Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử ở trường phổ thông
bộ giáo dục và đào tạo viện chiến lợc và chơng trình giáo dục Đỗ Thị Thuý Hằng xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa- khử ở trờng phổ thông Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy hoá học Mã số: 62. 14. 10. 03 Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học Hà Nội 2006 Công trình đợc hoàn thành tại: Trung tâm phơng pháp Viện Chiến lợc và Chơng trình Giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Xuân Trọng TS. Cao Thị Thặng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc Họp tại viện Chiến lợc và Chơng trình Giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 2006 Có thể tìm hiểu luận án tại th viện Quốc gia Hà Nội và th viện Viện Chiến lợc và Chơng trình Giáo dục Danh mục các công trình khoa học 1. Đỗ Thị Thuý Hằng (2005), Sử dụng bài toán nhận thức để dạy học bài Phản ứng oxi hoá - khử hoá học 8, Tạp chí giáo dục số 106, tr 35 36. 2. Đỗ Thị Thuý Hằng (2006), Tìm hiểu vấn đề xây dựng bài toán nhận thức trong dạy học hoá học, Tạp chí Giáo dục số 137, tr 33 35, 36. 3. Đỗ Thị Thuý Hằng (2006), Sử dụng bài toán nhận thức trong dạy các bài thực hành, Tạp chí Giáo dục số 140, tr 25, 27. 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển lâu dài của nền giáo dục đã có nhiều học thuyết và kinh nghiệm về tổ chức quá trình giáo dục, dạy học để đạt đợc mục tiêu mà mỗi chế độ xã hội đặt ra cho nhà trờng. Một trong những thành tựu xuất sắc của khoa học s phạm ở nhiều nớc trong thế kỷ thứ XX đã chứng tỏ đợc rằng cách tốt nhất để phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh (HS) là đặt họ vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. Để nâng cao chất lợng lĩnh hội kiến thức của HS thì sự phối hợp đồng bộ trong sự đổi mới chơng trình, sách giáo khoa và phơng pháp dạy học là rất cần thiết. Vấn đề đặt ra là trong thực tiễn hiện nay đất nớc vẫn còn nhiều khó khăn, sự nghiệp giáo dục luôn đổi mới và phát triển, với điều kiện trong tay chủ yếu vẫn là sách giáo khoa, đòi hỏi giáo viên phải làm thế nào để tổ chức quá trình nhận thức có hiệu quả đồng thời gây đợc hứng thú tích cực học tập của HS. Bài toán nhận thức (BTNT) là một trong những phơng tiện có khả năng giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức kiến thức, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức hiệu quả. Sử dụng BTNT để dạy học tích cực là một trong những xu hớng của đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Do đó chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng BTNT nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hoá-khử ở trờng phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về bài toán nhận thức đợc áp dụng trong việc xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức về những kiến thức liên quan đến phản ứng oxi hoá-khử trong chơng trình hoá học phổ thông. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: BTNT và vấn đề phát huy tính tích cực trong dạy học hoá học ở trờng phổ thông. 2 Đối tợng nghiên cứu: + Nội dung kiến thức có liên quan đến phản ứng oxi hoá-khử trong chơng trình và sách giáo khoa hoá học phổ thông. + Xây dựng và sử dụng BTNT để dạy học tích cực những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử ở trờng phổ thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu + Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. + Nghiên cứu lý thuyết về bài toán nhận thức. + Nghiên cứu lý thuyết về phơng pháp dạy học tích cực và vấn đề phát huy tính tích cực trong dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng. + Tìm hiểu thực trạng dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng ở các trờng phổ thông của Hà Nội. + Nghiên cứu nội dung kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử trong chơng trình và sách giáo khoa phổ thông. + Nghiên cứu quy trình xây dựng bài toán nhận thức. + Xây dựng bài toán nhận thức về phản ứng oxi hoá - khử nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học hoá học theo từng loại hình bài học sau: Nghiên cứu bài mới. Củng cố kiến thức, luyện tập và ôn tập. Các bài có thí nghiệm và bài thực hành. + Thực nghiệm s phạm để xác định hiệu quả việc xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức. Từ đó rút ra những biện pháp thực tiễn nhằm giúp cho giáo viên hoá học ở trờng phổ thông mạnh dạn sử dụng bài toán nhận thức vào các khâu của quá trình dạy học. 5. Phơng pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài. - Phơng pháp dạy học tích cực và vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. 