1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang

90 308 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 10,74 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐÀM QUANG HƯNG

MOT SO BIEN PHAP GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA DẠY HỌC MẠCH KIÊN THỨC HÌNH HỌC

CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5

VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐÀM QUANG HƯNG

MOT SO BIEN PHAP GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA DAY HOC MACH KIEN THUC HiINH HOC

CHO HOC SINH LOP 4, LOP 5

VUNG KHO KHAN HUYEN LUC NGAN, TINH BAC GIANG Chuyén nghanh: Gido duc hgc (Bac Ti iéu hoc)

Ma so: 60.14.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt

HÀ NỘI - 2011

LOI CAM ON

Trang 3

khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang” tôi đã học hỏi và kế thừa có chọn

lọc các nghiên cứu của các tác giả ẩi trước, cũng như nhận được sự quan

tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và lớn lao cuả các thây(cô) giáo, bạn bè, đẳng nghiệp và người thân

Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn vô cùng sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, thay đã giao đề tài và trực tiếp hướng dẫn khoa học, chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và

hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Bạn Giám hiệu, Hội dong khoa hoc, Phong

Sau Đại học, tập thể các thay cô giáo và cán bộ công nhân viên Trường

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu cùng các thây cô giáo và các em học sinh các trường tiểu học Sa Lý, Phong Minh, Cấm Sơn, Mĩ Hà đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra

thực trạng và thử nghiệm sư phạm

Cuối cùng tôi xin được chân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đẳng nghiệp đã luôn luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi

Mặc dù đã cô gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn nhưng chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Tơi kính mong nhận được sự

chỉ bảo của các thẩy(cô) giáo cũng như ÿ kiến đóng góp của các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Trang 4

Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa

được công bố trong bắt cứ công trình khoa học nào khác trước đây

Trang 5

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các kí hiệu, chữ cái viết tắt

MO DAU

NOI DUNG

CHUONG 1:

CO SO Li LUAN VA THUC TIEN

1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Q trình nhận thức cảm tính 1.1.1.1 Tri giác 1.1.1.2 Chi y 1.1.1.3 Trinho 1.1.1.4 Tưởng tượng 1.1.2 Quá trình nhận thức lý tính 1.1.2.1 Khải niệm tư duy

1.1.2.2 Các thao tác tư duy

1.1.2.3 Đặc điểm tư duy lôgic của HS Tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức về các VTHH trong SŒK Toán 4

1.2.1.1 Mục tiêu của DH các YTHHH trong mơn tốn lớp 4 1.2.1.2 Ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 4 1.2.1.3 Nội dung của DH các YTHH trong Toán 4

1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức về các VTHH

trong SGK Toan 5

1.2.2.1 Mục tiêu DH mạch kiến thức về YTHH trong Toán Š

Trang 6

1.2.2.2 Ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 5 1.2.2.3 Nội dung các YTHH trong Toán 5

1.2.3 Đặc điểm tự nhiện, kinh tế, văn hoá và xã hội của vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang

1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong DH mạch kiễn thức về các YTHH voi HS lép 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang

1.2.4.1, Những thuận lợi trong DH mạch kiến thúc về các YTHH

với HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn của Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

1.2.4.2 Những khó khăn trong DH mạch kiến thức về các YTHH

với HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn của Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2

MỘT SÓ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ DẠY HỌC CÁC YẾU TĨ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 2.1 Một số biện pháp dạy học nhằm hình thành biểu tượng hình học cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh

Bắc Giang

2.1.1 Các biểu trợng về VTHH có trong chương trình mơn toán

lớp 4

2.1.2 Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình hình học trong chương trình Tốn 4 cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang

.1.2.1 Hình thành biểu tượng về các loại góc

Trang 7

2.1.2.2 Hình thành biểu tượng về hai đường thẳng vng góc 2.1.2.3 Hình thành biểu tượng về hai đường thẳng song song 2.1.2.4 Hình thành biểu tượng về hình thoi

2.1.3 Các biểu tượng về các YTHH có trong chương trình mơn

Tốn lớp 5

2.1.4 Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình hình học trong chương trình Tốn 5 cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

2.1.4.1 Hình thành biểu tượng về hình các dạng hình tam giác và đường cao của tam giác

2.1.4.2 Hình thành biểu tượng về hình thang

2.1.4.3 Hình thành biểu tượng về đường trịn

2.1.4.4 Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật 2.1.4.5 Hình thành biểu tượng hình trụ

2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng thực hành: vẽ hình hình học, đo lường hình hình học và tính tốn cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang

2.2.1 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vẽ hình hình học cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngụn, tinh Bắc Giang

2.2.2 Biện pháp rèn luyện kĩ năng đo lường hình hình học cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang

2.2.3 Biện pháp rèn luyện kĩ năng tính tốn hình hình học 2.3 Một số biện pháp dạy học các đại lượng hình học cho HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.3.1 Nội dụng DH các đại lượng hình học ở lớp 4, lớp 5

2.3.2 Một số biện pháp dạy học các đại lượng hình học cho HS lóp 4, lóp 5 vùng khó khăn huyện Luc Ngan, tinh Bac Giang

Trang 8

2.3.2.1 DH hình thành cơng thức tính điện tích hình bình hành cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

2.3.2.2 Một số biện pháp DH các nội dung đại lượng hình học khác có trong chương trình lớp 4, lớp 5 cho HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

2.4 Một số biện pháp dạy học giái tốn “có nội dung hình học” cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

2.4.1 Nội dung chú yếu các bài toán “có nội dung hình học” trong chương trình mơn tốn lóp 4, lớp 5

2.4.2 Một số biện pháp dạy học giái tốn “có nội dung hình học” cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tinh Bắc Giang

2.5 Một số biện pháp nhằm phát triển trí tướng tượng khơng gian, vốn từ vựng, phát triển tư duy logic gắn với đời sống thực tế cho học sinh vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3

