiếng nói Việt Nam. Cụ thể là: - Xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế hoạt động của Đài Tiếng nói Việt Nam. - Xây dựng quy trình công nghệ lưu trữ tư liệu phát thanh theo công nghệ số để lưu trữ chuyển đổi các kho tư liệu âm thanh hiện có tại Đài Tiếng nói Việt Nam sang dạng số - Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất máy thu thanh số. Thiết kế máy thu thanh số theo chuẩn HD-Radio - Nghiên cứu, đưa ra lộ trình ứng dụng phát thanh đa phương tiện ( Digital Multimedia Broadcasting) cho Đài Tiếng nói Việt Nam 5. Tính mới trong khoa học tính sáng tạo của đề tài: Đây là lần đầ u tiên có một công trình nghiên cứu khoa học tổng thể về dây chuyền phát thanh Việt Nam trên tất cả các công đoạn sản xuất chương trình, lưu trữ, truyền dẫn phát sóng máy thu thanh theo công nghệ số. Các quy trình sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số, quy trình lưu trữ âm thanh theo công nghệ số, các hệ thống phần mềm từ trao đổi thông tin đến đào tạo trên mạng đều là những sản phẩm lần đầu tiên được xây dựng cho Đài Tiếng nói Việt Nam. Trong khuôn khổ của đề tài đã tiến hành thử nghiệm phát sóng phát thanh số theo tiêu chuẩn HD-Radio trên cả hai băng tần AM FM lần đầu tiên tại Việt Nam. Việc thử nghiệm được thực hiện với nguồn kinh phí chính được kêu gọi tài trợ ngoài ngân sách nhà nước. Các nghiên cứu của đề tài sẽ có đóng góp cho việc phát triển công nghệ số một cách toàn diện tại Đài Tiếng nói Việt Nam, tham khảo cho các đài phát thanh truy ền hình địa phương cũng như góp phần cho tiến trình chuyển đổi từ phát thanh analog sang công nghệ phát thanh số trong khu vực. 6 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : Ngoài những quy trình, chiến lược lộ trình phát triển được xây dựng để làm cơ sở phát triển cho kỹ thuật phát thanh Việt Nam; trong quá trình thực hiện, nhiều sản phẩm của đề tài đã được ứng dụng vào thực tiễn. Đó là: - Quy trình sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số. - Quy trình lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. - Các hệ thống chương trình phần mềm trao đổi thông tin, đào tạo trực tuyến . - Hệ thống tiếng động mẫu. - Mô hình các hệ phát thanh. - Phát thanh đa phương tiện qua hệ phát thanh có hình. - Thử nghiệm phát sóng phát thanh số theo chuẩn HD Radio trên hai băng tần AM FM tại Hà nội từ tháng 6.2007 đến nay. 7. Cấu trúc của báo cáo tổng hợp đề tài : Báo cáo tổng hợp của đề tài gồm 5 chương ( không kể Mở đầu Kết luận ) trình bày trong 95 trang 8 sản phẩm kết quả nghiên cứu của đề tài . Chương I : Tổng quan về dây chuyền phát thanh Việt Nam . Chương II : Sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số. Chương III : Lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. Chương IV : Phát sóng phát thanh số. Chương V : Máy thu thanh theo công nghệ số. Sản phẩm kết quả nghiên cứu của đề tài. 1. Thiết kế mẫu máy thu thanh số rẻ tiền theo tiêu chuẩn HD-Radio. 2. Băng lưu trữ chuyển đổi từ công nghệ analog sang công nghệ số. 3. Băng lưu trữ tư liệu đã xuống cấp được khôi phục lại theo công nghệ số. 4. Tiếng động mẫu cho các chương trình phát thanh. 5. Quy trình công nghệ sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số. 6. Lộ trình ứng dụng phát thanh đa phương tiện cho Đài Tiếng nói Việt Nam. 7. Quy trình công nghệ lưu trữ tư liệu phát thanh theo công nghệ số. 8. Mười chương trình phần mềm. 7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÁT THANH VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÁT THANH VIỆT NAM 1.1.1. Giới thiệu chung. Hiện nay, Đài TNVN đang sử dụng cả 3 phương thức phát sóng phát thanh truyền thống, phổ biến trên thế giới là phát thanh sóng trung AM, phát thanh sóng ngắn AM phát thanh sóng cực ngắn FM là các phương thức phát sóng chính. Ngoài ra, Đài TNVN còn phát các chương trình phát thanh của mình trên mạng Internet (VOVNews). Bên cạnh đó, Đài TNVN cũng đã phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam phát các chương trình phát thanh Quốc gia trên hệ thống truyền hình số vệ tinh (DTH). Kênh phát thanh có hình VOVTV bắt đầu phát từ 07.09.2007 góp phần mở rộng phạm vi phục vụ của Đài Tiếng nói Việt Nam trong kỷ nguyên đa phương tiện. Với những cố gắng vượt bậc trong những năm qua, đến nay sóng TNVN đã đến được với hơn 99% dân số cả nước. Cùng với việc mở rộng vùng phủ sóng của TNVN trên nhiều phương thức phát sóng, số lượng các chương trình phát thanh của TNVN cũng thay đổi không ngừng, tăng cả về số lượng, thời lượng phát sóng, phong phú về thể loại hấp dẫn về nội dung. Về phát thanh đối nội: từ chỗ chỉ có 1 hệ chương trình phát thanh đối nội, Đài TNVN đã phát triển lên thành 04 hệ chương trình để phục vụ nhu cầu của các đối tượng thính giả khác nhau, đó là : - VOV1 - Chương trình thời sự, chính trị tổng hợp. - VOV2 - Chương trình văn hoá đời sống-khoa giáo. - VOV3 - Chương trình âm nhạcthông tin giải trí. - VOV4 - Chương trình phát thanh các thứ tiếng dân tộc. Về phát thanh đối ngoại: từ lúc chỉ có 1 chương trình đối ngoại chung, nay đã phát triển thành các chương trình : - VOV5 - Chương trình phát thanh đối ngoại dành cho người nước ngoài sống tại Việt Nam, chủ yếu được phát bằng sóng cực ngắn (FM) ở các thành phố lớn, nơi có đông người nước ngoài sinh sống, làm việc du lịch. - VOV6 : Chương trình phát thanh đối ngoại dành cho người Việt Nam sống xa tổ quốc cũng như người nước ngoài. Với những khu vực gần, chương trình VOV6-1 VOV6-2 được phát bằng sóng ngắn (SW) sóng trung (MW) công suất lớn phát từ trong nước. Đối với các khu vực xa như Tây Âu, Bắc Âu, Nam Âu, Bắc Mỹ vùng Caribê, Đài TNVN thuê các hãng phát thanh lớn phát lại chương trình VOV6-3. - Hiện nay Đài TNVN đã sắp xếp lại Hệ phát thanh đối ngoại là VOV5 cho cả trong nước quốc tế. 8 Tổng công suất phát sóng của các đài phát sóng phát thanh do Đài TNVN trực tiếp quản lý là 7055kW trong đó sóng trung là 5400kW, sóng ngắn là 1450kW, sóng FM là 205kW (tính đến 6 tháng cuối năm 2009). Về sản lượng phát sóng, hiện nay hàng ngày Đài TNVN đang thực hiện phát sóng với sản lượng 1066 giờ 35 phút trên 76 làn sóng (29 sóng phát thanh AM-FM đối nội, 27 sóng phát thanh FM khu vực, 4 sóng phát thanh AM khu vực, 16 sóng phát thanh đối ngoại). Từ ngày 7/9/2008, Đài TNVN có thêm kênh phát thanh có hình VOVTV truyền qua vệ tinh phat sóng mặt đất trên kênh 38. từ 19/5/2009, có thêm kênh VOV giao thông phát trên tấn số 91MHz do Trung tâm quảng cáo dịch vụ phát thanh VOVas thực hiện. 1.1.2. Tổng quan về hệ thống thiết bị kỹ thuật tại Đài Tiếng nói Việt Nam. Để có thể đạt được những thành quả như trên, Đài TNVN đã trang bị khá đầy đủ các thiết bị kỹ thuật, điển hình như: - Hệ thống phòng thu được đầu tư mới nâng cấp các phòng thu cũ với việc ứng dụng công nghệ số công nghệ tin học hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực trên thế giới. - Hệ thống mạng máy tính phần mềm sản xuất chương trình phát thanh được trang bị ở Đài TNVN là hệ thống thiết bị đồng bộ hiện đại. - Hệ thống tổng khống chế mới được trang bị ở Đài TNVN là hệ thống tổng khống chế số hiện đại, đồng bộ. - Hệ thống thiết bị truyền dẫn tín hiệu kỹ thuật số qua vệ tinh là hệ thống truyền dẫn tín hiệu chính cung cấp tín hiệu gốc ổn định với chất lương cao tới tất cả các đài phát sóng phát thanh trung ương, địa phương cũng như các đài phát sóng ở nước ngoài - Hệ thống các đài phát sóng phát thanh do Đài TNVN trực tiếp quản lý gồm 12 đài được bố trí trên phạm vi cả nước với những máy phát mới có công suất lớn; công nghệ tiên tiến. Đồng thời, Đài TNVN còn lắp đặt hàng chục đài phát sóng FM tại các khu vực tập trung đông dân cư, các đỉnh núi cao để cung cấp cho thính giả nghe đài TNVN các chương trình phát thanh với chất lượng cao nhất, đảm bảo phủ sóng ổn định tới 99% dân số cả nước. - Đài TNVN mở rộng cung cấp dịch vụ phát thanh qua vệ tinh DTH, phát thanh qua mạng Internet (VOVNews) kênh phát thanh có hình nhằm cung cấp cho khán, thính giả trong ngoài n ước những phương thức tiếp cận mới tới các chương trình của TNVN. - Đài TNVN còn trang bị các hệ thống thiết bị phụ trợ như hệ thống điện lạnh, hệ thống thiết bị đo lường, hệ thống mạng máy tính nhằm đảm bảo sự hoạt động ổn định của toàn bộ dây chuyền phát thanh. 9 Đài phát sóng Tổng khống chế Truyền dẫn tín hiệu Máy chủ mã há Máy chủ VOV- online Tường thuật trực ti ếp Truyền dẫn DTH Mạng Internet Truyền âm Phò ng th Biên tập (Pha âm) Hệ thống phòng thu Phóng viên thu th h Kho băng tư liệu Thu thanh lưu động Tư liệu trao đổi Môi trường truyền dẫn MW,SW, FM, HD-Radio, DRM, Mobile Hình 1.1. Dây chuyền phát thanh Việt Nam I 2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU, GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI PHÁT THANH VIỆT NAM. 1.2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết. 1.2.1.1. Về xây dựng chiến lược phát triển, lộ trình chuyển đổi, quản lý. Chuyển sang công nghệ số đa phương tiện là một xu hướng tất yếu. Nhưng chuyển đổi như thế nào, hướng phát triển tiếp theo cách quản lý ra sao v.v là bài toán nan giải cho mỗi đài phát thanh truyền hình. Ngày 16/02/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 22/2009/QĐTTg phê duyệ t quy hoạch truyền dẫn , phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, trong đó đề cập nhiều nội dung về lộ trình số hoá mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh- truyền hình số, phương hướng phát triển 6 giải pháp cho công tác quản lý. Khác với trước đây, hiện nay thông tin về công nghệ kỹ thuật cũng như sự tiếp cận với các hãng cung cấp rất nhiều rộng mở. Bên cạnh đó, vì đã có kinh nghiệm của nhiều đài đi trước, việc chọn lựa công nghệ nào, kỹ thuật gì cũng dễ dàng hơn trước. Tuy nhiên, việc chọn lựa công nghệ hệ thống thiết bị gì cho phù hợp với yêu cầu khai thác hiện tại thời gian ứng dụng công nghệ đó kéo dài được càng lâu càng tốt là một yêu cầu bức thiết cần giải quyết. Đặc biệt, trong khi chuyển đổi từ analog sang số, vấn đề đặt ra là làm sao chuyển đổi có hiệu quả nhất về kinh tế chất lượng phục vụ, phải quan tâm đến kho lưu trữ tư liệu vấn đề tương thích với các đài khác trong nước quốc tế. [...]... trỡnh phỏt thanh theo cụng ngh hin i da trờn cụng ngh s ( digital ) v mng mỏy tớnh, trong ú sn xut chng trỡnh phỏt thanh theo cụng ngh hin i l phng thc sn xut chng trỡnh chớnh ca i TNVN 21 Thu thanh Pha âm T liệu âm Thanh Truyền âm Thu lu động Truyền dẫn phát sóng Hỡnh 2.1 S khi h thng thit b SXCT theo phng phỏp truyn thng Biên tập Thu Thanhsở Dữ liệu Thu thập, xử lý tin tức kho âm thanh truyền... xut mỏy thu than - Nghiờn cu v mỏy thu thanh s dng phn mm (software defined radio receiver) - Nghiờn cu a ra mt s xut kin ngh v sn xut mỏy thu thanh s ti Vit Nam - Quy trỡnh cụng ngh sn xut mỏy thu thanh s theo chun HD-Radio 19 Qua thc t thi gian qua, chỳng ta thy rng, chuyn t phỏt thanh analog sang phỏt thanh theo cụng ngh s v tin ti a phng tin l xu hng tt yu ca thi i Do nhng vn t ra cn gii quyt liờn... tp v ph thuc vo cỏc nh sn xut 23 Thu thanh lu động T liệu trao đổi Sản xuất chơng trình Kho băng t liệu Phóng viên thu thanh Mỏy ch JUKE BOX Truyn õm Tờng thu t trực Tổng khống chế tiếp Truyền dẫn tín hiệu Hỡnh 2.4: S khi h thng SXCT theo cụng ngh s Hin nay cỏc i phỏt thanh quc gia thng s dng 4 loi phũng chớnh l: phũng thu thanh, phũng pha õm, phũng truyn õm, phũng thu nhc kch Tuy nhiờn, mi s phõn... phỏt thanh truyn thng, phỏt thanh qua Internet, bỏo vit, phỏt thanh cú hỡnh Chớnh vỡ vy, lu tr õm thanh theo cụng ngh s c tỏch riờng thnh mt ni dung nghiờn cu quan trng ch khụng ghộp chung vo sn xut chng trỡnh phỏt thanh theo cỏch hiu truyn thng thụng thng 16 i vi lu tr õm thanh, ti gii quyt nhng vn sau : - Kinh nghim rỳt ra qua tỡm hiu v phõn tớch cụng ngh lu tr t liu phỏt thanh ti mt s i phỏt thanh. .. nghiờn cu, gii quyt 1.2.2.1 Trong sn xut chng trỡnh phỏt thanh Nh ó trỡnh by phn trờn, sn phm ca ti l quy trỡnh sn xut chng trỡnh phỏt thanh theo cụng ngh s phự hp vi yờu cu v thc t hot ng ca phỏt thanh Vit Nam, phỏt trin cụng ngh lu tr t liu phỏt thanh ( õm thanh v vn bn), quy trỡnh cụng ngh sn xut mỏy thu thanh s v l trỡnh chuyn sang phỏt thanh a phng tin cho i Ting núi Vit Nam õy l nhng vn liờn... v phỏt thanh a phng tin ti Vit Nam - Nghiờn cu xõy dng l trỡnh ng dng phỏt thanh a phng tin cho i Ting núi Vit Nam 1.2.2.4 Trong sn xut mỏy thu thanh s Chuyn sang cụng ngh phỏt thanh s l xu th tt yu ca thi i Mc dự vy, cho n nay, nhp phỏt trin cụng ngh phỏt thanh s khụng c nh mong i Th trng mỏy thu thanh s l mt ro cn ln cho quỏ trỡnh phỏt trin ny Vic phỏt trin cụng ngh phỏt thanh s hin nay ph thuc ch... thi gian gn õy, ngi ta thng gp cỏc phũng thu thanh v phũng pha õm thnh mt loi, gi l cỏc phũng thu sn xut chng trỡnh Nú cu hỡnh ging nh mt phũng thu thanh, nhng li lm c hai chc nng thu thanh v pha õm 2.2 BI HC KINH NGHIM QUA TèM HIU CễNG NGH SN XUT CHNG TRèNH PHT THANH CA MT S I PHT THANH TRấN TH GII - Vic chuyn i sang cụng ngh hin i l xu hng tt yu cho cỏc i phỏt thanh nhm nõng cao hiu qu lao ng, cht lng... Vi giỏ thnh ny chc rng thớnh gi Vit Nam s khú tip cn c vi phỏt thanh s trong mt tng li gn Trong phn ny, nhúm nghiờn cu tp trung gii quyt nhng vn sau õy: - Nghiờn cu xu hng sn xut mỏy thu thanh theo cụng ngh hin i ỏnh giỏ ch tiờu k thut ca mt s mỏy thu s hin nay - Bi hc kinh nghim rỳt ra qua tỡm hiu v phõn tớch cụng ngh sn xut mỏy thu thanh trờn th gii v trong khu vc, c bit qua kinh nghim ca Hn Quc,... chng trỡnh phỏt thanh ca i TNVN - Nghiờn cu gii phỏp kim tra cht lng cỏc súng phỏt thanh t xa - Nghiờn cu xõy dng mụ hỡnh h phỏt thanh Thi s Chớnh tr tng hp VOV1 theo cụng ngh s - Nghiờn cu xõy dng mụ hỡnh h phỏt thanh Vn hoỏ xó hi VOV2 v Thụng tin Gii trớ VOV3 theo cụng ngh s - Nghiờn cu xõy dng mụ hỡnh h phỏt thanh dõn tc VOV4 theo cụng ngh s - Nghiờn cu xõy dng mụ hỡnh h phỏt thanh cho ngi nc... cho cỏc chng trỡnh phỏt thanh (100 ting ng chun: nhc hiu cho chng trỡnh phỏt thanh, nhc hiu cho mt mỳi gi trong phỏt thanh, nhc hiu cho mt mc trong chng trỡnh phỏt thanh, nhc ct, nhc sang trang, nhc ch, nhc nn, nhc minh ha) - Nghiờn cu xõy dng h thng qun lý cht lng kho lu tr t liu õm thanh theo tiờu chun ISO 9001:2000 - Nghiờn cu xõy dng quy trỡnh cụng ngh lu tr t liu phỏt thanh theo cụng ngh s - Nghiờn . tiêu nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh, lưu trữ tư liệu phát thanh và sản xuất máy thu thanh theo công nghệ số. Xây dựng lộ trình ứng dụng phát. lưu trữ, truyền dẫn phát sóng và máy thu thanh theo công nghệ số. Các quy trình sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số, quy trình lưu trữ âm thanh theo công nghệ số, các hệ thống. Sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ số. Chương III : Lưu trữ âm thanh theo công nghệ số. Chương IV : Phát sóng phát thanh số. Chương V : Máy thu thanh theo công nghệ số. Sản phẩm