3 - BTNT và dạy học bằng BTNT b) Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng. - Thực nghiệm s phạm. - Điều tra cơ bản bằng kiểm tra viết, quan sát, trò chuyện, xin ý kiến. 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống bài toán nhận thức và sử dụng bài toán nhận thức để tổ chức hoạt động học tập của học sinh sẽ giúp học sinh tích cực, chủ động nắm vững và vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoá học hiện nay 7. Đóng góp của đề tài. Bớc đầu nghiên cứu một cách có hệ thống phơng pháp dạy học bằng bài toán nhận thức những kiến thức liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử ở trờng phổ thông. Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng BTNT trong dạy học các nội dung có liên quan đến phản ứng oxi hoá-khử trong chơng trình và sách giáo khoa hoá học phổ thông (từ lớp 8 đến lớp 12, phần vô cơ) theo các nội dung: + Nghiên cứu bài mới. + Nghiên cứu các bài luyện tập, ôn tập. + Nghiên cứu các bài có thí nghiệm và bài thực hành. 8. Cấu trúc của luận án Luận án gồm: Phần mở đầu (3 trang), phần nội dung (159 trang) Số biểu bảng: 25 Số sơ đồ, đồ thị: 19 4 chơng 1 cơ sở lí luận và thực tiễn của Bài Toán Nhận Thức và vấn đề phát huy tính tích cực trong dạy học. 1.1 Bài toán nhận thức 1.1.1 Lí luận về nhận thức Luận án đã đa ra một số quan điểm về nhận thức: + Theo quan điểm duy vật lịch sử. + Quan điểm của Mac. + Quan điểm của G. Brunơ, Trên quan điểm của thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với t cách là một quá trình xử lí thông tin. Quá trình nhận thức có ảnh hởng quyết định đến hành vi, con ngời tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử. 1.1.2 Bài toán và bài toán nhận thức. 1.1.2.1 Bài toán Theo từ điển tiếng việt, bài toán đó là vấn đề cần giải quyết bằng các phơng pháp khoa học. Bài toán là hiện tợng khách quan đối với HS, nó tồn tại ngay từ đầu dới hình thức vật chất và đợc biến thành cái chủ quan của HS sau khi họ ý thức tiếp nhận bài toán đó. Bài toán đã đợc các nhà nghiên cứu về lý luận dạy học phân tích khá kỹ lỡng Bài toán (là khái niệm rộng) bao gồm câu hỏi, bài tập, bài toán cụ thể. Giữa bài toán và vấn đề có sự khác nhau căn bản ở chỗ mỗi khái niệm có cấu trúc riêng của nó. Nếu trong điều kiện của bài toán bắt buộc phải có những điều kiện nh cái đã cho và cái yêu cầu, thì những thành phần cơ bản của vấn đề là điều đã biết và điều cha biết. Điều đã biết trong vấn đề không chỉ bao gồm điều đã cho của bài toán mà còn cả phạm vi rộng lớn, những tri thức đã lĩnh 5 hội trớc đây, kinh nghiệm cá nhân của HS và dựa vào đó có thể xác định những gì cần lĩnh hội. 1.1.2.2 Bài toán nhận thức Theo từ điển tiếng việt thì nhận thức đó là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong t duy; quá trình con ngời nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình đó, nâng cao nhận thức, có nhận thức đúng và nhận ra những nhận thức sai lầm. BTNT là bài toán gồm những câu hỏi, bài tập, bài toán cụ thể ,mà thông qua việc giải bài toán đó giúp cho học sinh nhận biết, hiểu đợc kiến thức cơ bản cần thiết, phát triển t duy, nâng cao nhận thức, có nhận thức đúng và nhận ra những nhận thức sai lầm, từ đó ngời học tự khẳng định những kiến thức của mình sau khi giải quyết đợc bài toán đó. Dạy học bằng cách sử dụng BTNT là phơng pháp dạy học trong đó HS tham gia một cách tích cực nhất và có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề. 1.1.3 Bản chất của BTNT Có thể nói BTNT ra đời từ lúc con ngời biết t duy để nhận thức thế giới khách quan. Mọi sự vật, hiện tợng khách quan đều đợc phản ánh vào ý thức của con ngời. Quá trình phản ánh đó, thực chất là các hoạt động nhận thức mà chủ yếu là giải quyết các mâu thuẫn chủ quan, thờng đợc diễn ra dới dạng BTNT. Trên quan điểm giáo dục, bản chất của dạy học bằng BTNT là phạm trù của lí luận dạy học vì: bài toán đợc gia công chu đáo về mặt s phạm và sử dụng trong phạm vi có mục đích trớc của ngời dạy theo từng nguồn kiến thức sẽ đạt hiệu quả cao trong dạy học. BTNT trong dạy học đợc thiết kế dựa trên những kiến thức mà nhân loại đã tìm ra. Ngời học bằng các thao tác t duy logic, tìm mối liên hệ bản chất của sự vật đợc mô hình hoá trong các bài toán sẽ tự tìm ra đợc lời giải để nhận thức đợc những nội dung cần học. 6 1.1.4 Lịch sử phát triển của dạy học bằng BTNT T duy của con ngời chỉ bắt đầu hoạt động tích cực, độc lập khi đứng trớc một vấn đề cần giải quyết. Theo các nhà lý luận dạy học thì dạy học bằng BTNT dựa trên cơ sở tâm lý học và triết học. Trên quan điểm giáo dục học, dạy học bằng BTNT là phơng pháp dạy học trong đó học sinh tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài toán có vấn đề đợc xây dựng theo nội dung tài liệu học trong chơng trình. Để hớng dẫn sự tìm tòi trí tuệ, GV kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau: đàm thoại, kể chuyện, thí nghiệm, vấn đáp, minh hoạ 1.1.5 Cơ sở của dạy học bằng BTNT T duy của con ngời chỉ bắt đầu hoạt động tích cực, độc lập khi đứng trớc một vấn đề cần giải quyết. Theo các nhà lý luận dạy học thì dạy học bằng BTNT dựa trên cơ sở tâm lý học và triết học. Dạy học bằng BTNT là đặt HS vào vị trí của ngời nghiên cứu, tăng thêm mức độ tích cực trong cơ cấu hoạt động nhận thức, tăng thêm tính vững chắc và sâu sắc kiến thức, nâng cao trình độ t duy. Sự chỉ đạo của GV không có tính trực tiếp mà là sự hớng ý nghĩ của HS vào đối tợng, vạch ra vấn đề tồn tại trong đối tợng hoặc phát huy cao độ tính tích cực của HS giúp các em tự nhìn thấy đợc các vấn đề. 1.1.6 Quy trình dạy học sinh giải bài toán nhận thức trong dạy học hoá học. Trong quá trình giải BTNT, GV đóng vai trò ngời hớng dẫn và tổ chức hoạt động tìm tòi của HS, giúp các em nhận thức kiến thức bằng cách xác định phơng hớng giải quyết, đánh giá các giả thuyết, giảm nhẹ khó khăn để học sinh giải BTNT một cách hiệu quả nhất. + Bớc 1: Làm cho HS hiểu rõ vấn đề. + Bớc 2: Xác định phơng hớng giải quyết. Có thể nêu giả thuyết. 7 + Bớc 3: Kiểm tra sự đúng đắn của giả thuyết, xác nhận một giả thuyết đúng. + Bớc 4: Giáo viên chỉnh lý bổ sung giả thuyết đúng, chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. + Bớc 5: Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu đợc. 1.1.7 Tình hình sử dụng các phơng pháp dạy học nói chung và dạy học bằng BTNTnói riêng ở trờng phổ thông Việc vận dụng BTNT trong dạy học phụ thuộc vào nội dung kiến thức, vào mức độ thành thạo của GV và thói quen của HS. Việc triển khai PPDH này cần đợc tiến hành sớm từ cấp học tiểu học. Cho đến nay, nói chung các giáo viên hoá học ở nớc ta cha quen với việc sử dụng BTNT trong dạy học. Đổi mới PPDH suy cho cùng phải là từ ngời thày với môn học và điều kiện cụ thể của mình, dạy học bằng BTNT đòi hỏi nghệ thuật của GV luôn linh hoạt, sáng tạo, không thể có khuôn mẫu chung giống nh những đơn thuốc cho sẵn, nếu có thì cũng chỉ nh là những gợi ý. Nếu ai nêu đợc ra những tình huống cụ thể khi sử dụng BTNT thì đó cũng không phải là kiểu mẫu, bởi vì một mặt chúng không thể giải quyết tất cả các vấn đề, mặt khác, các GV cũng không nên thể hiện lại đúng nguyên xi các tình huống đó. 1.2 Những vấn đề cơ bản về dạy học tích cực 1.2.1 Một số khái niệm về tính tích cực Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngời trong đời sống xã hội, đợc bộc lộ thông qua hoạt động. Nói cách khác tính tích cực của con ngời biểu hiện trong hoạt động. Học tập là hoạt động chủ đạo của những ngời đi học (mà chủ yếu là học sinh). Tính tích cực trong học tập, về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. [...]... Phản ứng oxi hoá - khử 2.2.5 Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử 2.3 Xây dựng BTNT để tổ chức hoạt động dạy học về nội dung có liên quan đến phản ứng oxi ho - khử 13 2.3.1 BTNTvà việc sử dụng trong dạy học hoá học Để xây dựng bài toán nhận thức đòi hỏi giáo viên phải biết xâu chuỗi kiến thức có liên quan, đặt ra những vấn đề phù hợp, bám sát nội dung bài học, đây là yếu tố quan trọng nhất trong dạy học. .. sự phát triển của dạy học bằng BTNT 2 Những vấn đề cơ bản về dạy học tích 3 Định hớng đổi mới phơng pháp dạy 4 Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS thông qua hoạt động dạy học chơng 2 xây dựng và sử dụng btnt trong dạy học những nội