THU NGHIEM SƯ PHAM 3.1 Mục đích thử nghiệm

3.2 Đối tượng thử nghiệm

3.3 Tài liệu thử nghiệm

3.4 Nội dung thử nghiệm sư phạm 3.5 Thứ nghiệm sư phạm

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

PHỤ LỤC 76

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

STT | TỪ VIẾT TÁT NỘI DUNG CÁC CHỮ

1 CNH - HĐH Công nghiệp hoá — Hiện đại hoá

2 DH Dạy học 3 GV Giáo viên 4 HH Hình học 5 HS Học sinh 6 SGK Sách giáo khoa 7 SGV Sách giáo viên 8 PP Phương pháp

9 YTHH Yêu tô hình học

Trang 10

TAI LIEU THAM KHAO

[1] Vũ Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2005), Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học, NXB Giáo dục

[2] Nguyễn Ánh - Nguyễn Hùng (1993), 700 bài toán về chu vỉ và

điện tích lớp 4-5, NXB Hà Nội

[3] Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Chương trình tiểu học, NXB Giáo

dục

[4] Bộ giáo dục và Đào tạo, Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, ban hành kèm theo quyết định số 14/2007/QĐ- BGDVĐT ngày 14

tháng 5 năm 2007 của Bộ giáo dục và Dao tao

[5] Vũ Quốc Chung (1996), “ Day hoc cat — ghép hình với việc bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh tiêu học”, øghiên cứu Giáo duc, 86 1

[6] Pham Minh Hạc (1988), Tâm Ii hoc (tap 1), NXB Giáo dục [7] Pham Minh Hac (1989), Tam Ii hoc (tép 2), NXB Giao duc

Trang 11

[8] Trần Diên Hiển (2003), Thực hành giái toán (ập 1), NXB ĐHQG Hà Nội

[9] Đặng Thị Hồng Hiếu (2006), Nghiên cứu một số kĩ thuật dạy học

vào dạy các yếu tơ hình học và đại lượng lớp 1, 2, 3, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn Ánh — Vũ Quốc Chung — Đỗ

Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu — Trần Diên Hiển - Dao Thai Lai — Pham Thanh

Tam — Kiéu Ditc Thanh — Vii Duong Thuy (2006), Todn 4, NXB Gido duc [11] Dé Dinh Hoan (chu bién) — Nguyén Anh — Vii Quéc Chung — D6 Tién Dat — Dé Trung Hiéu — Tran Dién Hién - Dao Thai Lai — Phạm Thanh Tâm — Kiéu Dire Thanh — Vi Duong Thuy (2006), Todn 4, sách giáo viên, NXB Giáo duc

[12] Dé Dinh Hoan (chủ biên) - Nguyễn Ánh — Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung — Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai - Trần Văn Lý - Phạm Thanh Tâm — Kiểu Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dương

Thuy (2006), 7oán 5, NXB Giáo dục

[13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn Ánh - Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung —- Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu — Đào Thái Lai - Trần Văn Lý - Phạm Thanh Tâm — Kiểu Đức Thành —- Lê Tiến Thành - Vũ Dương

Thuy (2006), Toán 5, sách giáo viên NXB Giáo dục

[14] Đỗ Đình Hoan —- Nguyễn Ánh - Đỗ Tiến Dat (2007), Hoi dap đạy học Toán 5, ÑNXB Giáo dục

[15] Đào Thái Lai - Đỗ Tiến Đạt - Phạm Thanh Tâm — Tran Ngoc

Trang 12

[16] Lê Tiến Thành — Trần Diên Hiển (2007), Dạy lớp 5 theo chương trình tiểu học mới ( Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Đại học Sư

phạm Hà Nội

[17] Nguyễn Quang Uấn (chủ biên) - Trần Hữu Luyến — Trần Quốc

Thành (1995), 7âm lí học đại cương, NXB Hà Nội

[18] Vũ Thị Ngọc Uyên (2006), Dạy học đại lượng điện tích ở tiểu học và ứng dụng để giải toán, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội 2

[19] Nguyễn Thị Xếp (2007), Dạy phương pháp suy luận logic thơng

qua mơn tốn tiểu học, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 13

PHIẾU KHẢO SÁT ( 15 phút) PHIẾU SỐ 1 TTƯỜNg, Ăn SH nh Họ và tên: Lớp: 4 A, Khoanh vào đáp án đúng

Câu I: Hai đường thăng nào song song với nhau

s ——— b

A B

Câu 2: Chọn những hình vẽ thê hiện góc vng trong những góc sau

SY Ik

Câu 3: Hinh nao 1a hinh thoi ?

Trang 14

Câu 4: Chỉ ra các hình khơng phải là hình bình hành, hình thoi trong các hình sau? A B c D E H 1

B, Giải các bài toán sau:

Cau 5 : Tinh diện tích của các hình vẽ sau:

PHIẾU KHÁO SÁT ( 15 phút) PHIẾU SỐ 2

Trang 15

A, Khoanh vào đáp án đúng

Cau 1: Hinh nao vẽ đúng đường cao (nét đứt) của các hình

~ “ W ý E D H Cc A B C D

Câu 3: Chỉ ra các hình là hình hộp chữ nhật, hình trụ trong các hình sau?

Trang 16

d e h

B, Giải các bài toán sau: -

Câu 4 : Tính diện tích của (phần gạch — tơ màu) trong hình vẽ sau ra đơn vị dm”

30 cm

GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH

1 Mục tiêu

Trang 17

Giúp HS:

- Hình thành cho HS được biểu tượng về HBH

- Nắm được khái niệm về HBH và biết được các yếu tố cũng như mối

quan hệ giữa các yếu tố trong HBH (có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau)

- HS vận dụng được những kiến thức mình học để làm đúng các bài tập trong SGK và vận dụng thực tế cuộc sống

- Giáo dục đến HS lịng say mê mơn toán

II Đồ dung dạy học

- VBT Toan 4

- _ Thước đo, tranh minh họa, một hình vng hoặc hình chữ nhật được

làm bằng (cây, que, dây điện cứng )

III Cac hoạt đông day — hoc cht yéu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS đo và tạo một HCN | - Một HS lên bảng thực hiện

bằng (cây mềm, đây điện dẻo ) theo | yêu cầu, HS dưới lớp làm việc

kích thước cho trước Một HS lên vẽ trên | các nhân

bảng HCN có cùng kích thước

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét - HS nhận xét bài trêm bảng và 2 Day — hoc bài mới bài bạn cùng bản