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bao cao tong ket

    • Mo dau

    • Tong quan ve day chuyen phat thanh Viet Nam

    • San xuat chuong trinh phat thanh so theo cong nghe so

    • Luu tru am thanh theo cong nghe so

    • Phat song phat thanh so va da phuong tien

    • May thu thanh theo cong nghe so

    • Ket luan

    • Phu luc: cac chuyen de nghien cuu

      • 1. Thuat ngu, dinh nghia, khai niem

      • 2. Xu huong cong nghe san xuat chuong trinh phat thanh hien dai

      • 3. Cong nghe da phuong tien

      • 4. Hien trang san xuat chuong trinh phat thanh tai Dai Tieng noi Viet Nam

      • 5. Hien trang ha tang co so vien thong o Viet Nam va kha nang dap ung da phuong tien

      • 6. Cac xu huong phat thanh truyen hinh da phuong tien hien tai

      • 7. Tong quan ve tieu chuan so hoa PT-TH

      • 8. So hoa nguon tu lieu van ban cua Dai Tieng noi Viet Nam

      • 9. Nghien cuu xay dung he thong quan ly chat luong Kho luu tru tu lieu am thanh theo ISO 9001:2000

      • 10. Nghien cuu xu huong san xuat may thu thanh theo cong nghe hien dai

      • 11. Tieu chuan PT-TH da phuong tien

      • 12. Nghien cuu xay dung lo trinh chuyen doi cac vat lieu luu tru tu bang tu sang cac vat lieu luu tru moi

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan