Để đảm nhận được vai trò đó phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọngtrong việc cung cấp các tri thức cơ bản về các kiểu văn bản như: văn tự sự, văn bảnmiêu tả, nghị luận, thuyết minh
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Cùng với các môn học khác trong nhà trường môn Ngữ văn có một vai tròquan trọng giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh Nhà văn hào Nga MácximGor-ki nói: “Học văn là học làm người” học sinh học tốt môn Ngữ văn sẽ có tácđộng tốt đến việc học các môn khác và ngược lại Chương trình đã nêu rất rõ mụctiêu tổng quát của môn Ngữ văn: “ Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trongviệc thực hiện mục tiêu chung của trường THCS, góp phần hình thành những conngười có trình độ học vấn phổ thông cơ sở Môn Ngữ văn luôn luôn là phương tiện,
là người bạn tốt trên đường đời của mỗi học sinh, giúp các em sống tốt hơn, đẹphơn
Để đảm nhận được vai trò đó phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọngtrong việc cung cấp các tri thức cơ bản về các kiểu văn bản như: văn tự sự, văn bảnmiêu tả, nghị luận, thuyết minh, biểu cảm để học sinh có vốn kiến thức có phươngtiện cần thiết để bộc lộ những tư tưởng tình cảm của bản thân, hình thành các kĩnăng nghe, nói ,đọc viết Hai kiểu văn bản được chú trọng trong chương trình lớp 6
và đi sâu đó chính là tự sự và miêu tả Rèn tốt hai kiểu văn này vừa giúp các emcảm nhận được thế giới quan vừa rèn luyên được năng lực viết văn Là cơ sơ đểhọc tốt các kiểu văn bản khác Tuy nhiêu trong quá trình rèn luyện học sinh vẫnthấy khó nhất đó là văn miêu tả đặc biệt là văn tả cảnh và cho đến nay vẫn chưa cómột cách thức, con đường để giúp học sinh thực hành Học sinh còn loay hoaytrong cách viết, trình bày thành bài văn
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy lớp 6 phân môn Tập làm văn dạy văn
tự sự thì các em hào hứng say mê, dễ viết nhưng đến văn miêu tả đặc biệt là văn tả cảnh thì năng lực của các em hạn chế Tại sao học sinh làm tốt văn tả cảnh ít như vậy, trong khi Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của chúng ta, các em khi lên một tuổi đã biết nói, năm sáu tuổi đã biết đọc, đã biết viết Tiếng Việt Chúng ta đã tự hào Tiếng Việt ta phong phú, giàu hình ảnh, đa dạng về nghĩa,
có sức biểu cảm sâu sắc Nhưng một thực tế làm người dạy học trăn trở vì học sinh làm tốt bài văn nói chung, tả cảnh nói riêng còn quá khiêm tốn Khi chấm bài văn, tôi thấy đa số học sinh đã biến các bài văn miêu tả thành văn kể, liệt
kê một cách khô khan, nghèo nàn về từ, diễn đạt rườm rà tối nghĩa Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy - học Tập làm văn nhất là văn tả cảnh cho học sinh lớp 6? Trên thực tế tôi đã đọc nhiều tài liệu, tham khảo nhiều đồng nghiệp nhưng không thấy có tài liệu nào, ý kiến nào bàn sâu vấn đề này Sách giáo viên cũng chưa có những biện pháp cụ thể để hướng dẫn thực hiện quá trình dạy tả cảnh cho học sinh Cũng đã có một số sáng kiến đề cập đến các biện pháp tuy nhiên khi ứng dụng vào thực tế còn rất nhiều những vướng mắc Đây là tồn tại chung trong quá trình dạy- học các tiết tập làm văn tả cảnh Tạo nên rất nhiều mâu thuẫn trong việc cung cấp lý thuyết và thực hành
ở học sinh Xuất phát từ những lí do đó tôi thực hiện sáng kiến: “Một số biện
Trang 2pháp giúp học sinh lớp 6 làm tốt bài văn tả cảnh góp phần nâng cao chất lượng dạy - học văn tả cảnh ở Trường TH &THCS Thiệu Minh”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài này bản thân tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm dạy tiếttập làm văn tả cảnh nhằm mục đích giúp giáo viên có những phương pháp hiệu quảtrong việc tổ chức giờ làm văn cho học sinh Học sinh hứng thú học tiết tả cảnh.biết huy động kiến thức về nhiều mặt như hiểu biết cuộc sống, biết sử dụng các kĩnăng viết bài như kĩ năng định hướng giao tiếp (nhận diện đặc điểm bài văn, phântích đề bài); xác định yêu cầu kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp (quansát đối tượng, xác định đối tượng, tìm ý, sắp xếp ý); Kĩ năng thực hiện hoạt độnggiao tiếp (chọn từ, tạo câu dựng đoạn liên kết đoạn thành bài văn); Kĩ năng sử dụngcác biện pháp nghệ thuật Qua đó, giúp các em mở rộng vốn sống rèn luyện tư duy,bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẫm mỹ, từ đó hình thành và phát triển nhân cách chocác em
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tả cảnh góp phần nâng cao chấtlượng dạy học văn tả cảnh ở Trường TH & THCS Thiệu Minh
- Đối tượng áp dụng đề tài: Học sinh lớp 6 Trường TH &THCS Thiệu Minh
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài bản thân tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết về văn tả cảnh
- Điều tra, vấn đáp khảo sát tình hình thực tế về viết văn tả cảnh ở học sinh
- Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, số liệu
- Phương pháp thực nghiệm
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận
Trang 32.1.1 Văn tả cảnh
Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc người nghe hình dung những đặcđiểm tình cảm nổi bật sự vật, con người, phong cảnh làm cho đối tượng hiển hiệntrước mắt người đọc người nghe Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiênhay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm riêng của cảnh [1]
2.1.2 Phương pháp tả cảnh.
Phương pháp tả cảnh chính là biết chọn vị trí quan sát, lựa chọn đối tượng tả
và biết sử dụng các kỹ năng dùng từ tạo câu, lập ý, lập dàn ý sử dụng các biện phápnghệ thuật làm sinh động nổi bật đối tượng được tả [2]
Văn tả cảnh có thể xem là một văn bản nghệ thuật có sử dụng ngôn ngữ vănchương để miêu tả sự vật hiện tượng một cách cụ thể sinh động “Vẽ lại một bứctranh phong cảnh bằng lời.” Bất kể hiện tượng nào trong thực tế đời sống cũng cóthể miêu tả được, tuy nhiên bằng những cảm xúc khác nhau của mỗi người, mỗihiện tượng lại được miêu tả với cách thể hiện riêng qua việc quan sát, sử dụng từngữ và cách diễn đạt khác nhau Văn không thể hay nếu học sinh chưa có hứng thúhọc văn, chưa có phương pháp làm bài, chưa có động lực học tốt Để làm một bàivăn hay đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng các kiến thức đã học và vốn sống để có
tư liệu viết văn Bài văn tả cảnh hay có giá trị không phải chỉ ở chỗ trình bày mạchlạc, đủ ý mà cái quan trọng hơn đó là sức truyền cảm, sự truyền cảm này có được là
do tính chân thực, tính nhân bản, sự tinh tế cao hơn nữa là cái mới, cái riêng, làchất văn, hơi văn Vì vậy để viết được bài văn hay, học sinh cần rèn luyện sao cho
có được năng lực quan sát, nhận thấy được cái đặc trưng, cái riêng biệt của cảnhvật Nói về vấn đề này nhà văn Phạm Hổ nhận xét “Miêu tả một cảnh mà ai cũngmiêu tả giống ai thì không ai thích đọc Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả,người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng Nhìn một bầu trời đầy sao mà Huy-gôthấy như một cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con làvầng trăng non Mai-a-cốp-xki thì lại thấy những ngôi sao kia như những giọt nướcmắt của người da đen Còn Ga-ga-rin thì những vì sao là những hạt giống mới màloài người vừa gieo vào vũ trụ Ba hình ảnh cánh đồng lúa chín, những giọt nướcmắt, những hạt giống mới rất khác nhau nhưng đều đúng và đều hay và rất riêng,rất mới [3]
2.1.3 Cách làm văn tả cảnh.
Bài văn tả cảnh hay giàu cảm xúc, các em phải có được năng lực cảm thụ,
để cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật khi quan sát, năng lực thu thập thông tin,tưởng tượng liên tưởng để nhân hóa, so sánh sự vật với những gì gần gũi thân thuộc
và các năng lực biểu đạt bố cục, tạo lập phong cách viết văn độc đáo làm rung độngtâm hồn người đọc.Văn tả cảnh thường có bố cục 3 phần: Mở bài (Giới thiệu cảnhđược tả).Thân bài (Tập trung tả cảnh vật theo một thứ tự Kết bài (Thường phátbiểu cảm nghĩ về cảnh được tả)[1]
2.1.4 Các bước làm văn tả cảnh
Trang 4Được rèn kĩ năng qua 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn bài Viết bài Đọc
và sửa chữa Phải nắm được mục tiêu, vai trò của từng bước để rèn luyện kĩ năngkhác cho học sinh
Văn tả cảnh là một dạng văn khó đặc biệt với đối tượng là học sinh lớp 6 vàđặc điểm của học sinh lớp 6 là ham chơi hơn ham học nhanh nhớ nhưng cũngchóng quên Khi dạy giáo viên áp đặt hoặc bắt buộc học sinh làm theo mẫu, miêu tảtheo lời văn mẫu của thầy cô các em sẽ nhàm chán, không thích học mà có thểchúng ta làm mất đi ở các em sự cảm nhận riêng, cảm xúc riêng, biến tất cả các bàivăn của các em thành một loạt giống nhau rập khuôn, máy móc Do vậy giáo viêncần tìm tòi, học hỏi để có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với đặc điểm môn học giúp các em học tập tíchcực sáng tạo và chủ động nhằm đạt kết quả tốt nhất
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Năm 2016-2017 được BGH nhà trường phân công dạy Ngữ văn lớp 6, trướckhi áp dụng sáng kiến king nghiệm tôi đã tiến hành khảo sát việc làm văn tả cảnhcủa học sinh với đề bài: Em hãy tả cơn mưa rào đầu mùa hạ
Tôi đã thu được kết quả như sau:
Lớp/ss SL Giỏi% SL Khá% SLTrung bình% SL Yếu% SLKém%
Qua kết quả khảo sát thể hiện ở bảng số liệu trên tôi không khỏi không trăntrở về khả năng làm văn tả cảnh ở các em Hầu như các em chưa làm tốt bài văn tảcảnh, đa số các em đã biến bài văn tả cảnh thành bài văn kể, liệt kê các sự vật hiệntượng, nhớ đến đâu viết đến đó, học sinh chưa có kĩ năng làm văn dẫn đến chấtlượng học tập thấp
Từ kết quả đó đã cho thấy một thực trạng về chất lượng các tiết học làm văn
tả cảnh đó là:
Việc dạy của giáo viên: Trong nhận thức của giáo viên cũng xem các tiết Tậplàm văn đặc biệt dạy văn tả cảnh là dạy theo khô khan, khó dạy Tâm lý như vậynên đến dạy cũng chỉ dạy qua loa, chiếu lệ với những hoạt động tẻ nhạt Không đầu
tư các dạng bài tập phát huy năng lực viết cho học sinh Giáo viên chưa chú trọngđến việc rèn luyện các kĩ năng làm văn cho học sinh nên còn lúng túng trong khâusoạn bài cũng như thực hiện các quy trình lên lớp Giờ học thường không gây được
ấn tượng, học sinh hầu như không hứng thú trong việc học
Việc học của học sinh: Chính cách dạy như thế của giáo viên dẫn đến cáchhọc của học sinh cũng qua loa chiếu lệ Các em cũng chỉ thực hành theo khuôn mẫu
có sẵn Học sinh chưa phát huy được các kĩ năng làm văn như quan sát Năng lựcliên tưởng tượng chưa cao, vốn sống nghèo nàn Khi học chưa có ý thức tích lũycũng không biết tích lũy thông tin ở đâu Khi dựng đoạn, học sinh không biết bắtđầu từ đâu kết thúc thế nào, viết các đoạn không đúng cấu trúc Rất ít học sinh tìmđựơc những từ miêu tả đúng, hay, chính xác, dùng từ miêu tả không hợp lí, viết câukhông diễn tả được cảm xúc Nhiều học sinh chưa tìm được điểm nhấn cho bài viết,
Trang 5chưa biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả khiến đối tượng miêu
tả không được nổi bật Năng lực tưởng tượng, liên tưởng chưa cao, bài viết chủ yếu
là bắt chước, thiếu hình ảnh sinh động, xa vào kể mà thiếu sự gợi cảm, gợi tả
Vì vậy, văn của các em thiếu cảm xúc riêng, thiếu sự chân thực Bài làm văn
đa số là rập khuôn theo trình tự giống nhau, thiếu vắng những bài văn phá cách cấutrúc, mang nét riêng độc đáo
Để khắc phục tình trạng trên, tôi mạnh dạn đổi mới, lựa chọn một số biệnpháp giúp học sinh làm tốt văn miêu tả
2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Biện pháp 1: Củng cố và khắc sâu lý thuyết về kiểu bài văn tả cảnh.
Trọng tâm của chương trình học kỳ 2 lớp 6 là văn miêu tả trong đó tả cảnhđược xem là khó nhất Mặc dù các em đã được làm quen ở lớp 6 được nhưng thờigian sẽ làm các em nhanh chóng lãng quên nên muốn học sinh làm tốt trước hếtphải cho học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết về văn tả cảnh đặc biệt là phươngpháp tả cảnh Khắc sâu cho học sinh từ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết bàihoàn chỉnh
Tìm hiểu đề chính là phải đọc kĩ đề bài, gạch chân những từ quan trọng Sau
đó xác định đối tượng miêu tả, phạm vi giới hạn Xác định và phân biệt từ dạng đề
dễ đến khó
Tìm ý: Tức là xác định các vị trí tả cảnh.Những nhận xét đánh giá khái quát
về nội dung của cảnh đó Sắp xếp theo một trình tự Miêu tả chi tiết các cảnh nổibật theo trình tự đó
Lập dàn bài: sẽ là phần dự kiến các ý trong phần mở bài (Nêu đối tượng),thân bài (Tả chi tiết theo trình tự) kết bài (Cảm xúc của em về cảnh được tả)
2.3.2 Biện pháp 2: Rèn các kỹ năng để làm tốt văn tả cảnh
2.3.2.1 Rèn kỹ năng quan sát.
Quan sát cảnh vật là bước quyết định thành công của bài văn tả cảnh.Việcquan sát trực tiếp lại càng cần thiết hơn đối với học sinh đầu cấp như lớp 6 vì đặcđiểm tư duy của các em là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Để quansát có hiệu quả, người giáo viên cần giúp các em chọn ra một điểm nhìn, một gócnhìn hợp lý Mặt khác, cách nhìn, cách tưởng tượng của trẻ thơ khác với người lớn
và của mỗi em là khác nhau Tuy nhiên trong quá trình dạy giáo viên nếu giáo viênchỉ nhắc nhở chung chung là muốn miêu tả tốt cần phải quan sát tốt và chỉ ra một
số vị trí quan sát gắn với các đề cụ thể nên học sinh cũng có hiểu nhưng trừu tượng.Chính vì vậy thay vì cho học sinh quan sát trên sách vở, máy chiếu tôi luôn sắp xếpcho học sinh quan sát thực tế Việc quan sát thực tế được tiến hành theo các bướcsau:
Bước 1 : Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mọi điều kiện cho việc tổ chức quan sát trực tiếp như cảnh sẽ đượcquan sát, dụng cụ hỗ trợ cho quan sát, hệ thống câu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát,giấy bút để ghi chép những điều quan sát được
Trang 6Bước 2 : Tiến hành quan sát
Cách làm mới của tôi là thay vì những câu hỏi thông thường tôi phân nhóm
và cho học sinh thi tìm đặc điểm của cảnh Với câu hỏi đó sẽ kích thích được trítưởng tượng của các em Các em sẽ huy động được toàn bộ giác quan để tìm ra cáithần của cảnh và mỗi đặc điểm tìm được sẽ là dấu ấn vừa của cá nhân vừa của tậpthể chứ không bị áp đặt
Bước 3: Cho học sinh báo cáo kết quả sau khi quan sát:
Sau khi quan sát giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả quan sát được
Ví dụ: Để chuẩn bị làm bài văn: “Cảnh khu vườn vào một buổi sáng mùa thu”:
Sau khi làm tốt công tác chuẩn bị đó là dẫn học sinh đến vị trí quan sát Tôiphân nhóm đưa câu hỏi: Các nhóm hãy tìm các đặc điểm nổi bật của khu vườnvào mùa thu
Kết quả thu được sẽ là: Nhóm khái quát được cảnh khu vườn tươi tốt, đầyhoa thơm trái ngọt, thanh bình, dân giã Nhóm thu được: cảnh giàn thiên lý ngàongạt dậy hương thơm buổi sớm, hình ảnh cây cau với những tàu lá già dang rộng,đọt lá non cao vút, vườn hoa đua sắc vàng thu cùng ong bướm Nhóm lại cho kếtquả: Hàng cây ăn quả thơm lựng chuối tiêu trứng quốc đốm vàng, Trái na mở mắtnhìn nắng thu, cây hồng trái chín như chấm son trên nền trời thu
Với biện pháp tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp cảnh sẽ tả như trên, tôithấy học sinh rất hứng thú tham gia quá trình quan sát, thu thập được nhiều ý, cónhiều ý độc đáo riêng biệt đó là nguồn tư liệu quý trong học văn Sau cho học sinhquan sát trực tiếp dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh làm văn tảnh cảnhthành công hơn nhiều, bài viết có nhiều hình ảnh chân thực và có cảm xúc
2.3.2.2 Rèn kỹ năng tạo từ, đặt câu.
Để làm bài văn tả cảnh hay, giàu hình ảnh giàu cảm xúc, học sinh phải cómột vốn từ phong phú và quan trọng hơn là phải biết lựa chọn tinh tường, sao chogiữa một hệ thống các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, chọn được từ ngữ đúng, hay, cósức gợi tả, gợi cảm, học sinh phải biết dùng những từ ngữ đó viết những câu vănmiêu tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc thì sức gợi cảm của bài văn mới tốt Nhưngthực tế, đại đa số học sinh khi làm bài văn tả cảnh còn nghèo nàn về vốn từ, khôngbiết sử dụng các từ ngữ đặc sắc, không biết viết câu có hình ảnh, không biết cáchdùng các kiểu câu phù hợp, còn đặt câu sai, không biết diễn đạt mạch lạc nên bàivăn thường khô khan cảm xúc, diễn đạt lủng củng, không thoát ý Vì vậy tôi đưa rabiện pháp này để giúp học sinh giàu hơn về vốn từ, đặt câu đúng và có sức gợi tả,gợi cảm
Bước 1: Làm cho học sinh hiểu nghĩa của từ, sức biểu cảm của các từ tượng thanh, tượng hình.
Phân tích cho học sinh biết rõ muốn làm nổi bật hình ảnh của đối tượngmiêu tả, cần chú ý nhiều đến hệ thống từ tượng hình (tả màu sắc, hình dáng, trạngthái ) muốn làm nổi bật không khí của cảnh thì chú ý tới hệ thống từ tượng thanh(mô phỏng âm thanh của tự nhiên)
Trang 7Bước 2 : Đưa ra bài tập đa dạng để làm giàu vốn từ và cách sử dụng hợp
lí cho học sinh.
Giáo viên đưa ra các dạng bài tập như điền từ vào chỗ chấm, tìm từ lạc trongnhóm từ, tìm những từ ngữ gợi hình, gợi thanh, các bài tập giải nghĩa từ Nhưngkhi xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ cần lưu ý: các dạng bài tập đưa ra phải đảmbảo tính chính xác về cấu tạo ngữ pháp, tính nghệ thuật trong ngôn từ, phải pháthuy được tính sáng tạo của học sinh, phải có nhiều hướng giải quyết khác nhau, tạo
ra sự phong phú trong tư duy của học sinh và trong đáp án của bài
* Ví dụ: Bài tập bổ trợ rèn kĩ năng sử dụng và làm giàu vốn từ ngữ:
Bài 1 Dạng bài tập tìm từ
Tìm từ nghứ miêu tả sóng nước, tiếng mưa.
- Sóng nước: cuồn cuộn, nhấp nhô, lăn tăn, rì rầm, rì rào, lô nhô, ì oạp
- Tiếng mưa: lẹt đẹt, rào rào, đồm độp, lùng bùng, ồ ồ
Sau khi học sinh hoàn thành bài, giáo viên thực hiện hoạt động định hướngcách sử dụng các từ vừa tìm được: Các từ tìm được như vậy nhưng không phải lúcnào cũng điền vậy phải lựa chọn sao cho hợp lí Ví dụ : Tả sóng biển lúc biển độngthì phải dùng từ cuồn cuộn; tả tiếng sóng biển vỗ vào bờ đá thì phải dùng từ ì oạp;
tả tiếng sóng biển vọng lại trong đêm mà nghe từ xa thì phải dùng từ rì rầm haytiếng mưa rào cũng có sự phân biệt rõ: mưa giáo đầu thì lẹt đẹt; mưa trên mái tônthì rào rào; mưa đập vào phên nứa thì đồm độp; mưa đập vào tàu lá chuối thì lùngbùng; mưa từ mái tranh giọt đổ xuống sân thì ồ ồ
Cách định hướng sử dụng từ giáo viên có thể gợi ý: Chẳng hạn: Để miêu tảánh đèn in bóng xuống mặt nước em chọn từ tả độ sáng nào? (loang loáng, lunglinh); hay: Khi tả ánh trăng, ánh nắng lồng trong lá em sẽ dùng từ nào? (lung linh,lấp lánh; hoặc: “Lập lòe” là từ để miêu tả ánh sáng của sự vật nào? (đèn, đom đóm)
Bài 2 Dạng bài tập thay từ
Thay những từ in nghiêng trong các câu sau bằng các từ ngữ gợi tả hơn: a.Mặt trời chiếu những tia nắng vàng xuống mặt đất
b.Tiếng sấm sét vang cùng tia chớp sáng ngang bầu trời khiến mọi người giật
mình, sợ hãi
Với dạng bài tập này giáo viên gợi ý để học sinh tìm từ láy hay những từ đểnhân hóa sự vật càng tốt
Ví dụ: Có thể thay như sau:
a Mặt trời ném những tia nắng chói chang xuống mặt đất
b Tiếng sấm sét đùng đùng cùng tia chớp loang loáng, rạch ngang bầu trờikhiến mọi người giật mình, sợ hãi
Bước 3: Hướng dẫn học sinh biết viết câu văn đúng ngữ pháp, có hình ảnh, có sức biếu cảm, sử dụng câu dài, câu ngắn phù hợp.
Trong khi làm văn, học sinh còn đặt câu chưa đúng, câu không có hình ảnh,không có sức gợi tả, gợi cảm, dùng câu dài câu ngắn chưa phù hợp Vì vậy giáoviên giúp học sinh viết câu văn đúng ngữ pháp nghĩa là bản thân em phải xác định
Trang 8được đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ của câu đó, đâu là các vế trong câu ghép Phảibiết sử dụng câu dài, câu ngắn để miêu tả cho phù hợp
* Vậy khi nào dùng câu dài?
- Đó là khi miêu tả thiên nhiên êm đềm, yên ả:
Ví dụ: “Trên những bãi đất phù sa nụ hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm
xanh um, đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấnhung hung vàng: Các vườn nhãn, vườn vãi đang trổ hoa và hai bên con sông nước
êm đềm trong vắt, không một tấc đất nào hở.” (Nguyễn Đình Thi, “Vỡ Bờ”).[3]
- Khi miêu tả những hành động diễn ra nhẹ nhàng hoặc nối tiếp nhau:
Ví dụ: “Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu TràngTiền lại đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long mặt sông sángmàu ngọc lan in những vệt mây hồng rực rỡ của bầu trời buổi chiều.” ( Hoàng PhủNgọc Tường)[3]
- Khi diễn tả cảm xúc con người đang dâng trào trước cảnh vật:
Ví dụ: “ Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng
lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo, sương sớmkhiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ”.[3]
* Khi nào dùng kiểu câu ngắn?
- Đó là khi cần miêu tả những hoạt động diễn ra nhanh ngọn, liên tục, hoặcnhững tình huống bất ngờ:
Ví dụ: “Mưa đến rồi, lẹt đẹt, lẹt đẹt, mưa giáo đầu Những giọt nước lăn xuống
mái phên nứa: mưa thực rồi Nước xiên xuống, lao vào bụi cây Lá đào, lá na, lá sóivẩy tai run rẩy.” (Tô Hoài, “Kinh nghiệm viết văn miêu tả” )
Để giúp các em đặt câu đúng ngữ pháp, đặt được câu dài, câu ngắn có hình ảnh,
có sức gợi tả, gợi cảm, sử dụng cho phù hợp giáo viên đưa ra các dạng bài tâp: Đặtcâu với từ cho trước, mở rộng câu, rút gọn câu
Ví dụ: Bài tập bổ trợ rèn kĩ năng đặt câu và sử dụng câu
Bài 1: Dạng bài tập giúp học sinh đặt câu đúng ngữ pháp Em hãy đặt câu miêu
tả với mỗi từ sau: hiu hiu, ào ào, lổm ngổm, lộp độp, tí tách, thơm ngát, thơm lừng.Dạng bài tập này giúp các em đặt câu đúng ngữ pháp, với mỗi câu học sinh đặtđược, giáo viên phân tích cấu tạo câu, chỉ ra cho các em thấy câu nào đúng, câu nàosai, sai vì sao Tuy bài chỉ yêu cầu các em đặt câu đúng nhưng giáo viên cũngkhuyến khích các em đặt câu hay có sức gợi tả, gợi cảm lớn
Bài 2 Dạng bài tập mở rộng câu :
Em hãy mở rộng thành phần câu các câu sau đây:
a Mây trôi
b Cánh đồng lúa rất rộng
Các câu trên chúng ta thường hay gặp trong các bài văn của học sinh, các emthường viết các câu kể không có hình ảnh sinh động Vì vậy, khi thực hiện luyệndạng bài tập về câu, giáo viên nên đặt câu hỏi gợi mở có sử dụng nhiều câu hỏi nhưthế nào? để gợi tả đặc điểm, tính chất của sự vật để giúp các em mở rộng câu
Trang 9Ví dụ: Mây màu gì? (màu trắng, hồng, đen kịt, ) Trôi như thế nào? (lững
lờ, thong thả) ở đâu? (bầu trời) Bầu trời như thế nào? (xanh thẳm, cao vời vợi)
Từ những gợi ý trên học sinh có thể diễn đạt câu trên hay hơn bằng nhiềucách khác nhau theo sự tưởng tượng riêng:
a Mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời xanh thẳm
b Trên bầu trời cao vời vợi, những đám mây hồng đang thong thả trôi
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh mở rộng câu như sau:
Bước 1: Phân tích cho học sinh biết và hiểu yêu cầu và cấu trúc một đoạn văn:
Một đoạn văn bao gồm một số câu, mỗi đoạn văn nêu lên một ý và nó baogồm 3 phần:
- Mở đoạn: thường là 1 câu có chức năng nêu lên chủ đề của đoạn văn để cáccâu khác sẽ triển khai làm sáng tỏ, ngoài ra nó còn có chức năng liên kết văn bản
- Thân đoạn: Thân đoạn bao gồm một số câu tiếp theo có chức năng triểnkhai, làm sáng tỏ chủ đề của đoạn hay nêu lên sự việc, sự kiện làm tiền đề để rút rakết luận khái quát trong câu kết đoạn
- Kết đoạn: Thường là 1 câu có chức năng đúc kết, khái quát hay mở rộngchủ đề của đoạn Xuất hiện ở cuối đoạn
Bước 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn theo cấu trúc:
Trước hết tôi đưa đoạn văn mẫu yêu cầu học sinh nhận diện và xác định mởđoạn thân đoạn và kết đoạn
“Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển cũng thẳmxanh, như dâng cao lên chắc nịch Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi
Trang 10sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dông gió, biển đụcngầu giận dữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôinổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.” (Vũ Tú Nam) [3]
Căn cứ vào lý thuyết học sinh sẽ xác định được:
Câu mở đoạn: “Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời Là một câu nêu lênchủ đề của đoạn văn đó là Sự thây đổi màu sắc của biển theo màu sắc mây trời
Thân đoạn: “Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắcnịch Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ ” Thân đoạnbao gồm bốn câu là những câu có chức năng triển khai, làm sáng tỏ sự thay đổimàu sắc của biển theo màu sắc mây trời là chủ đề của đoạn đã được nêu ở câu mởđoạn
Kết đoạn: là 1 câu: “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnhlùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.” có chức năng đúc kết sự thay đổimàu sắc của biển theo màu sắc mây trời
Để khắc sâu về cấu trúc đoạn tôi tiếp tục cho học sinh thực hiện đề cụ thể
Ví dụ đoạn văn tả dòng sông vào đêm trăng đẹp
Trước khi viết đoạn yêu cầu học sinh làm rõ các ý sau:
- Xác định chủ đề, viết câu mở đoạn nêu lên chủ đề
- Viết thân đoạn: Bao gồm một số câu có chức năng triển khai, làm sáng tỏchủ đề của đoạn hay nêu lên sự việc, sự kiện
- Viết câu kết đoạn: 1 câu có chức năng đúc kết, khái quát hay mở rộng chủ
đề của đoạn
Học sinh phân tích yêu câu của đề để đi đến lập luận: vì đêm trăng đẹp nênthường cảnh khác cũng đẹp theo vì vậy nội dung của đoạn là “cảnh dòng sôngtrong đêm trăng đẹp.Vậy câu mở đoạn sẽ nêu khái quát dòng sông trong đêm trăngđẹp và các câu của phần thân đoạn sẽ triển khai làm rõ hơn về dòng sông trong đêmtrăng đẹp, không nói sang ý khác để tránh lôn xộn Câu kết đoạn sẽ khái quát lạihay mở rộng hơn
Ví dụ : Dòng sông vào đêm trăng thật đẹp và nên thơ Dưới ánh trăng và lớp
sương bàng bạc, dòng sông như được trải rộng mênh mông mặt sông như được dátbạc Ánh đèn hai bên bờ tạo thành những vệt sáng lấp loáng làm sông trở nên lunglinh hơn Văng vẳng đâu đây tiếng lanh canh của thuyền đánh cá đêm, tiếng hú củangư dân Lúc này, dòng sông bồng bềnh, huyền ảo và đẹp như bức tranh thủy mặc
Bước 3 : Giới thiệu cho học sinh một số cấu trúc đoạn khác
Với một cấu trúc đoạn như trên nhiều khi gây sự nhàm chán cho các em vìvậy tôi cũng đưa một số cấu trúc khác cho học sinh tham khảo để gây hứng thú, tạođiều kiện cho học sinh sáng tạo trong bài viết
Cách trình bày một đoạn văn thường là diễn dịch, quy nạp, song hành, mócxích Kĩ năng này lên đến chương trình lớp 8 các em mới được viết kĩ nhưng đểgiúp học sinh làm quen và viết theo câu trúc tôi vẫn giới thiệu cho học sinh môhình các đoạn văn để khích lệ nhu cầu của học sinh có năng khiếu
Trang 11Đoạn Diễn dịch: Câu mở đoạn nêu nhận xét đánh giá chung về đối tượng tảtrong đoạn các câu còn lại tả chi tiết đối tượng đó.