dung có liên quan đến phản ứng oxi ho - khử ở trờng phổ thông 2.1 Sự phát triển các nội dung có liên quan đến phản ứng. .. các phản ứng oxi hoá - khử cao hơn 2.1.5 Chơng trình hoá học lớp 12 (Phần hoá vô cơ) Với 8 bài có nội dung liên quan đến phản ứng oxi ho - khử, về mức độ lý thuyết đợc phát triển cao hơn và mang yếu tố định lợng (cặp oxi hoá khử, 12 phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá, dãy điện hoá và thế điện cực chuẩn của kim loại) Trong chơng trình và SGK lớp 12, việc vận dụng khái niệm về phản ứng oxi hoá - khử. .. trình hoá học lớp 9 Với 8 bài có nội dung liên quan đến phản ứng oxi ho - khử, Chơng trình và sách giáo khoa hoá học lớp 9 không phát triển mức độ kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử mà chủ yếu là vận dụng các khái niệm về phản ứng oxi 11 hoá - khử đã đợc học ở lớp 8 vào việc nghiên cứu các sự kiện cụ thể (các bài học về chất) 2.1.3 Chơng trình hoá học lớp 10 Với 23 bài có nội dung liên quan đến phản ứng. .. định chất khử trong phản ứng C + O2 t 0 CO2 ? + Cho phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2, cho biết CaO có phải là chất khử không? tại sao? 16 2.4 Sử dụng BTNT trong dạy học những bài có liên quan đến nội dung kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử trong trờng phổ thông 2.4.1 Sử dụng BTNT trong nghiên cứu bài mới Trong các bài học mới có nội dung liên quan đến phản ứng OXH Kh rất nhiều, đặc biệt những nội dung này... trình xây dựng và sử dụng BTNT trong dạy học 2 Đề xuất và kiến nghị - Luận án đã đề xuất và thử nghiệm quy trình xây dựng BTNT với 5 bớc và sử dụng BTNT với 3 bớc cơ bản, bớc đầu đã đợc sự đồng tình ủng hộ của các trờng thực nghiệm - Đề xuất việc xây dựng và sử dụng BTNT trong dạy học hoá học những nội dung kiến thức có liên quan đến phản ứng oxi ho - khử trong chơng trình và sách giáo khoa hoá học phổ thông. .. dung có liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử 18 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 1 Soạn các bài thực nghiệm: Xây dựng BTNT, cách sử dụng BTNT theo những quy trình chung đã đa ra trong chơng 2 2 Trao đổi và hớng dẫn giáo viên THCS và THPT về quy trình xây dựng BTNT, cách sử dụng BTNT trong dạy học những bài có nội dung liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử đồng thời tiến hành dạy một số nội dung đã đợc xây dựng. .. mang tính thực tiễn hơn trớc đay mà một số công trình đa ra với 7 bớc cơ bản - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về dạy học tích cực trong đó quan tâm đến một số phơng pháp dạy học tích cực cần đợc quan tâm và phát triển trong dạy học ở các trờng phổ thông 1.2 Nghiên cứu và phân tích sự phát triển các nội dung kiến thức có liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử trong chơng trình và sách giáo khoa hoá học. .. oxi hoá - khử trong chơng trình phổ thông ở Việt Nam 2.1.1 Chơng trình hoá học lớp 8 Với 7 bài có nội dung liên quan đến phản ứng oxi ho - khử, chơng trình và SGK lớp 8 đã bớc đầu hình thành cho HS khái niệm về phản ứng oxi hoá - khử Khái niệm này đợc hình thành dựa trên những dấu hiệu riêng biệt đã biết trớc đó, là sự oxi hoá và chất khử Tuy nhiên khái niệm về sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá -. .. phản ứng oxi ho - khử, trong chơng trình và sách giáo khoa lớp 10 có sự phát triển rõ rệt về mức độ kiến thức của phản ứng oxi hoá - khử so với lớp 8 và lớp 9 vì HS đã học hai chơng lí thuyết chủ đạo đó là chơng 1 và chơng 2 Cụ thể là : + Nâng cao mức độ lí thuyết về bản chất của sự oxi hóa, sự khử, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá - khử + Vận dụng lí thuyết phản ứng oxi hoá - khử trong việc . xây dựng và sử dụng btnt trong dạy học những nội dung có liên quan đến phản ứng oxi ho - khử ở trờng phổ thông 2.1 Sự phát triển các nội dung có liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử trong. thức liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử ở trờng phổ thông. Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng BTNT trong dạy học các nội dung có liên quan đến phản ứng oxi ho - khử trong chơng trình và. dựng và sử dụng BTNT nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxi ho - khử ở trờng phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về bài toán nhận