2.1 Giới thiêu bài

2.2 GV tạo tình huống có vấn đề giới thiệu đến HS về HBH

- GV xô HCN vừa tạo đẻ tạo nên HBH và | - HS thao tác theo hướng dẫn

Trang 18

giới thiệu đến HS biểu tượng đầu tiên về HBH và yêu cầu HS làm theo

- GV giới thiệu cho HS các cặp cạnh đối diện và tổ chức cho HS giới thiệu với bạn cùng bàn về yếu tố này trén HBH minh có

- GV tổ chức cho HS nhận xét về vị trí

các cặp cạnh đối diện (các cạnh đối diện

song song với nhau) và đo độ dài các cặp

cạnh đối diện HBH của chính mình và so

sánh để rút ra nhận xét ( các cặp cạnh đối diện bằng nhau)

- GV định hướng để HS rút ra được khái niệm về HBH ( là hình có hai cặp cạnh

đối diện song song và bằng nhau)

- GV tổ chức cho HS giới thiệu các yếu tố HBH với bạn cùng bàn và nhận diện HBH ở những góc nhìn khác nhau iu“ 2.5 Luyén ta Bai 1: - thực hành

của GV và tạo HBH của riêng mình

- HS giới thiệu về yếu tố cặp

cạnh đối diện theo từng nhóm

bàn

- HS thực hành đo kiểm chứng và giới thiệu theo cặp dưới sự

giám sát của GV

- H§ ghi nhớ khái niệm về biêu tượng HBH

- Một HS vẽ trên bảng lớp và giới thiệu với bạn cùng lớp về

HBH và nhận diện HBH

Trang 19

- GV yêu cau HS doc dé bai

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập

- GV yêu cầu một HS chữa bài trước lớp

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về biểu tượng HBH

- GV tô chức và định hướng cho HS làm

bài tập theo nhóm bàn, sau đó mời đại

diện các nhóm lên báo cáo kết quả

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập cá nhân và một HS làm bài tập trên bảng phu lớp - GV cùng HS lớp chữa bài tập và nhận

xét bài làm

3 Củng cố - dặn đò

- Nhận xét tiết học và nhắc chuẩn bị tiết học ngày hôm sau,

- HS đọc và làm bài tập dưới sự hướng dẫn và định hướng của GV

- HS doc dé và nhắc lại khái niệm biểu tượng về HBH - HS làm bài tập theo nhóm và

báo cáo kết quả trước lớp ( có

giải thích)

- HS làm bài tập cá nhân và

chữa bài tập trước lớp, nhận xét

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

1 Mục tiêu Giúp HS:

Trang 20

- Biết vận quy tắc tính điện tích hình tam giác để giải toán trong

SGK và bài tập trong vở BTT HS vận dụng công thức và những tình

huống cụ thể trong thực tế

- Hình thành ở HS lịng yêu thích và say mê mơn Tốn 2 Đồ dùng day — hoc

- GV và HS cùng chuẩn bị 2 hình tam giác to bằng nhau 3 Hoạt đông dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS vẽ hình tam giác có ba góc nhọn và đường cao từ đỉnh bắt kì ra giấy nháp, hai HS vẽ trên bảng lớp

- GV cùng HS lớp nhận xét 2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài mới

2.2 Cắt — ghép hình tam giác - GV yêu cầu HS vẽ một hình tam giác nữa bằng hình tam giác đã vẽ

- GV hướng dẫn HS thực hiện các

thao tác cắt ghép hình như SGK

+ Cắt theo đường cao của hình tam

giác vừa vẽ được

- Hai HS lên bảng thực hiện theo

yêu cầu, HS dưới lớp làm việc cá nhân

- HS nhận xét bài làm trên bảng và bài bạn cùng bàn

- HS thao tác theo hướng dẫn của

GV

- HS thực hiện thao tác cắt và ghép hình dưới sự hướng dẫn của GV

Nét cắt theo đường cao

Trang 21

+ GV hướng dẫn HS thực hiện thao tác ghép hình như SGK

2.3 So sánh đối chiếu các yếu tố

hình học trong hình vừa ghép - GV yêu cầu HS so sánh:

+ Em hãy so sánh chiều dài DC của HCN và độ dài đáy DC của tam giác + Em hãy so sánh chiều rộng AD của

HCN và chiều cao EH của tam giác

+ Em hãy so sánh diện tích của HCN ABCD và diện tích của tam giác

EDC

2.4 Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác

- GV yêu cầu HS nêu cơng thức tính

diện tích hình chữ nhật

- Diện tích tam giác cần tình bằng một

nửa diện tích HCN nên ta có diện tích

của hình tam giác bằng: Diện tích

hình chữ nhật : 2

- GV định hướng để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác

- HS thực hiện thao tác ghép hình theo sự hướng dẫn của GV

- HS so sánh và nhận xét:

+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ

đài cạnh đáy của hình tam giác

+ Chiều rộng của hình chữ nhật

bằng chiều cao của hình tam giác + Diện tích hình chữ nhật gấp hai lần điện tích của hình tam giác

- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật

bằng chiều đài nhân với chiều rộng

ở cùng một đơn vị đo

- HS nghe và nêu lại cách tính diện tích hình tam giác

Trang 22

- GV giới thiệu công thức tính:

+ Gọi S là diện tích tam giác

+ Gọi a là độ dài cạnh của hình tam

giác

+ Gọi h là độ dài chiều cao của hình ta

giác

> Ta có cơng thức tính diện tích của

tam giác axh 2 S= 2.5 Luyén tap — thực hành Bai 1:

- GV yéu cau HS doc dé bai - GV yéu cau HS ty lam bai tap

- GV yêu cầu một chữa bài tập trước

lớp

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi một HS chữa bài tập trên

bảng lớp, sau đó nhẫnát và cho điểm

- HS quan sát, nghe và nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác

s= axh

2

- Một HS đọc đề bài trước lớp - Hai HS lên bảng thực hiện tính

diện tích của tam giác có độ dài

cạnh đáy và chiều cao cho trước a Diện tích tam giác là:

8 x 6:2=24 (cm’)

b Diện tích tam giác là: 2,3 x 1/2:2= 1,38 (dm”)

- Một HS đọc đề bài trước lớp

- Hai HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào vở bài tập a) 24dm = 2,4m

Diện tích của hình tam giác là: 5 x 2,4:2=6(m’)

Trang 23

b) Diện tích của hình tam giác là: 42,5 x 5/2:2= 110,5 (m?)

3 Cũng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà chuẩn bị giờ học buổi sau

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ xa xưa, ông cha ta đã có truyền thống hiếu học và trọng nhân tài

coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Trong thư Bác Hồ gửi HS nhân dịp ngày khai trường đầu tiên của

nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có viết “Non sơng Việt Nam có trở nên

tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang đề sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần lớn vào công học tập của các em.”

Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ “Giáo dục và Đào tạo, khoa học và công nghệ được col là quốc sách

hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi đưỡng nhân tao”

Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định Giáo dục và Đào tạo là một trong

Trang 24

Trong hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia thì giáo dục Tiểu học luôn

luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Giáo dục Tiểu học là cơ sở vững chắc,

nền tảng cho toàn bộ hệ thống giáo dục của quốc gia đó Trong quyết định

số 2957/QĐ-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ vị tri, tinh chất của Giáo đục Tiểu học “Tiểu học là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn điện nhân cách của con người,

giáo dục Tiểu học đặt nền tảng cho hệ thống giáo dục phơ thơng và cho tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân” Do đó, ở Tiểu học HS luôn luôn được tạo mọi điều kiện phát triển một cách toàn diện và tối đa các năng lực về trí tuệ và thể chất

Thực tiễn trong quá trình giáo dục cho thấy, mơn tốn học là mơn

học có vai trị rất lớn và là nền móng cho sự phát triển của các nghành khoa học-công nghệ Quá trình nâng cao chất lượng giáo dục cho HS, cũng như nâng cao các kiến thức về mơn tốn trong nhà trường Tiểu học diễn ra ngay từ lớp 1 và kéo dài suốt bậc Tiểu học Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất

lượng môn tốn cho HS sao có hiệu quả, đặc biệt là với đối tượng là các em

HS ở vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội và là nỗi trăn trở của các nhà giáo dục

Trong các bậc học của hệ thống giáo dục quốc dan thi bac hoc Tiéu học là bậc học đầu tiên, có vai trò nền tảng cho toàn hệ thống giáo dục Bậc học Tiểu học có đặc thù riêng, bên cạnh đó bậc học Tiểu học cũng có tính đặc độc lập tương đối với các bậc học khác Đây là bậc học đầu tiên, bậc

học tạo cơ sở ban đầu bền vững cho trẻ tiếp tục học tập lên các bậc học tiếp

theo nhằm đạt được hiệu quả cao

Chính vì vậy mà cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục cho HS đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố như: trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của GV, điều kiện kinh tế xã hội nơi HS sống hay hoàn cảnh gia

Trang 25

đình Ngồi các yếu tố trên thì cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục cho HS Tiểu học còn đòi hỏi ở người giáo viên phải có khả năng nắm bắt, cũng như hệ thống kiến thức của tồn bộ chương trình lớp giáng dạy cùng toàn cấp học Bên cạnh khả năng trên thì kĩ năng sư phạm của giáo viên cũng là yếu tố có vai trị quyết định không nhỏ đến kết quả của quá trình nâng cao chất lượng giáo dục Với khả năng sư phạm tốt GV có thể giúp cho HS lĩnh

hội các kiến thức khoa học có hiệu quả nhất, nhanh nhất cũng như giúp HS

luyện tập, thực hành đạt kết quả cao

Chương trình mơn Tốn bậc Tiểu học hiện nay bao gồm có các mạch kiến thức cơ bản sau:

- Mach kién thức về số học

- Mạch kiến thức về đo các đại lượng

- _ Mạch kiến thức về các YTHH hình học - Mach kién thức về giải toán có lời văn

- Mạch kiến thức về các yếu tố thống kê ban dau

Trong các mạch kiến thức này thì mạch kiến thức về các YTHH là

khá trừu tượng Mạch kiến thức về các YTHH là một bộ phận quan trọng

không thê thiếu được trong quá trình học tập của HS Khi học tốt các

YTHH thi HS sé co sw tiép nhận đúng đắn về các kĩ năng như: đo đạc, tính tốn, nhận dạng hình, phân tích hình quan trọng hơn là HS biết cách vận dụng các kiến thức đó vào thực tiễn của cuộc sống Trên cơ sở đó hình

thành và phát triển ở HS khá năng độc lập, sáng tạo và giáo dục thâm mĩ cho HS Sự quan trọng của mạch kiến thức hình học được thể hiện qua lượng kiến thức, qua số lượng bài tập cùng dạng bài tập có trong chương trình mơn Tốn Số lượng và các dạng bài tập có trong chương trình mơn Tốn của bậc Tiểu học khá phong phú, các bài tập này đan xen xuyên suốt

Trang 26

kiến thức, kĩ năng về mạch kiến thức về các YTHH có tác dụng tốt trong việc phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho HS Tiểu học Thông qua việc rèn luyện kiến thức về các YTHH giúp HS học tốt hơn các mạch kiến thức khác trong chương trình của cấp học

Mặc dù đã được Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều nhưng đến nay vẫn

cịn nhiều vấn để khó khăn trong việc DH các YTHH cho HS Tiểu học, đặc biệt HS ở những vùng khó khăn trong cả nước nói chung và ở một số

huyện thuộc tỉnh Bắc Giang nói riêng Thực tế ở một số nhà trường tiểu học thuộc vùng khó khăn của tỉnh Bắc Giang thì nội dung cũng như PPDH các YTHH là vấn đề nhiều GV còn lúng túng và gặp khó khăn

Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “ Một số biện

pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang” 2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng một số biện pháp giúp HS vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang học mạch kiến thức về các YTHH có trong lớp 4, lớp 5 một cách hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Tốn ở bậc Tiểu học

3 Giá thuyết khoa học

Nếu có thể xây dựng một số biện pháp giúp HS lớp 4, lớp 5 vùng khó khăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang học tập có hiệu quả về các

YTHH thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Tốn ở bậc Tiểu học

trong tỉnh

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu vấn đề về lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài

- Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Tốn ở Tiêu học nói chung

và mạch kiến về các YTHH nói riêng

Trang 27

- Nghiên cứu những khó khăn của HS và GV thuộc vùng khó khăn của huyện Lục Ngạn gặp phải trong quá trình DH mạch kiến thức về các YTHH, cụ thể là kiến thức về các YTHH có trong chương trình mơn toán

lớp 4, lớp 5

- Đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn cho HS và GV trong quá trình DH mạch kiến thức về các YTHH nói chung, kiến

thức về các YTHH ở lớp 4, lớp 5 nói riêng

5 Đối tượng và khách thế nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu

Quá trình DH mạch kiến thức về các YTHH của HS lớp 4, lớp 5 - Khách thể nghiên cứu

HS lớp 4, lớp 5 ở một số trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

6 Phương pháp nghiên cứu

- PP nghiên cứu các tài liệu về lí luận và thực tiễn như: nghiên cứu các tài liệu học tập, nghiên cứu SGK và SGV, nghiên cứu chương trình mơn Tốn bậc Tiểu học

- PP quan sát như: dự giờ, quan sát ghi biên bản và rút kinh nghiệm giờ học

- PP điều tra: PP này được tiến hành đối với HS và GV trực tiếp

tham gia DH ở vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc

Giang

- PP xin ý kiến chuyên gia

- PP thống kê

7 Đóng góp mới của đề tài

Trang 28

YTHH cho HS lớp 4, lớp 5 thuộc vùng khó khăn của huyện Lục Ngạn, tỉnh

Bắc Giang

- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả DH mạch kiến thức về các YTHH cho HS lớp 4, lớp 5 của huyện

- Dé tài có thể làm tài liệu tham khảo đề bồi đưỡng và phát triển GV, HS ở những vùng khác nhau theo các yêu cầu đối mới giáo dục

8 Triển vọng nghiên cứu sau đề tài

- Mở rộng các biện pháp này với đối tượng HS lớp I, lớp 2, lớp 3 trên

mạch kiến thức về các YTHH và thêm một số mạch kiến thức khác có liên quan trong chương trình Tiểu học

CHUONG 1

CO SO Li LUAN VA THUC TIEN

1.1 Cơ sở lí luận

Ở giai đoạn HS Tiểu học đang diễn ra sự phát triển tồn diện về tâm

sinh lí Trong đó, đáng kể nhất là sự phát triển mạnh mẽ của các quá trình tri giác, sự tập trung chú ý, trí nhớ, tưởng tượng và tư duy

1.1.1 Quá trình nhận thức cảm tính 1.1.1.1 Trì giác

Tri giác là quá trình nhận thức tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính, các hình ảnh của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác

động vào các giác quan

Quá trình tri giác ở HS tiểu học mang nặng tính đại thể chung chung, ít đi sâu vào chỉ tiết và không có tính chủ định Do đặc điểm tâm lí này của

HS dẫn tới việc phân biệt các đối tượng khơng chính xác, dễ mắc các sai lầm, thậm chí cịn có sự nhằm lẫn các đối tượng với nhau trong quá trình

nhận thức

Trang 29

HS thường “thâu tóm” các đối tượng sự vật về toàn bộ, về cái đại thể để

tri giác Tri giác của HS thường xuyên được gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn Những gì phù hợp với nhu cầu của HS, những gì mà HS hay gặp trong cuộc sống hàng ngày thì HS thường gắn với các hoạt động

của chúng Cái trực quan, rực rỡ nhiều màu sắc, sinh động thì được HS tri

giác tốt hon han và dễ gây được những ấn tượng sâu sắc và tích cực

Vấn đề tri giác của HS tiêu học về thời gian và không gian cịn có nhiều

hạn chế Trong quá trình tri giác về khích thước thì HS cũng gặp phải nhiều

khó khăn khi quan sát các sự vật quá nhỏ hoặc quá lớn để nhận biết so sánh chúng

Vi du HS cho rằng Trái đất chi to bằng mấy tỉnh mà thôi hay các em nghĩ rằng mặt biển là phẳng như mặt bàn hay mặt sân bóng chứ HS chưa

hình dung được dạng hình cầu rộng lớn của Trái đất

Ví dụ Khi qua sát hình 1 và hình 2 đưới đây thì HS cho rằng hình 1 là hình bình hành cịn hình 2 khơng phải là hình bình hành

Hình 1 Hình 2

Ở các ví dụ trên địi hỏi HS phải nắm được thuộc tính, đặc điểm của đối

tượng Nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng của mơn học đề từ đó qua tri giác HS có sự phân biệt, chọn lựa nhờ đó mà năng lực tri giác ngày càng

được phát triển Để hoàn thành được nhiệm vụ học tập mà GV giao cho buộc HS phải thực hiện các thao tác trí tuệ như: phân loại, xếp hạng, phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng hợp Qua các thao tác trí tuệ thì tính tong

Trang 30

tả đồ vật, tả cảnh sinh hoạt rất độc đáo và sinh động Có được điều này là nhờ vào năng lực quan sát có mục đích, có chủ định được hình thành ở HS

trong giai đoạn này

1.L1.2 Chú ý

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một sự vật hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động

Có 3 loại chú ý:

+ Chú ý có chủ định

+ Chu y không có chủ định + Chú ý sau khi có chủ định

Ở HS Tiểu học chỉ có hai loại chú ý đó là chú ý khơng có chủ định và

chú ý có chủ định Trong đó chú ý khơng có chủ định chiếm ưu thế nhiều hơn về số lượng

Giai đoạn đầu cấp Tiểu học chú ý có chủ định của HS còn yếu về chất nhưng chú ý khơng có chủ định lại được phát triển mạnh mẽ HS thường chú ý đến những cái mới lạ, hấp dẫn, chú ý vào những sự vật trực quan sinh động bắt mắt hơn là những sự vật cần phải quan sát Vì vậy, giai đoạn này GV cần chú ý khi sử dụng đồ dùng DH trên lớp

Khả năng chú ý của HS tăng dần từ lớp 1 đến lớp 5 Giai đoạn đầu tuy đã có sự tăng trưởng lớn nhưng khả năng này chưa đạt đến sự vững bên

Do đó, các hoạt động đơn điệu kéo dài rất dễ làm cho HS chán nản Ở giai

đoạn lớp 2, lớp 3 thì HS biết tập trung chú ý nhiều hơn vào tài liệu học tập để làm tốt bài tập mà GV giao ở lớp và ở nhà Lên giai đoạn lớp 4, lớp 5

lúc này không những chú ý của HS được tăng một cách vượt bậc để hoàn

thành nhiệm vụ học mà còn có khả năng mở rộng khối lượng chú ý đặc biệt kĩ năng phân bổ chú ý được phát triển mạnh mẽ Lúc này HS có thể chú ý

Trang 31

tới nhiều hành động khác nhau, đặc biệt độ bền vững của chú ý lúc này được hoàn thiện hơn

Bước sang giai đoạn bậc học Tiểu học tính chủ định của chú ý và của tri

giác là một phẩm chất hoàn toàn mới so với giai đoạn lứa tuổi trước đó

Đặc điểm này cấu thành nên tâm lí mới cho HS tiểu học

Ở Tiểu học HS rất “mẫn cảm” khi GV sử dụng những đồ dùng trực

quan có ấn tượng mạnh, khi đó có thê gây kìm hãm tới khả năng phân tích

và khái quát hóa tài liệu học tập của HS Ngoài ra sự chú ý của HS còn bị

ảnh hưởng và chịu sự tác động của nhịp độ học tập Nhịp độ học tập GV sử

dụng khi giảng dạy quá nhanh hoặc quá chậm đều khơng tốt cho tính bền vững và sự tập trung chú ý ở HS Vì vậy, trong DH đặc biệt với đối tượng

HS nhỏ tuổi GV cần hết sức khéo léo sử dụng đồ dùng trực quan GV cần

luôn luôn đổi mới PP cũng như cách thức tổ chức DH trong một giờ học, điều này góp phần lớn vào việc hình thành độ bền vững của chú ý

1.1.1.3 Trí nhớ

Theo tâm lí học trí nhớ là biểu hiện của sự ghi lại và làm xuất hiện

những cái gì cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình

Có hai loại trí nhớ:

+ Trí nhớ khơng chủ định

+ Trí nhớ có chủ định

Ở HS Tiểu học lúc này cả hai loại trí nhớ đều đang phát triển Tuy nhiên

Trang 32

thường xuyên diễn đạt những ghi nhớ được bằng lời nói và chữ viết Đó là

điều kiện phát triển tốt để xây dựng nên trí nhớ ở HS

Trong DH giáo viên cần rèn cho HS hình thành và sử dụng cả hai loại

trí nhớ một cách hợp lí và có hiệu quả Tránh sự “học vẹt” ở HS thì GV cần

hướng dẫn cho HS biết cách ghi nhớ có chủ định 1.1.1.4 Tưởng tượng

Theo Đubrôvina và Đanhilôva (1999): “Tưởng tượng là quá trình nhận thức nhằm tạo dựng những hình ảnh mới, trên cơ sở đó xuất hiện những hành động và đối tượng mới Nếu chức năng cơ bản của trí nhớ là tái hiện thì chức năng cơ bản của tưởng tượng là cải tạo, biến đổi nó”

Tưởng tượng của HS tiểu học còn tản mạn và ít có tổ chức HS cuối cấp

tiểu học có nhiều kinh nghiệm phong phú do sự lĩnh hội các kiến thức khoa

học mà nhà trường và thầy cô trang bị Những kiến thức khoa học đó giúp trí tưởng tượng của HS gần với hiện thực hơn so với giai đoạn trước đó HS biết tưởng tượng sáng tạo ra cái mới dya trên những hình tượng cũ trong trí nhớ Đặc biệt HS đã biết đưa ngôn ngữ vào đề xây dựng hình tượng mang

tính chất khái quát và trừu tượng hơn Trong DH GV cần tổ chức để HS

quan sát sự vật, hiện tượng cụ thể GV có thể diễn tả một q trình nào đó mà hình vẽ, biểu đồ khơng có khả năng biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ và điệu bộ Điều này góp phần rất lớn vào quá trình hình thành nên trí tưởng tượng cho HS

1.1.2 Quá trình nhận thức lý tính

Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng trong đời sống tâm sinh lí hàng ngày của con người Tuy nhiên, thực tế cuộc sống đặt ra có những vấn đề mà bằng cảm tính của con người thì khơng thể nhận thức và giải quyết

được Do đó muốn cải tạo thế giới con người cần phải có sự nhận thức ở

mức độ cao hơn Đó chính là nhận thức lý tính (hay cịn gọi là tư duy)

Trang 33

1.1.2.1 Khải niệm tư duy

Cho đến thế ki này, đã có rất nhiều nhà khoa học và nhà tâm lí học đã

đưa ra các định nghĩa cũng như các quan điểm khác nhau về tư duy

+ Theo A.V Đa-pa-ro-giét, nhà tâm lí học hàng đầu người Nga cho rằng tư đuy là sự phản ánh trong óc ta những sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ và quy luật của chúng

Còn theo Từ điển Tiếng việt thì tư duy được hiểu là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật hiện tượng bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lý

1.1.2.2 Các thao tác tư đuy

Các thao tác tư duy của toán học bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh,

trừu tượng hóa, khái quát hóa

- Phân tích là q trình tách đối tượng toán học thành những bộ phận, dấu hiệu, thuộc tính, mối liên hệ và quan hệ giữa chúng theo một hướng

nhất định nhằm mục đích nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc hơn giúp chúng ta

nhận thức một cách trọn vẹn về đối tượng toán học

- Tổng hợp không phải đơn giản là một phép cộng thành chỉnh thể mà

đó là một hoạt động tư duy đem lại kết quả mới về sự vật, hiện tượng qua đó cung cấp thêm một sự hiểu biết mới về đối tượng toán học

Vi du Trên cơ sở phân tích những đặc điểm của hình vuông HS sẽ tiến

hành thao tác tổng hợp như sau: hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau được

gọi là hình vng

- So sánh là một thao tác tư đuy nhằm xác định sự giống nhau và khác nhau, sự đồng nhất hoặc không đồng nhất giữa các đối tượng

Trang 34

bình hành đều giống nhau ở chỗ có 4 cạnh, có 4 góc và hai cặp cạnh đối

diện đều song song với nhau Nhưng điểm quan trọng để phân biệt hình

thoi với hình bình hành mà HS phải chỉ ra được đó là hình thoi thì có thêm các cặp cạnh kể bằng nhau

Như vậy quá trình phân tích đề tìm ra các đối tượng giống và khác nhau

của các hình đã tạo cho HS thao tác so sánh

- Trừu tượng hóa là thao tác tư duy nhằm gạt bỏ những thuộc tính, những mối quan hệ không thuộc về bản chất của đối tượng toán học nào đó mà chỉ giữ lại những thuộc tính, những dấu hiệu cơ bản mang tính đặc

trưng của đối tượng tốn học mà thơi Trừu tượng hóa là một dạng đặc biệt

của phân tích thể hiện ở chỗ trừu tượng hóa đề cao cái bản chất và gạt đi

cái khơng bản chất

Ví dụ Khi hình thành biểu tượng về hình tam giác cho HS

Đầu tiên GV đưa ra các tắm bìa trực quan hình tam giác với nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau Từ những dấu hiệu khơng bản chất đó GV hướng

dẫn HS “bóc - tách” các đối tượng để đưa ra các dấu hiệu thuộc về bản chất của một hình tam giác là có 3 cạnh, 3 góc

- Khái quát hóa là một thao tác tư duy nhằm bao quát nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm các đối tượng hay một lớp đối tượng nào đó dựa trên những mối quan hệ có tính quy luật sau khi chúng ta đã gạt bỏ đi

những thành phần khác

Thao tác khái quát hóa cũng như thao tác tư duy trừu tượng hóa chúng

đều được diễn ra theo những con đường khác nhau

Theo Vư-gốt-ki thì khái qt hóa có các mức độ sau:

- Mức độ thứ nhất: Khái quát hóa hỗn hợp ở mức độ này thường có ở trẻ

nhỏ Đặc trưng của mức độ khái quát hóa này là tính “khơng liên hệ” nhóm

đối tượng được tập hợp theo ấn tượng ngẫu nhiên

Trang 35

- Mức độ thứ hai: Khái qt hóa được hình thành dựa vào những đặc điểm bên ngoài đối tượng Tách ra những nét giống nhau và tổ hợp những

dấu hiệu chung đã được tách ra cả một loạt đối tượng cùng loại

- Mức độ thứ ba : Đây là mức độ khái quát cao hơn cả là kiểu khái quát

hóa đặc biệt trong khái niệm khoa học cũng như trong các hình thức cao

cấp của tư duy

Trừu tượng hóa và khái quát hóa là hai thao tác quan trọng trong quá trình tư duy Đặc trưng quá trình tư duy của loài người là một trong các chỉ sô cơ bản của sự phát triên

1.1.2.3 Đặc điểm tư duy lôgic của HS Tiểu học

- Nghiên cứu những biểu hiện lôgic qua các phán đoán và suy luận của HS Tiểu học các nhà khoa học nhận thấy rằng tư duy của HS khác với tư duy của người lớn đó là cịn mang tính chất chủ quan và tính cảm xúc Trong q trình học tập tiếp xúc với môi trường xã hội, phán đoán và suy luận của HS dần dần có sự lôgic khái quát cao hơn

- Với HS Tiểu học nhất là các lớp đầu cấp thường phán đoán theo cảm nghĩ riêng nên quá trình suy luận thường mang tính chất đơn giản Do ở giai đoạn này HS còn thiếu khả năng tổng hợp nên HS khó nhận thức được về các mối quan hệ Đặc biệt HS thường khó nhận thức được quan hệ kéo theo trong suy diễn Chẳng hạn HS khó nhận thức được mối quan hệ kéo theo trong mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận trong bài toán Trong quá trình DH thì GV cần hướng dẫn cho HS nhận thức điều này bằng cách sắp xếp kề giữa giả thiết và kết luận bằng quan hệ từ “và”

- Trong quá trình suy luận những căn cứ lôgic của HS còn gắn nhiều với thực tế cuộc sống, với quá trình quan sát thực nghiệm HS thường khó

Trang 36

khơng tin là có thực Kết luận đúng đối với HS là những kết luận phải phù

hợp với thực tế mặc dù đó là kết quả của một phép suy luận khơng đúng Đó chính là lí do HS tiểu học thường khó chấp nhận các quy tắc

- Khả năng phân tích phát triển chậm hơn tư duy bằng lời nói, nên HS khó khăn trong việc phân tích các thuật ngữ hay mệnh đề toán học Chẳng

hạn như với HS lớp I việc phân biệt các thuật ngữ trong toán hoc “nhiều

hơn” hay “ít hơn” nhiều khi các em cũng rất lúng túng Điều này cũng tương tự đối với HS lớp 4, lớp 5 khi các em nghe một mệnh đề toán học thì HS chưa có khả năng phân tích một cách rành mạch các thuật ngữ HS

thường hiểu theo một sơ đồ tong thể chưa thật rõ ràng, đặc biệt HS còn hay

nhằm giữa giả thiết và kết luận

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức về các VTHH trong

SGK Toán 4

1.2.1.1 Mục tiêu của DH các YTHH trong mơn tốn lớp 4 DH các YTHH trong Toán 4 nhằm giúp HS:

- Nhận biết: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Nhận biết: Hai đường thăng vng góc, hai đường thắng song song - Biết vẽ hai đường thắng vng góc, vẽ hai đường thắng song song

- Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vng

- Nhận biết hình bình hành Biết tính diện tích hình bình hành - Nhận biết hình thoi Biết tính điện tích hình thoi

1.2.1.2 Ý nghĩa của việc DH các YTHHH trong Toản 4

- Toán 4 cung cấp cho HS một số kiến thức và kĩ năng cơ bản về các

YTHH phẳng tạo tiền đề cho HS bước vào giai đoạn học tập ở mức độ cao

Trang 37

hơn Kiến thức về các YTHH giúp HS nhận thức về thế giới xung quanh, giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống thường gặp có liên quan tốt hơn

- Nội dung DH các YTHH có sự hỗ trợ tốt cho DH số học và mạch

kiến thức khác có trong Toán 4

+ Khi HS vận dụng các công thức để tính chu vi, diện tích các hình (hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi), HS được củng cố

cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ như: P là chu vi của một hình chữ

nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì P = (a + b) x 2 (a, b cùng một đơn

vị đo)

Vi du (10, tr46] Tính chu vi hình chữ nhật, biết:

a) a=l6cm,b= 12cm; b

b) a=45m,b= lI5m

a

+ Khi HS giải các bài tốn có nội dung hình học các em được củng cố về kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số đo đại lượng (độ dài, diện tích) hoặc đối các đơn vị đo đại lượng (về cùng một đơn vị đo), Mặt khác HS được cúng có về giải tốn và trình bày giải bài tốn có lời văn

Ví dụ [10, tr177] Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều đài 120m,

chiều rộng bằng € chiều dài Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m” thu 3

hoạch được 500kg thóc Hỏi người ta thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao

nhiêu tạ thóc ?

Trang 38

- Mạch kiến thức về các YTHH có trong mơn Tốn lớp 4 cịn góp phần vào việc hình thành cũng như rèn luyện các phẩm chất, đức tính cần thiết của người lao động trong xã hội mới

1.2.1.3 Nội dung của DH các YTHH trong Toán 4

Nội dung DH mạch kiến thức về các YTHH được phân phối trong chương trình mơn Tốn lớp 4 có 14 tiết chiếm 8,5% tổng số tiết có trong chương trình mơn Tốn (tính cả phần ơn tập nội dung các YTHH thì phần DH các YTHH có trong chương trình mơn Tốn lớp 4 có 16 tiết chiếm gần 9% tổng số chương trình của mơn Tốn lớp 4) nội dung về các YTHH có trong chương trình mơn Tốn lớp 4 gồm:

+ Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

+ Nhận dạng góc trong các hình đã học

+ Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, vng góc với nhau, song song

với nhau

+ Giới thiệu về hình bình hành và hình thoi

+ Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi

+ Thực hành vẽ hình bằng thước và êke, cắt, ghép, gấp hình

1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung mạch kiến thức về các VTHH trong SGK Toán 5Š

1.2.2.1 Mục tiêu DH mạch kiến thức về YTHH trong Toán 5 DH về các YTHH trong mơn Tốn lớp 5 nhằm giúp HS:

- Nhận biết hình tam giác (tam giác có ba góc nhọn, tam giác có một góc tù, tam giác có một góc vng), biết tính diện tích hình tam giác

- Nhận biết hình thang, biết tính diện tích hình thang

Trang 39

- Nhận biết hình trịn, đường trịn Biết tính chu vi và điện tích hình

trịn

- Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương Biết tính diện tích

xung quanh, diện tích tồn phan, thé tich hinh hộp chữ nhật và hình lập

phương

- Nhận biết hình trụ và hình cầu

- Biết tính diện tích của một số hình bằng cách chia hình đã cho thành

các hình đã biết cách tính diện tích

1.2.2.2 Ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 5

- Mạch kiến thức về các YTHH trong mơn Tốn lớp 5 cung cấp cho HS các kiến thức, kĩ năng về hình học phẳng và số các kiến thức mở đầu về hình khối Từ đó HS nhìn khái qt, toàn diện về các YTHH trong toàn cấp

để chuẩn bị bước vào bậc học cao hơn

- Mạch kiến thức kiến thức về các YTHH trong mơn Tốn lớp 5 củng với mạch kiến thức số học, đại lượng và đo đại lượng, giải tốn có lời văn

tao su théng nhat chat ché trong môn toán Nội dung thể hiện trong các bài tốn có lời văn cho thấy sự liên quan chặt chẽ giữa các kiến thức số học, đại lượng và đo đại lượng với mạch kiến thức về các YTHH Những kiến

thức và các kĩ năng về đo, vẽ hình phẳng hay hình khơng gian có hỗ trợ

nhiều cho HS khi tham gia học các môn khác: Mĩ thuật, Kĩ thuật, Địa lí

- Nội dung chủ yếu của mạch kiến thức về các YTHH có trong mơn Toán lớp 5 vẫn là kiến thức hình học “phẳng - trực quan” nhưng được học

ở mức độ sâu Việc thơng qua mơ hình cụ thể, thực hành (cắt, ghép, xếp hình) mà HS nhận biết được đối tượng, tính chất của đối tượng hay mỗi

Trang 40

- Nội dung mạch kiến thức về các YTHH có trong mơn tốn lớp 5

phong phú, trừu tượng và khái quát hơn Giúp HS hình thành và phát triển

các năng lực về tư duy, trí tưởng tượng về không gian hay khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ cũng theo đó mà đa dạng, phong phú và vững chắc hơn

1.2.2.3 Nội dung các YTHH trong Toán 5

Nội dung dạy học mạch kiến thức về các YTHH trong mơn Tốn lớp

5 được phân phối 37 tiết, chiếm 21,4% tổng thời lượng đạy học của mơn Tốn lớp 5 Nếu tính cả phần ôn tập về các YTHH của chương 5 thì tống thời lượng DH các YTHH lên đến gần 23,5% bao gồm các nội dung chủ

yếu:

- Hình học phẳng

+ Hình tam giác Diện tích hình tam giác

+ Hình thang Diện tích hình thang

+ Hình trịn, đường trịn Chu vi và diện tích hình trịn

- Hình khối

+ Hình hộp chữ nhật Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật

+ Hình lập phương Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình lập phương

+ Giới thiệu về hình trụ Giới thiệu về hình cầu

1.2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hoá và xã hội của vùng khó khăn

huyện Lục Ngạn, tính Bắc Giang

- Huyện Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang nằm cách thành phố Bắc Giang 45km, huyện có diện tích lớn hơn cá diện tích của tỉnh Bắc Ninh Địa hình đồi và núi xen lẫn Phía Bắc giáp với huyện

Chi Lang và Lộc Bình của tỉnh Lạng Sơn, phía Đơng giáp với huyện Sơn

Ngày đăng: 17/10/2014, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w