+ Ví dụ: Bầu trời đêm mới đẹp làm sao! Mặt trăng tròn, to như quả bóng vàng
treo lơ lửng trên bầu trời mờ đục, cao thăm thẳm Những vì sao như ngàn vạn hạtkim cương lấp lánh tô điểm cho chiếc áo đêm thêm lộng lẫy
Đoạn Quy nạp: Câu cuối đoạn nêu nhận xét, đánh giá đánh giá về đối tượngđược tả ở trên Các câu còn lại tả chi tiết các đặc điểm của đối tượng
+ Ví dụ: Mặt trăng tròn, to như quả bóng vàng treo lơ lửng trên bầu trời mờ
đục, cao thăm thẳm Những vì sao như ngàn vạn hạt kim cương lấp lánh tô điểmcho chiếc áo đêm thêm lộng lẫy Ánh trăng vàng đổ xuống mái nhà, lồng trong kẽ
lá, chảy xuống nhành cây, tràn ngập khắp con đường trắng xóa Khoảng sân đầy ắptrăng, cánh đồng trăng mênh mông Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như đượcdát bạc Bầu trời đêm trăng mới đẹp làm sao ![4]
Như vậy để viết được một đoạn văn theo cách quy nạp hoặc diễn dịch, họcsinh cần xác định được luận điểm, câu chủ đề, vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn,tìm đủ luận cứ cần thiết tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luậnđiểm
Bước 4 : Giúp học sinh một số cách chia đoạn trong bài văn:
- Chia đoạn theo dàn ý: Tả bao quát 1 đoạn, tả từng bộ phận 1 đoạn, tả hoạtđộng, của con người trong cảnh 1 đoạn
- Chia đoạn theo trình tự thời gian: Giúp học sinh đặt đối tượng miêu tả vàocác khoảng thời gian khác nhau (Cảnh cánh đồng buổi sáng, cảnh cánh đồng buổitrưa cảnh cánh đồng buổi chiều)
- Chia đoạn theo trình tự không gian: Chia theo góc độ quan sát, hướng quansát (từ xa nhìn lại, từ toàn cảnh bao quát đến chi tiết cụ thể, từ trên xuống dưới, từchi tiết nổi bật đến chi tiết đối lập,…)
Biện pháp hướng dẫn học sinh kỹ năng dựng đoạn văn trong bài văn tả cảnhqua cách hướng dẫn và hệ thống bài tập bổ trợ như đã nêu trên, sau khi áp dụng, tôinhận thấy có kết quả rất tốt làm cho học sinh có kĩ năng dựng đoạn, viết đoạn đúngcấu trúc, có kế hoạch làm bài
2.3.2.4 Rèn kĩ năng lập dàn ý
Đây là một bước rất quan trọng nhưng học sinh thường bỏ qua vì tâm lý các emthường ngại lập ý trước khi làm bài Chính vì không lập dàn ý nên bài viết sắp xếpcác ý còn lộn xộn, chưa logic, nhớ đâu viết đó Nên trong quá trình dạy Với yêucầu này ta cần tiến hành qua các bước: tìm ý, lập dàn bài chi tiết theo bố cục 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài) Với mỗi bài văn miêu tả, học sinh làm được những yêucầu sau:
- Học sinh đọc kỹ đề , xác định thể loại, kiểu bài
- Xác định nội dung (tả gì ?)
- Xác định tư tưởng, tình cảm cần thể hiện trong bài
Mỗi đề bài được đưa ra đều phải giành cho các em từ 5-> 10 phút để lập dàn
ý Sau đó, học sinh theo yêu cầu của đề bài, huy động vốn thực tế (mà các em đó