Kết luận: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 25-26 (Trang 75 - 80)

dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ cùng chỉ về một đối tợng có tác dụng

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- 2 HS đứng tại chỗ làm miệng.

- Nhận xét bạn làm bài đúng/ sai, nếu sai thì sửa laih cho đúng.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp. - HS tự làm bài. - 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến: Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù Đổng.

- Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau nh vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết.

tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để ngời đọc biết rõ đói tợng.

Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS cách làm bài:

+ Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dới những từ bị lặp lại.

+Tìm từ thay thế.

+Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 1 HS làm bài vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài làm của bạn đúg/sai, néu sai thì sửa lại cho đúng.

- Chữa bài.

Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên ( Thanh Hoá ). Ngời thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thờng theo các phờng săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trớc sự thán phục của trai tráng trong vùng.

Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị quan quân nhà Ngô đánh đập, cớp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đề nợ n- ớc, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, ngời con gái vùng núi Quan Viên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm l- ợc. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhng tấm gơng anh dũng của sáng mãi với non sông, đất nớc.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm bài vào bảng nhóm, treo bảng nhóm lên bảng lớp, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.

3. Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp vào vở bài tập.

- 2 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- 3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.

châu phi ( Tiếp theo) I. Mục tiêu I. Mục tiêu

Sau bài học HS, có thể:

- Nêu đợc dân số của châu phi ( theo số liệu năm 2004). - Nêu đợc đa số dân c châu phi là ngời da đen.

- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế của kinh tế châu phi. - Nêu đợc một số nét tiêu biểu về Ai cập.

- Xác định đợc vị trí Ai Cập trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ các nớc trên thế giới. - Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Tìm và nêu vị trí địa lí của châu Phi trên quả Địa cầu.

+ Tìm và chỉ vị trí cuỉa sa mạc Xa-ha-ra và xa-van trên lợc đồ tự nhiên châu phi.

+ Chỉ vị trí các sông lớn của châu phi trên lợc đồ tự nhiên châu phi.

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trớc chúng ta đã học về các yếu tố địa lí tự nhiên châu Phi, trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về dân c và các hoạt động kinh tế của châu phi. Các em hãy chú ý để tìm xem các yếu tố địa lí đã ảnh hởng đến đời sống và sản xuất của ngời dân châu phi nh thế nào.

Hoạt động 1:

Dân c châu phi

- GV yêu cầu Hs làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau:

+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:

- Nêu số dân của châu phi

- So sánh số dân của châu phi với các châu lục khác.

- HS tự làm việc theo yêu cầu.

+ Năm 2004, số dân châu phi là 884 triệu ngời, cha bằng 1

5 số dân của châu á.

+ Ngời châu phi có nớc da đen. tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ.

- Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, ngời lớn và trẻ con trông đều buồn bã, vất vả.

+ Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của ngời châu phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của ngời dân châu phi?

+ Ngời châu phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?

+ Ngời dân châu phi chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sâu, còn các vùng hoang mạc hầu nh không có ngời ở.

- GV kết luận: Năm 2004 dân số châu phi là 884 triệu ngời, hơn 2

3 trong số họ là ngời da đen.

Hoạt động 2:

Kinh tế châu phi

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hoàn thành bài tập sau:

Ghi vào ô  chữ Đ ( đúng) trớc ý kiến đúng, chữ S ( sai ) trớc ý kiến sai.

 a) Châu phi là châu lục có nền kinh tế phát triển.

 b) Hầu hết các nớc châu phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sả và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.

 c) Đời sống ngời dân châu phi còn rất nhiều khó khăn.

- GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.

- GV nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nớc ở châu phi có nền kinh tế phát

- HS làm việc theo cặp. Đáp án: a) Sai b) Đúng c) Đúng - 1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp thống nhất đáp án nh trên. - 3 Hs lần lợt phát biểu về 3 ý trong bài tập, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

a) Nói kinh tế châu phi là nền kinh tế phát triển là sai vì hầu hết các nớc châu phi đang có nền kinh tế chậm phát triển.

b) Các khoáng sản mà ngời châu phi đang tập trung khai thác là vang, kim c- ơng, phốt phát, dầu khí.

Các loại cây công nghiệp nhiệt đới đ- ợc trồng nhiều ở đây là ca cao, cà phê, bông, lạc.

c) Ngời dân châu phi có rất nhiều khó khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV/ADIS.

- HS chỉ và nêu tên các nớc: Ai Cập, Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri.

triển hơn cả.

- Hỏi: Em có biết vì sao các nớc châu phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không?

- HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân.

- Kết luận: Hầu hết các nớc ở châu phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn.

Hoạt động 3:

Ai cập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội Ai cập

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 ngời cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống kê nh sau: ( phần chữ in nghiêng tron bảng là phần HS thực hiện)

Ai Cập

Các yếu tố Đặc điểm

Vị trí địa lí phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng.Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba châu lục: á, âu, Sông ngòi cho đời sống và sản xuất.Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nớc

Đất đai mỡ.Đồng bằng đợc sông Nin bồi đắp nên rất màu

Khí hậu Nhiệt đới, nhiều ma

Kinh tế

Kinh tế tơng đối phát triển ở châu phi

Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch...

Văn hoá- kiến trúc

Từ cổ xa đã nổi tiếng với nền văn minh sông Nin Kim tự tháp Ai Cập, tợng nhân s là công trình kiến trúc cổ vĩ đại

- GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê hoàn chỉnh nh trên.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình su tầm đợc về đất n- ớc Ai Cập.

- GV theo dõi, tuyên dơng HS.

- HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đõ khi có khó khăn.

- Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Một số HS trình bày các kết quả su tầm của mình trớc lớp.

Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Su tầm tranh ảnh, t liệu về rừng rậm A-ma-dôn.

Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009

Toán:

vận tốcI. Mục tiêu I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Có biểu tợng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

II. Đồ dùng dạy học

2 băng giấy viết sẵn đề Bài toán 1, Bài toán 2, SGK.

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 25-26 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w