Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa cho học sinh dân tộc thiểu số trường văn hóa I góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Toán

120 676 0
Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa cho học sinh dân tộc thiểu số trường văn hóa I góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ ÁNH DƢƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy bộ môn Toán Mã số: 60.14.10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân, tập thể và thầy cô giáo trong nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, khoa Toán cùng toàn thể các thầy cô giáo trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trịnh Thanh Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp và các em học sinh trường Văn hóa I – Bộ Công an đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế và thực nghiệm sư phạm để thực hiện luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, trao đổi của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2012 HỌC VIÊN Đỗ Ánh Dƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2012 HỌC VIÊN Đỗ Ánh Dƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học ở nhà trƣờng phổ thông 6 1.1.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông 6 1.1.2. Nhiệm vụ của quá trình dạy học 6 1.1.3. Nguyên tắc dạy học 8 1.2. Hình thức tổ chức dạy học ở nhà trƣờng phổ thông 9 1.3. Đặc điểm và nhiệm vụ của môn toán ở trƣờng phổ thông 13 1.3.1. Đặc điểm của môn toán ở trường phổ thông 13 1.3.2. Nhiệm vụ của dạy học toán ở trường phổ thông 14 1.4. Định hƣớng đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông 15 1.4.1 Sử dụng các PPDH truyền thống theo tỉnh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 15 1.4.2. Chuyển từ phương pháp nặng về sự diễn giảng của GV sang phương pháp thiên về tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng. 15 1.4.3. Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp một cách hài hoà với học tập hợp tác. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.4. Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học 17 1.4.5. Coi trọng việc rèn luyện kỹ năng ngang tầm với truyền thụ kiến thức 18 1.4.6. Đổi mới kiêm tra đánh giá kết quả học tập của HS 18 1.4.7. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học toán 18 1.5.Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập 19 1.5.1. Khái niệm về tính tích cực và tích cực nhận thức trong học tập 19 1.5.2. Những dấu hiệu của tính tích cực nhận thức 20 1.5.3. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của HS 21 1.6. HĐNK trong dạy học toán ở trƣờng phổ thông 22 1.6.1. Vị trí, vai trò của HĐNK 22 1.6.2 Đặc điểm của HĐNK toán học 23 1.6.3. Mục đích, ý nghĩa của HĐNK toán học 24 1.6.4. Phương pháp dạy học ngoại khóa toán học 25 1.7. Tổng quan chung về HS các trƣờng Văn hóa - Bộ Công an 25 1.7.1. Giới thiệu về hệ thống các trường Văn hóa - Bộ Công An 25 1.7.2. Đặc điểm của HS trường VHI - BCA 26 1.8. Điều tra thực trạng dạy học phần kiến thức Toán 12 - THPT tại trƣờng Văn hóa I - Bộ Công an 31 1.8.1. Kết quả điều tra 32 1.8.2. Thực trạng hoạt động học của HS trong các giờ học Toán 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 37 Chƣơng 2: TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ NGOẠI KHÓA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN 12 - THPT 38 2.1. Định hƣớng cho việc xây dựng các chuyên đề 38 2.2. Quy trình tổ chức HĐNK toán học 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3. Thiết kế các chuyên đề 40 2.3.1. Chuyên đề 1: Rèn luyện kỹ năng giải toán cho HS qua chủ đề "Các loại điểm liên quan đến đồ thị hàm số" 40 2.2.2 Chuyên đề 2: Tổ chức hội thi “Tìm sai lầm trong lời giải toán” 63 2.2.3. Chuyên đề 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính điện tử cầm tay Casio FX500MS để giải toán 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 99 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 100 3.1. Mục đích thực nghiệm 100 3.2. Đối tƣợng, cơ sở, thời gian tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 100 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 100 3.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 101 3.4.1. Phân tích đánh giá chuyên đề 1 101 3.4.2. Phân tích đánh giá chuyên đề 2 102 3.4.3. Phân tích đánh giá chuyên đề 3 104 3.4.4. Đánh giá chung 105 3.4.5. HS đánh giá về vai trò của HĐNK toán 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ CỤM TỪ VIẾT TẮT 1 Câu hỏi (?) 2 Câu trả lời (!) 3 Công nghệ thông tin CNTT 4 Dạy học ngoại khóa DHNK 5 Dòng lệnh DL 6 Giáo viên GV 7 Hoạt động ngoại khóa HĐNK 8 Học sinh HS 9 Máy tính điện tử MTĐT 10 Phƣơng pháp dạy học PPDH 11 Sách giáo khoa SGK 12 Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 13 Trung học phổ thông THPT 14 Văn hóa I - Bộ Công an VHI - BCA Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng phổ thông Việt Nam là hình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con ngƣời mới phát triển toàn diện, Nghị quyết hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: “ Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nhằm xây dựng những con người và thế hệ gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp có tính tổ chức kỷ luật”   16 . Việt Nam ta là một nhà nƣớc độc lập, thống nhất gồm nhiều dân tộc anh em chung sống. Đối với các dân tộc thì tình yêu quê hƣơng, yêu dân tộc, yêu đất nƣớc gắn bó chặt chẽ với nhau là cả một quá trình trong sự nghiệp giải phóng đất nƣớc và xây dựng cuộc sống mới. Sinh thời, Bác Hồ từng kêu gọi: “Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùng nhau xây dựng Tổ Quốc. Phải ra sức làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp” . Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, nhất là từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Chính phủ với các chƣơng trình chình có mục tiêu theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa, trong đó nhấn mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế đã tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi có một sự phát triển mới phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của từng vùng. Quá trình đô thị hoá ở miền núi đã và đang khởi sắc, ở đó cƣ dân các dân tộc ít ngƣời đang tăng lên, đời sống dân trí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 không ngừng đƣợc nâng cao. Song song với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá cũng đã có nhiều tiến bộ rõ rệt. Hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, các trƣờng dự bị Đại học dân tộc, các lớp riêng cho con em dân tộc ít ngƣời, các trƣờng Đại học hoặc trung học chuyên nghiệp ở Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Nam Bộ đã đào tạo ra nguồn nhân lực rất quan trọng cho các địa bàn miền núi, biên giới và hải đảo. 1.2. Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới toàn diện; Đổi mới về cơ cấu tổ chức, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và học theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Trong hệ thống giáo dục của nƣớc ta hiện nay thì bậc học phổ thông đóng vai trò vô cùng quan trọng. Định hƣớng đổi mới PPDH đƣợc nêu lên trong luật giáo dục (2005), trong đó điều 27.1 nêu rõ " Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc." Mặt khác, giáo dục là một hoạt động kết hợp giữa vai trò chủ đạo của ngƣời thầy với sự tự giác, tích cực và độc lập tự giáo dục, rèn luyện của HS nhằm hình thành ý thức, tình cảm phù hợp với các chuẩn mực xã hội quy định. HĐNK là một hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của HS, nó là phƣơng tiện để phát huy năng lực và tài năng của HS, làm thức tỉnh hứng thú của các em về môn học. HĐNK có nội dung phong phú, các hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, có phạm vi tiến hành rộng rãi, có khả năng kết hợp tốt các lực lƣợng giáo dục. Chính điều này sẽ tạo hứng thú học tập, củng cố kiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 thức, rèn luyện khả năng tƣ duy, ứng xử của ngƣời học, thực hiện tốt đƣợc mục tiêu giáo dục phổ thông và nhiệm vụ dạy học chung. 1.3. Hệ thống các trƣờng Văn hóa thuộc Bộ Công an gồm 3 trƣờng phân bố ở 3 miền Bắc, Trung, Nam. Đó là hệ thống các trƣờng chuyên biệt với sức mạnh là đào tạo văn hóa bậc THPT cho con em đồng bào các dân tộc vùng cao, nơi biên cƣơng hải đảo tạo nguồn cho các trƣờng Trung cấp An ninh và Học viện An ninh và sau này khi tốt nghiệp các em sẽ là những chiến sĩ Công an công tác tại những vùng đặc biệt khó khăn, nơi biên giới hải đảo địa đầu của tổ quốc. Thực tiễn ở các trƣờng THPT, đặc biệt là trƣờng VHI - BCA, HĐNK môn toán nói riêng và các môn học khác nói chung ít đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức. Trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay hình thức dạy học lớp-bài vẫn đƣợc thực hiện một cách phổ biến. Trên thực tế đối với các HS THPT, đặc biệt là mô hình các trƣờng dân tộc nội trú luôn có nhiều điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Về thời gian, ngoài giờ học chính khóa, HS có các buổi tự học ở lớp và ở phòng có sự quản lý của GV chủ nhiệm lớp cùng các GV phụ trách. Hơn nữa các em đang ở lứa tuổi ham thích hoạt động, ham thích tìm tòi, khám phá, do đó HĐNK sẽ là cơ hội để các em mở rộng kiến thức và thể hiện chính mình. Những yếu tố trên là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các HĐNK nói chung và đặc biệt là ngoại khóa toán học. Trên cơ sở những lý do đã trình bày ở trên và để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học, đồng thời góp phần phát huy tính tích cực trong nhận thức cho HS THPT nói chung và đặc biệt là HS dân tộc ít ngƣời nói riêng, tôi đã lựa chọn đề tài “Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng Văn Hóa I - Bộ Công An góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Toán” [...]... của việc tổ chức dạy n i chung và dạy học ngo i khóa n i riêng 5.2 Khảo sát thực trạng việc dạy học toán t i trƣờng VHI - BCA 5.3 Thiết kế một số chuyên đề ngo i khóa và đề xuất gi i pháp cho việc tổ chức dạy học ngo i khóa bộ môn toán t i trƣờng VHI - BCA 5.4 Tổ chức thực hiện t i trƣờng VHI - BCA, tổng kết và rút ra một số kết luận cần thiết cho việc dạy học ngo i khóa 6 PHẠM VI Đ I TƢỢNG NGHIÊN... kiến thức học ở chính khóa: V i th i gian có hạn, việc dạy học n i khóa ph i dừng l i ở n i dung nhất định Yêu cầu có thể đƣợc nâng cao, kiến thức n i khóa có thể đƣợc bổ sung, đào sâu, mở rộng bằng con đƣờng ngo i khóa (lịch sử hình học, đ i số, phƣơng pháp tiên đề, hình học phi Ơcơlit ) Nhƣ vậy, ngo i khóa giúp cho GV-HS có i u kiện củng cố kiến thức n i khóa, bổ sung một số i m cần thiết, trong... MỤC TIÊU CỦA ĐỀ T I Thiết kế một số chuyên đề ngo i khóa nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong dạy học bộ môn Toán cho HS trƣờng VHI - BCA góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng 3 KHÁCH THỂ VÀ Đ I TƢỢNG NGHIÊN CỨU  Khách thể: Quá trình dạy học bộ môn toán THPT  Đ i tƣợng ngiên cứu: Dạy học một số chuyên đề ngo i khóa trong chƣơng trình toán THPT cho HS trƣờng VHI - BCA 4 GIẢ... thực nghiệm sƣ phạm: thực hiện tổ chức và dạy học ngo i khóa một số phần kiến thức đã chọn và đánh giá mức độ hoàn thành của luận văn so v i mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề t i 8 CẤU TRÚC VÀ N I DUNG LUẬN VĂN Luận văn ngo i phần mở đầu, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo gồm có 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề t i Chƣơng II: Tổ chức một số chuyên đề ngo i khóa toán học cho. .. pháp dạy học ngo i khóa toán học thƣờng có tính mềm dẻo, không cứng nhắc, tùy thuộc vào n i dung ngo i khóa, trình độ của GV và của HS Tuy nhiên phƣơng pháp dạy học ngo i khóa toán học ph i dựa trên các định hƣớng của chiến lƣợc dạy học n i chung và tuân theo các nguyên tắc sau: Cần ph i lập kế hoạch ngo i khóa hết sức chi tiết ngay từ sớm, đủ để các nhóm có th i gian chuẩn bị Tổ chức ngo i khóa cần... hình thức tổ chức HĐNK ph i đa dạng, mềm dẻo, hấp dẫn để l i cuốn đƣợc nhiều HS tham gia 1.6.3 Mục đích, ý nghĩa của HĐNK toán học Để nâng cao chất lƣợng học tập môn toán của HS, GV ph i biết nâng cao chất lƣợng dạy học n i khóa và biết tổ chức HĐNK của bộ môn HĐNK là một hình thức giáo dục để gắn liền hơn nữa việc giáo dục của nhà trƣờng v i việc giáo dục của xã h i, của gia đình, việc học tập trong... mở rộng phạm vi kiến thức trong chƣơng trình  Tạo i u kiện gắn nhà trƣờng v i xã h i, lý luận liên hệ v i thực tiễn, học i đ i v i hành: V i hình thức ngo i khóa, thầy và trò có n i dung mềm dẻo hơn, phóng khoáng hơn; có phƣơng pháp sinh động hơn; có tổ chức linh hoạt hơn; th i gian đỡ gò bó hơn Do đó, có i u kiện thâm nhập cuộc sống, tăng Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... Gi i hạn trong chƣơng trình toán lớp 12 THPT ở trƣờng VHI - BCA 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các t i liệu về tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học toán, các t i liệu về tổ chức hoạt động giáo dục ngo i giờ Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 lên lớp, i u tra thực tiễn  Phƣơng pháp chuyên gia: Thăm dò ý kiến, lập phiếu i u... trao nhiệm vụ học tập ngày càng nặng dần cho HS chuyển dần từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học gi i quyết vấn đề Việc đ i m i PPDH của GV đ i h i HS ph i đ i m i phƣơng pháp học tập Đây là một tất yếu đ i h i ngƣ i học ph i nỗ lực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động nhận thức của mình Nhƣ vậy, trọng tâm đánh giá tiết dạy ph i đặt vào hoạt động của HS trong tiết dạy đó 1.4.3 Tăng cường học. .. thú học tập, kh i dậy lòng ham hiểu biết, l i cuốn HS tự giác tham gia vào các hoạt động tìm t i tri thức, phát huy tính tích cực nhận thức của HS Về mặt chuyên môn: HĐNK sẽ giúp HS củng cố vững chắc thêm kiến thức cơ bản, mở rộng và hiểu sâu hơn các kiến thức có liên quan 1.6.2 Đặc i m của HĐNK toán học HĐNK n i chung và ngo i khóa toán học n i riêng có một số đặc i m cơ bản sau: Việc tổ chức ngoại . cho HS THPT n i chung và đặc biệt là HS dân tộc ít ngƣ i n i riêng, t i đã lựa chọn đề t i Tổ chức một số hoạt động ngo i khóa cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng Văn Hóa I - Bộ Công An góp. SỐ HOẠT ĐỘNG NGO I KHÓA CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy bộ môn. ngo i khóa n i riêng . 5.2. Khảo sát thực trạng việc dạy học toán t i trƣờng VHI - BCA. 5.3. Thiết kế một số chuyên đề ngo i khóa và đề xuất gi i pháp cho việc tổ chức dạy học ngo i khóa

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan