Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần sinh thái học - sinh học 12 nâng cao - THPT

102 13 0
Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần sinh thái học - sinh học 12 nâng cao - THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ HƯƠNG LIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TỐN NHẬN THỨC GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 NÂNG CAO - THPT Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ HƯƠNG LIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TỐN NHẬN THỨC GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 NÂNG CAO - THPT Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS ĐỖ THỊ TRƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Lê Thị Hương Liên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Đỗ Thị Trường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường trường Đại học Sư phạm Cảm ơn thầy cô giáo môn trường THPT Trần Phú trường THPT Thái Phiên giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh trường THPT Trần Phú trường THPT Thái Phiên hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp 12SS động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý quý thầy cô! Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hương Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu BTNT .4 1.1.1 Sự đời BTNT 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu BTNT giới 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu BTNT Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài .7 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Bài toán nhận thức 11 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 1.3.1 Thực trạng sử dụng BTNT dạy học phần Sinh thái học lớp 12 NC số trường THPT TP Đà Nẵng 14 1.3.2 Sự cần thiết BTNT dạy học Sinh thái học – Sinh học 12 NC - THPT 14 1.3.3 Lợi ích BTNT dạy học Sinh thái học – Sinh học 12 NC - THPT 15 1.3.4 Mức độ sử dụng BTNT giảng dạy phần Sinh thái học – Sinh học 12 NC trường 15 1.3.5 Nội dung thường xuyên sử dụng BTNT GV dạy học dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 NC – THPT 15 1.3.6 Mức độ hứng thú HS sử dụng BTNT giảng dạy phần Sinh thái học – Sinh học 12 NC trường .16 1.3.7 Hiểu biết học sinh BTNT Sinh học nói chung Sinh thái học nói riêng 16 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 18 2.3.3 Phương pháp điều tra .19 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 19 2.3.5 Phương pháp thống kê số liệu, xử lí số liệu 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN .21 3.1 Kết xây dựng sử dụng BTNT góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Sinh thái học 21 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế BTNT 21 3.1.2 Quy trình xây dựng BTNT 23 3.1.3 Kết xây dựng toán nhận thức .26 3.1.4 Đề xuất phương án sử dụng BTNT dạy học Sinh thái học 52 3.2 Kết thực nghiệm 59 3.2.1 Phân tích định lượng .59 3.2.2 Phân tích định tính 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTNT Bài tập nhận thức CH Câu hỏi DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa STH Sinh thái học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Quy trình thiết kế Bài tốn nhận thức Kết xây dựng Bài toán nhận thức phần Sinh thái Trang 23 26 3.2 học – Sinh học 12 3.3 Phân phối tần số điểm kiểm tra 59 3.4 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 60 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 61 3.6 Phân phối tần suất điểm kiểm tra theo trình độ học sinh 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình vẽ, biểu đồ vẽ, biểu đồ 3.1 Sơ đồ mơ tả logic cấu trúc nội dung chương trình STH – THPT Trang 24 3.1 Biểu đồ thể tần suất điểm 60 3.2 Biểu đồ thể tần suất hội tụ tiến 61 3.3 Biểu đồ thể kết phân phối tần suất 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong hai thập niên đầu kỷ XXI, nhân loại bước vào kỷ nguyên với bùng nổ phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ Trình độ dân trí khả chiếm lĩnh khối lượng tri thức khoa học công nghệ thước đo đánh giá vị quốc gia tồn cầu đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Trước yêu cầu đó, giải pháp đề xuất chiến lược phát triển giáo dục “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức” [1] Nghị Trung Ương khóa VIII khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học”[7] Việc đổi phương pháp giáo dục vơ quan trọng, giáo dục đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ phù hợp với bối cảnh 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng toán nhận thức dạy - học trường THPT Trong dạy học, tốn nhận thức phương pháp học tập tích cực, hiệu khơng có thay giúp HS nắm vững kiến thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối lượng kiến thức lí thuyết gây hứng thú say mê học tập HS Còn với GV, vừa phương tiện, nguồn kiến thức để hình thành khái niệm, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trình dạy học, GV sử dụng nguồn kiến thức để hướng dẫn HS tìm tịi, phát kiến thức, kĩ năng; để tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hoạt động tư tìm tịi, sáng tạo rèn luyện kĩ giải vấn đề học tập thực tiễn liên quan đến kiến 79 => Giống quần thể, quần xã HST chịu quy luật giới hạn hay có giới hạn sinh thái định vì: + Trong giới hạn sinh thái: Các thành phần quần xã, sinh cảnh tạo thành hệ thống cân thông qua mối quan hệ sinh thái + Nếu vượt qua giới hạn sinh thái: HST khơng chống chịu suy thối biến đổi sang dạng Như toán sau thời gian người ta cho lượng muối dinh dưỡng vào hệ sinh thái tạo điều kiện cho tảo phát triển vượt mức, gây nên tượng phú dưỡng hóa, làm chết cá + Các sinh vật hệ sinh thái có vai trị định, giữ cân hệ sinh thái, cần bảo vệ môi trường - GV tổng kết lại kiến thức cho HS *Hoạt động 3: Các kiểu hệ sinh thái III Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất trái đất - GV: Người ta chia hệ sinh thái thành nhóm? Đó nhóm nào? - HS: nghiên cứu SGK trả lời - GV: Thế HST tự nhiên HST nhân tạo vào phần HST tự nhiên - GV: Thế hệ sinh thái tự nhiên? Hệ sinh thái tự nhiên Lấy ví dụ hệ sinh thái tự nhiên a Trên cạn: gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, 80 hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc đồng rêu hàn đới b Dưới nước: + Hệ sinh thái nước mặn (bao gồm nước lợ): hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san hô, … hệ sinh thái vùng biển khơi + Hệ sinh thái nước ngọt: gồm hệ sinh thái nước đứng hệ sinh thái nước chảy (sông , suối) - GV: Có nhận xét HST nhân Các hệ sinh thái nhân tạo: - Con người phải bổ sung lượng cho tạo? HST nhân tạo để trì trạng thái cân - HST nhân tạo HST đơn giản thành phần, đồng cấu trúc→kém bền vững, dễ bị phá vỡ→HST kép kín chu trình chuyển hóa vật chất, chưa cân - Điểm giống khác HST tự nhiên với HST nhân tạo? + Giống: có thành phần cấu tạo nên hệ sinh thái + Khác: HST tự nhiên HST nhân tạo - Kéo dài sống - Cung cấp cho cho quần xã sinh người sản vật phẩm - Có q trình phát - Do người 81 triển lịch sử tạo - Phức tạp thành - Thành phần ít, phần lồi, có khả tính ổn định thấp phục hồi dễ dịch bệnh - Vai trò người HST nhân tạo? => Để nâng cao tính ổn định HST nhân tạo người cần phải làm gì? + Độc canh thay phương pháp luân canh, trồng xen, trồng gối vụ + Sử dụng phân hữu cơ, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tăng cường quay vòng chất hữu để làm tăng loại chuỗi thức ăn chất mùn bã + Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học - GV cho HS quan sát số hình biện pháp nâng cao tính ổn định HST nhân tạo Củng cố - Dặn dò: - GV đưa toán nhận thức yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Một hệ sinh thái ao gồm có quần xã sinh vật: thực vật nổi, động vật nổi, mùn bã hữu cơ, tôm nhỏ, rong đuôi chó, ốc gạo, sị lơng, cá ăn thực vật, cua cá cỡ nhỏ, cá cỡ lớn” a Vẽ lưới thức ăn quần xã sinh vật b Giả sử người ta đánh bắt hết cá ăn thực vật ao cấu trúc hệ sinh thái bị thay đổi nào? - GV hướng dẫn giải tập cho HS - HS nhà học trả lời câu hỏi SGK - Xem chuẩn bị trước 61 82 * Câu hỏi kiểm tra Phát biểu sau đúng? A Hệ sinh thái hệ mở, thường xuyên trao đổi chất lượng hệ với mơi trường thơng qua hai q trình tổng hợp phân hủy vật chất B Hệ sinh thái hệ kín sinh vật tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng C Hệ sinh thái khơng có khả điều chỉnh nên dễ cân sinh thái bị tác động mạnh D Trong hệ sinh thái trình đồng hóa vi sinh vật dị dưỡng thực hiện, cịn q trình dị hóa sinh vật tự dưỡng thực Đáp án: A Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định vì: A có chu trình tuần hồn vật chất B số lượng lồi nhiều C hình thành phát triển qua thời gian lâu dài D có đầy đủ nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, sinh vật tiêu thụ Đáp án: A Một hệ sinh thái điển hình gồm: A quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã B sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân hủy C động vật, thực vật, sinh vật D nhiều quần xã sinh vật sống sinh cảnh định Đáp án: A Những sinh vật sau sinh vật phân hủy, ngoại trừ: A nấm mốc B vi khuẩn C giun đất D vi khuẩn lam Đáp án: D Một hệ sinh thái mà lượng ánh sáng mặt trời lượng đầu 83 vào chủ yếu, có chu trình chuyển hóa vật chất có số lượng lồi sinh vật phong phú, là: A hệ sinh thái biển B hệ sinh thái nông nghiệp C hệ sinh thái thành phố D hệ sinh thái tự nhiên cạn Đáp án: D Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định vì: A có số lượng lồi đa dạng B ln trạng thái cân sinh học C hình thành phát triển qua hàng triệu năm D có chu trình sinh địa hóa chất Đáp án: D Hệ sinh thái thường bền vững là: A hệ sinh thái ven biển B hệ sinh thái nước C hệ sinh thái nông nghiệp D hệ sinh thái cạn Đáp án: C Hệ sinh thái nhân tạo thường bền vững hệ sinh thái tự nhiên do: A khơng có chu trình tuần hồn vật chất lượng B có can thiệp người C độ đa dạng sinh học thấp D hệ kín người sinh vật tương tác với Đáp án: C Đặc điểm không dùng để phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A thời gian tồn B q trình chuyển hóa vật chất lượng 84 C số lượng loài, lưới thức ăn D nguồn vật chất, độ bền vững Đáp án: B 10 Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Bảo vệ loài thiên địch (3) Tăng cường sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc hóa học để bảo vệ trồng (4) Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Chặt thật nhiều để lấy gỗ làm củi, làm đồ mỹ nghệ (6) Xây dựng hợp lí hệ sinh thái nhân tạo Phương án là: A (1), (2), (4), (5) B (3), (4), (5), (6) C (1), (3), (4), (6) D (1), (2), (4), (6) Đáp án: D 85 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Trường: Ngày soạn: 16/03/2016 GV: Ngày dạy: ./03/2016 Lớp: Bài 62 : DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI I Mục tiêu : Kiến thức : Sau học xong này, HS phải: - Mô tả dịng lượng hệ sinh thái - Trình bày khái niệm hiệu suất sinh thái giải thích ngun nhân gây thất lượng hệ sinh thái - Phân biệt khác sản lượng sơ cấp sản lượng thứ cấp - Tính hiệu suất sinh thái, chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng Kĩ : - Rèn luyện kĩ năng: tư logic, so sánh, tính tốn thảo luận nhóm Thái độ : - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị Chuẩn bị Giáo viên - Một số tài liệu, tranh ảnh liên quan học - Bài giảng điện tử, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa sinh 12 nâng cao - Học cũ đọc trước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp thuyết trình kết hợp vấn đáp 86 IV Trọng tâm giảng Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái IV/ Tiến trình giảng: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Một quần xã sinh vật gồm lồi sau: thực vật, chim ăn quả, chó sói, chuột, thỏ, đại bàng, vi sinh vật phân giải Vẽ sơ đồ lưới thức ăn có quần xã Phân tích mối quan hệ hai quần thể thỏ chó sói Tiến trình lên lớp: a Đặt vấn đề: Từ sơ đồ lưới thức ăn HS viết lên bảng, GV đặt câu hỏi mở bài: Có ý kiến cho rằng: “Trong hệ sinh thái, lượng hóa học bị sau mắt xích chuỗi thức ăn.” Theo em, ý kiến có khơng? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm b Nội dung hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi I Sự biến đổi lượng hệ sinh lượng hệ sinh thái hiệu thái hiệu suất sinh thái: suất sinh thái Sự biến đổi lượng hệ sinh thái - GV cho HS quan sát hình xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời hỏi: Năng lượng ánh sáng mặt trời xanh sử dụng để quang hợp ? - TL (Trả lời): 50% tổng xạ chung - GV hỏi tiếp: Tổng xạ quang hợp biến đổi ? - TL: Năng lượng ánh sáng mặt trời xanh quang hợp  PG : Năng lượng 87 sơ cấp thô PN :_năng lượng sơ cấp tinh, thức ăn cho sinh vật tiêu thụ qua bậc - GV yêu cầu HS quan sát hình 62.1 trình bày biến đổi dòng lượng biến đổi hệ sinh thái qua bậc dinh dưỡng ? - HS trả lời GV nhận xét - GV giới thiệu cho HS sản lượng sơ - Sản lượng sinh vật sơ cấp thô : Năng cấp thô sản lượng sơ cấp tinh lượng chuyển hóa thành hóa chứa - GV yêu cầu HS so sánh sản lượng sinh mô vật sơ cấp thô sản lượng sinh vật sơ - Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh : Năng cấp tinh hệ sinh thái ? lượng lại sau sử dụng cho - TL: Năng lượng sinh vật sơ cấp thô lớn hoạt động sống lượng sinh vật sơ cấp tinh * Sản lượng sinh vật sơ cấp thô lớn - GV yêu cầu HS nhận xét sản lượng sinh sản lượng sinh vật sơ cấp tinh vật sơ cấp tinh qua bậc dinh dưỡng ? - Càng xa sinh vật sản xuất sản lượng - Giáo viên kết luận : Năng lượng theo sinh vật sơ cấp tinh giảm dần dòng sinh vật sử dụng - Năng lượng theo dòng lần qua chuỗi thức ăn sinh vật sử dụng lần qua chuỗi thức - GV cho HS quan sát hình 62.2 yêu ăn cầu HS nhận xét chuỗi thức ăn thường ngắn đâu? - HS trả lời GV nhận xét - Giáo viên đưa sơ đồ “ Sự chuyển hóa lượng thất thoát lượng chuỗi thức ăn” GV gợi ý cho HS tính phần trăm lượng bị ? - Sự thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng liền kề ? 88 - Nguyên nhân thất thoát bậc dinh dưỡng ? Giáo viên : Từ chuyển hóa thất - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăm thoát lương chuỗi thức ăn  lượng tích tụ bậc Hiệu suất sinh thái ? dinh dưỡng so với lượng - HS nghiên cứu SGK trả lời tích tụ bậc dinh dưỡng - GV đưa cơng thức tính hiệu suất sinh trước thái - Cơng thức tính : eff = Ci+1/ Ci * 100 - GV cho HS toán để củng cố kiến * eff : Hiệu suất sinh thái thức: Một đồng cỏ, lượng mặt trời * Ci +1 : Bậc dinh dưỡng i + sau Ci chiếu xuống 16.000 Kcal/ m2/ ngày * Ci : Bậc dinh dưỡng thứ i Trong gia sức sử dụng 1/8 số lượng trên, tiêu hao qua hô hấp 670Kcal tự nhiên 1250Kcal Hiệu suất sinh thái người bao nhiêu? - HS tiến hành thảo luận nhóm trình bày kết GV gọi HS khác nhân xét câu trả lời *Hoạt động 2: Tìm hiểu sản lượng sinh vật sơ cấp thứ cấp - GV cho HS toán nhận thức: Một hệ sinh thái đồng cỏ diện tích nhận lượng ánh sáng mặt trời 106 kcal/ m2/ năm có quần thể thỏ sinh sống Mỗi thỏ cần lượng cỏ có trọng lượng khơ 3500g/ ngày/ tạo cho thể lượng chất sống tương đương 200 kcal/ ngày/ II/ Sản lượng sinh vật sơ cấp sản lượng sinh vật thứ cấp: Sản lượng sinh vật sơ cấp: 89 Biết 1g cung cấp 5kcal a Tính sản lượng thực sinh vật sản xuất Biết hiệu suất quang hợp tính theo sản lượng tồn phần 2% sinh vật sản xuất 90% lượng hô hấp b Quần thể thỏ đạt số lượng đến mà trì trạng thái cân sinh học quần xã Nếu khơng có can thiệp người, động vật cạnh tranh động vật ăn thịt quần xã biến đổi nào? - GV phân tích tốn cho HS cách đặt câu hỏi + Sinh vật tạo sản lượng sinh vật sơ cấp tốn trên? + Có loại sản lượng sinh vật sơ cấp toán trên? Ý nghĩa loại ? - HS trả lời GV nhận xét - GV giới thiệu cho HS cơng thức tính sản lượng sinh vật sơ cấp tinh: PN = PG – R - GV u cầu HS dựa vào cơng thức tính - Do sinh vật sản xuất ( Thực vật + Tảo) sản lượng thực sinh vật sản xuất tạo quang hợp tốn - Có loại : Sản lượng sinh vật sơ cấp thô - Sinh vật tạo sản lượng sinh vật sản lượng sinh vật sơ cấp tinh thứ cấp toán trên? * Ý nghĩa : - Nhận xét sản lượng sinh vật thứ cấp? - Sản lượng sinh vật sơ cấp thô cung cấp - Ứng dụng thực tiễn ? lượng cho hoạt động sống 90 - GV hướng dẫn HS hoàn thành toán sinh vật sản xuất tạo sản lượng sinh vật - GV tổng kết lại kiến thức cho HS sơ cấp tinh cách cho HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề - Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh : Cung cấp lượng cho sinh vật dị dưỡng - Cơng thức tính sản lượng sinh vật sơ cấp tinh : PN = PG – R + PN : Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh + Sản lượng sinh vật sơ cấp thô + Phần hô hấp thực vật Sản lượng sinh vật thứ cấp: - Do sinh vật dị dưỡng (chủ yếu động vật) tạo - Ở bậc dinh dưỡng cao sản lượng sinh vật nhỏ - Nuôi vật nuôi sử dụng nguồn thức ăn thực vật chung với Củng cố : Một đồng cỏ chăn nuôi mặt trời cung cấp 25000kcal/ m2/ ngày Trong phần lượng động vật sử dụng 9000 kcal Do không bảo vệ tốt nên đồng cỏ bị số động vật khác tới ăn sử dụng 4500kcal Gia súc sử dụng phần lại, số 1600 kcal cho hô hấp 2000 kcal cho tiết, cuối cùng, người ta sử dụng phần lượng gia súc a Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ cấp cấp bao nhiêu? b Hãy vẽ tháp lượng hệ sinh thái nói gồm có thành phần: cỏ, gia súc người - GV hướng dẫn HS tính tốn vẽ tháp lượng sinh thái Dặn dò : - Trả lời câu hỏi tập / 254 SGK - Đọc trước sinh 91 - Hoàn thành phiếu học tập “Các khu sinh học trái đất” Các khu sinh học Đặc điểm Khu phân bố Đại diện Khu sinh học cạn Khu sinh học nước * Bài kiểm tra thực nghiệm Câu 1: Nguồn lượng khởi đầu cho hoạt động hệ sinh thái trái đất là: A lượng mặt trời B lượng từ hoạt động dị hóa sinh vật C lượng sinh học D lượng hóa học Đáp án: A Câu 2: Trong chuỗi thức ăn, nhóm sinh vật có sinh khối lớn là: A sinh vật tiêu thụ bậc B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật sản xuất D sinh vật phân hủy Đáp án: C Câu 3: Qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng sinh học cịn nào? A Chuỗi thức ăn dài B Chuỗi thức ăn ngắn C Chuỗi thức ăn có bậc tiêu thụ D Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Đáp án: A Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến sinh khối bậc dinh dưỡng sau nhỏ sinh khối bậc dinh dưỡng trước là: A trình hấp thụ thể thuộc mắt xích sau thấp so với thể 92 thuộc mắt xích trước B hiệu suất đồng hóa sinh vật thuộc mắt xích trước cao sinh vật thuộc mắt xích sau C q trình tiết hô hấp thể sống làm lớn lượng D hiệu suất sinh thái mắt xích sau thấp hiệu suất sinh thái thuộc mắt xích trước Đáp án: C Câu 5: Phát biểu sau khơng nói dịng lượng hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái, lượng chuyển theo vịng tuần hồn từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng lại trở sinh vật sản xuất B Phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải,… có 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng C Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường D Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm phần lớn lượng bị thất thoát dần bậc dinh dưỡng Đáp án: A Câu 6: Hiệu suất sinh thái A: phần trăm sinh khối bậc dinh dưỡng B phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng C hiệu số lượng bậc dinh dưỡng D sản lượng sơ cấp tinh tạo từ từ sinh vật sản xuất Đáp án: B Câu 7: Trong chuỗi thức ăn, lượng sinh vật tiêu thụ bậc 3,84.106 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 9,4.104 Kcal, hiệu suất sinh thái sinh vật bậc khoảng A 2,5% Đáp án: A B 3,5% C 2,0% D 4,0% 93 Câu 8: Năng lượng mặt trời chiếu xuống đồng cỏ 109Kcal/m2/ ngày Đồng cỏ sử dụng 1% lượng cho quang hợp Hiệu suất quang hợp đồng cỏ 2,25% Năng lượng (mất hô hấp, tiết,…) bậc dinh dưỡng 90% Xác định lượng tích lũy sinh vật tiêu thụ bậc 2? A 225 Kcal B 230 Kcal C 235 Kcal D 240 Kcal Đáp án: A Câu 9: Sản lượng sinh vật thứ cấp hình thành bởi: A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ sinh vật sản xuất C sinh vật tiêu thụ D sinh vật phân giải Đáp án: C Câu 10: Những hệ sinh thái thường có sức sản xuất cao A hệ cửa sông, vùng nước khơi đại dương, hồ sâu B vùng nước khơi đại dương, hoang mạc C rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, hoang mạc, hồ nông D hệ cửa sông, rạn san hô, rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, hồ nông Đáp án: D ... học phần Sinh thái học - Sinh học 12 Nâng cao - THPT? ?? 3 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống toán nhận thức phần Sinh thái học Sinh học 12 nâng cao - THPT Ý nghĩa khoa học đề tài - Góp phần làm... BTNT dạy học Sinh thái học – Sinh học 12 NC - THPT 14 1.3.3 Lợi ích BTNT dạy học Sinh thái học – Sinh học 12 NC - THPT 15 1.3.4 Mức độ sử dụng BTNT giảng dạy phần Sinh thái học – Sinh học 12 NC...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ HƯƠNG LIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TỐN NHẬN THỨC GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 NÂNG CAO

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan